Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

tuan 24lop 5B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.41 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 25. LỊCH BÁO GIẢNG Thứ, ngày Thứ hai 04.03.2013. Thứ ba 05.03.2013. Thứ tư 06.03.2013. Thứ năm 07.03.2013. Thứ sáu 08.03.2013. Tiết 2:. ( Băt đầu dạy từ ngày 04.03 đến ngày 08.03.2013) Môn Tiết Đề bài giảng Chào cờ 25 Tuần 25 Tập đọc 49 Phong cảnh đền Hùng Toán 121 Kiểm tra định kì (Giữa học kì II) Chính tả 25 Nghe-Viết: Ai là thuỷ tổ loài người Đạo đức 25 Thực hành giữa học kì 2 Toán 122 Bảng đơn vị đo thời gian Luyện từ-Câu 49 Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ Thể dục 49 Bài 49 Khoa học 49 Ôn tập vật chất và năng lượng Kể chuyện 25 Vì muôn dân Tập đọc 50 Cửa sông Toán 123 Cộng số đo thời gian Tập làm văn 49 Tả đồ vật (Kiểm tra viết) Mĩ thuật 25 Thường thức mĩ thuật: Xem tranh Bác Hồ đi …. Địa lí 25 Châu Phi Toán 124 Trừ số đo thời gian Luyện từ-Câu 50 Liên kết các câu trong bi bằng cách thay thế .. Khoa học 50 Ôn tập vật chất và năng lượng (TT) Lịch sử 25 Sấm sét đêm giao thừa Kĩ thuật 25 Lắp xe chở hàng Tập làm văn 50 Tập viết đoạn đối thoại. Toán 125 Luyện tập Thể dục 50 Bài 50 Am nhạc 25 Ôn tập HĐNG 25 Tổng kết chủ điểm. Thứ hai ngày 04 tháng 03 năm 2013 Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> § 49 : Phong cảnh đền Hùng. I.Mục tiêu: -Đọc đúng các tiếng, từ khó: Chĩt vĩt, sừng sững, trấn giữ…đọc trôi chảy toàn bài.Đọc diễn cảm toàn bài văn. -Hiểu nghĩa các từ ngữ : Đền Hùng, Nam quốc sơn hà…Hiểu nội dung bài.Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiên liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. -Thành kính đối với tổ tiên. II.Chuẩn bị : Tranh trong SGK/67-68 – Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định. Kiểm tra sĩ số. Báo cáo sĩ số – Hát 2.Bài cũ. Gọi HS lên bảng đọc bài, trả lời. 3 HS. Nhận xét – Ghi điểm. 3.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. HS nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 -Gọi HS đọc toàn bài Luyện đọc -Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ -6 HS – 4 HS – Gọi HS đọc chú giải -3 HS đọc 2-3 lượt -Yêu cầu luyện đọc theo cặp -HS đọc theo dõi. -Gọi HS đọc toàn bài -1 HS -GV hướng dẫn – Đọc mẫu. -3 phút Hoạt động 2: 1.Hãy kể những điều em biết về các -1 hs đọc. Tìm hiểu bài vua Hùng ? -Theo dõi 2.Hãy tìm những từ ngữ miêu tả cảnh +Các vua Hùng là những đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng ? người đầu tiên lập ra nhà… 3. Bài văn đã gợi cho em nhớ đến +Khóm hải đường đâm những truyền thuyết nào về sự nghiệp bông rực đỏ,những cảnh dựng nước …dân tộc ta ? bướm nhiều màu sắc… 4.Hãy kể ngắn gọn về 1 truyền thuyết +Sơn Tinh,Thuỷ mà em biết ? Tinh,Thánh Gióng… ?Em hiểu câu ca dao sau như thế nào -1-2 HS Hoạt động 3 Nội dung bài nói lên điều gì ? -Hs trả lời. Đọc diễn cảm -Gọi HS đọc nối tiếp -2-4 HS -Treo bảng phụ đoạn văn – Đọc mẫu -3 HS -Yêu cầu luyện đọc theo cặp -Theo dõi -Thi đọc diễn cảm -2 phút -Nhận xét – Tuyên dương -3-5 HS IV. Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. V. Dặn dò: Nhận xét tiết` học. Dặn hs chuẩn bị bài: Cửa sông Tiết 3:. Toán §121: Kiểm tra giữa học kì II -------------------------------------. Tiết 4:. Chính tả( Nghe- viết ) § Ai là thủy tổ loài người.. I.Mục tiêu: -Nghe – Viết chính xác bài chính tả”Ai là thuỷ tổ loài người”..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. -Trình bày vở sạch, chữ đẹp. II.Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc viết hoa. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. Gọi HS lên bảng viết các tên riêng. 3 HS. Nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Hs theo dõi nhắc đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: -Gọi HS đọc đoạn văn -2 HS đọc bài. Nội dung Đoạn văn nói về điều gì ? -Yêu cầu HS tìm các từ khó -2-4 HS Từ khó -Gọi HS lên bảng viết các từ khó -3 HS -Nhận xét – Tuyên dương. ? Hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, -2 HS tên địa lía nước ngoài ? -GV treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc viết -3-5 HS đọc Hoạt động 2 tên hoa. Viết chính tả -GV đọc cho HS viết bài theo quy định -Cả lớp viết bài Soát lỗi, -Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi - Hs soát lỗi. chấm bài - Chấm 8-10 vở - Đổi chéo vở soát bài. -Nhận xét – Tuyên dương. - Lắng nghe. Bài 2: Tìm tên riêng. Hoạt động 3 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 hs đọc yêu cầu bài. Luyện tập -Gọi HS đọc chú giải -1 HS Làm cá nhân -Yêu cầu HS tự làm bài -Cả lớp làm vào vở -Gọi HS giải thích cách viết hoa từng Tên riêng được viết hoa: tên riêng. Khổng Tử, Chu Văn GV kết luận. Vương, Ngũ Đế, Cửu Phủ, ?Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh Khương Thái Công. chàng mê đồ cổ ? +Là kẻ gàn dở,mù quáng… -Nhận xét tuyên dương. IV. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. V. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.. Tiết 5:. Đạo đức §25 : Thực hành giữa học kì 2. I.Mục tiêu . Củng cố lại các kiến thức học sinh đã học qua bài U BND xã phường emvà bài em yêu Tổ quốpc Việt Nam .Học sinh biết thực hiện và tôn trọng UBND xã và biết yêu quê hương ,yêu Tổ quốc Việt Nam.Biết tích cực học tập rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II.Chuẩn bị. Một số tình huống, câu hỏi để ôn tập cho học sinh. III.Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ. Gọi HS lên bảng trả lời. 2 em lên bảng trả lời. Nhận xét – Đánh giá. 2.Bài mới. Giới thiệu bài- ghi bảng. Nhắc tên bài. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ? Em nghĩ gì về đất nước và con -Học sinh trả lời. Liên hệ thực tế. người Việt Nam? - Bạn khác bổ sung. ? Em cần làm gì để góp phần xây - Lớp nhận xét. dựng đất nước ? - HS lần lượt nêu. -Giới thiệu bài – Ghi đề bài - Lớp` nhận xét bổ sung. ?Em biết gi về quê hương,đất nước mình? Hoạt động 2: ?Em làm được những việc gì thể -Lần lượt trả lời. Thảo luận lớp. hiện tình yêu quê hương,đất nước? - Nhận xét tuyên dương. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. - Thảo luận theo nhóm đôi. ? UBND xã làm các công việc gì? Đại diện hs trả lời. ?Mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối vói UBND? Nhận xét chốt ý đúng. IV. Củng cố: Hệ thống nội dung bài. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Học bài ở nhà. …………………………. Tiết 1:. Thứ ba ngày 05 tháng 03 năm 2013 Toán § 122 : Bảng đơn vị đo thời gian.. I.Mục tiêu: 1.Nắm được các đơn vị đo thời gian và cách đổi các đơn vị đo thời gian. 2.Nêu đúng thế kỉ phát minh ra các đồ vật. 3.Viết số thích hợp vào chỗ chấm. II.Hoạt động sư phạm : 1. Bài cũ: GV đọc kết quả kiểm tra. Nhận xét – Tuyên dương. 2. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi bảng. Học sinh nhắc lại đề bài. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 * Các đơn vị đo thời gian. -Nhằm MT số 1 -GV treo bảng phụ các ĐV đo thời -Lắng nghe, trả lời -HĐ lựa chọn: gian Theo dõi,trả lời. -GV đặt câu hỏi để nhận xét -Hình thức tổ chức GV giảng. -2 HS lên bảng Cả lớp -GV treo bảng phụ các ngày, giờ… điền,lớp làm vào vở.. Hoạt động 2 -Nhằm MT số 2 -HĐ lựa chọn: Theo dõi,trả lời.. * VD về đổi đơn vị đo thời gian. -GV ghi ví dụ lên bảng. -Yêu cầu HS nêu và giải thích cách đổi GV kết luận. Bài 1: Đọc bảng thuộc vào thế kỉ nào? -Gọi HS đọc đề toán. -2-3 HS nêu. -1 HS đọc đề bài -2-4 HS nêu kết quả,lớp làm vào vở lớp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Hình thức tổ chức Làm cả lớp Hoạt động 3 -Nhằm MT số 3 -HĐ lựa chọn: Theo dõi, trả lời. -Hình thức tổ chức Làm cá nhân. -Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời -Gọi HS đọc bài làm * Gv chốt kết quả. -Nhận xét – Tuyên dương. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Gọi HS đọc đề bài -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương. Hướng dẫn hs yếu làm bài 2 a. Bài 3a.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương IV.Hoạt động nối tiếp : 1. Củng cố: Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian. 2. Dặn dò: Nhận xét tiết học. V.Chuẩn bị : Bảng đơn vị đo thời gian. ……………………. nhận xét +Năm 1671 thuộc thế kỉ 17. 1869 thuộc thế lỉ 19. -1 HS -4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở a) 6 năm = 72 tháng 4 năm 2 tháng = 50 tháng. - 1 Hs đọc yêu cầu bài - 2 hs lên bảng làm. Tiết 2:. Luyện từ và câu § 49 : Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.. I.Mục tiêu: -Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. -Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. -Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. II.Chuẩn bị : BT1 phần nhận xét viết sẵn bảng BT2 phần luyện tập viết vào bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. Gọi HS lên bảng đặt câu ghép có cặp từ hô ứng. -Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK/65. 2 HS. Nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 HS Tìm hiểu ví dụ -Yêu cầu HS tự làm bài -1 HS Bài 1 -Nhận xét – Kết luận. -2 HS, lớp làm vào vở Làm cá nhân -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS Bài 2 -Gọi HS lên bảng làm -2 HS, lớp làm vào vở Làm cả lớp GV kết luận. -HS ở lớp nhận xét. ?Việc lặp lại từ trong đoạn văn có Hs trả lời. Bài 3 tác dụng gì ? -2 HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: GV kết luận. -2-4 HS lên bảng đặt câu. Ghi nhớ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -1 HS đọc yêu cầu bài. -Gọi HS đặt câu -2 HS, lớp làm vào vở -Nhận xét – Tuyên dương. Thuyền….thuyền… chợ Hòn Hoạt động 3 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Gai…..cá song khỏe….cá Luyện tập -Yêu cầu HS thảo luận. chim….. Những con Thảo luận cặp 5 -Gọi HS đọc bài làm của mình. tôm….muốn bơi. phút -Nhận xét – Tuyên dương. IV:Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> V. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết sau. ........................................... Tiết 3:. Thể dục Dạy chuyên ……………………... Tiết 4:. Khoa học §49 : Ôn tập : Vật chất và năng lượng (tiết 1). I. Mục tiêu: -Củng có các kiến thức về vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. -Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II.Chuẩn bị : GV: - Dụng cụ thí nghiệm.HS: Pin, bóng đèn, dây dẫn,… III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. 2 hs. Nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: * “Ôn tập: Vật chất và năng lượng” Trò chơi “Ai -Giáo viên yêu cầu một vài học nhanh, ai đúng” sinh trình bày, sau đó thảo luận -Học sinh tự đặt câu hỏi Mt : Củng cố kiến chung cả lớp. mời bạn trả lời. thức về tính chất - Nhận xét sửa sai. - Học sinh trả lời các câu của một số vật hỏi trang 100 , 101 trong liệu và sự biến đổi SGK . hóa học Hoạt động 2: - Yêu cầu HS quan sát và trả lời Quan sát và trả câu hỏi. - Học sinh làm việc theo lời câu hỏi. - Các phương tiện ,máy móc trong cặp và trả lời. MT: Củng cố cho các hình dười đây lấy năng lượng - Một số cặp trình bày HS kiến thức về từ đâu để hoạt động? - Lớp nhận xét. sử dụng một số - Nhận xét tuyên dương bạn trả lời Theo dõi, lắng nghe. nguồn năng lượng đúng. IV.Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. V. Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết học sau. Tiết 5:. Kể chuyện § 25 : Vì muôn dân.. I.Mục tiêu: -Dựa vào lời kể và tranh minh hoạ của GV, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. -Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, biết lắng nghe, nhận xét lời kể của bạn. -Hiểu được truyền thống tốt đẹp của dân tộc đó là truyền thống đoàn kết. II.Chuẩn bị : Tranh SGK/73 – Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. Gọi HS kể chuyện theo chủ đề tuần. 2 hs. Nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 1: Kể chuyện.. Kể trong nhóm. Thi kể chuyện. Hoạt động 2: Ý nghĩa câu chuyện.. -Y/C HS quan sát hình trong SGK và đọc thầm yêu cầu. * GV kể lần 1: -Viết bảng và giải thích các từ. -Giải thích sơ đồ quan hệ gia tộc. * GV kể lần 2: -Y/C HS nêu nội dung của từng tranh -Gọi HS phát biểu ý kiến. -Nhận xét – Kết luận. -Y/C HS kể chuyện trong nhóm. -Tổ chức thi kể theo nhóm hình thức nối tiếp. -Nhận xét – Tuyên dương. -Thi kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét – Tuyên dương. ?Câu chuyện kể về ai ? ? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì ? ? Câu chuyện có ý nghĩa gì ?. -Cả lớp quan sát -Lắng nghe -Lắng nghe -Thảo luận cặp -4-6 HS -Thảo luận nhóm 4 HS -Nhóm 6 HS -3-5 HS +Kể về Trần Hưng Đạo +Hiểu về truyền thống đoàn kết,hoà thuận … +Ca ngợi Trần Hưng Đạo vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích…. IV.Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. V. Dặn dò: -Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết học sau.. Tiết 1:. Thứ tư ngày 06 tháng 03 năm 2013 Tập đọc § 50 : Cửa sông.. I.Mục tiêu : -Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: Then khóa, búng càng, câu uốn.. đọc trôi chảy toàn bài.Đọc diễn cảm toàn bài. -Hiểu nghĩa các từ ngữ :Cửa sông, bãi bồi, nước ngọt…Hiểu nội dung bài.Qua hình ảnh của sông tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung,biết nhớ cuội nguồn. -Tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn. **GDMT: Giáo dục hs ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. II.Chuẩn bị : Tranh SGK/74 – Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định. Kiểm tra sĩ số. Báo cáo sĩ số – Hát 2.Bài cũ. -Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời. 3 HS. Nhận xét – Ghi điểm. 3.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Nhắc lại đề bài.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nội dung Hoạt động 1 Luyện đọc. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL. Hoạt động của GV -Gọi HS đọc toàn bài -Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ. -Gọi HS đọc chú giải -Yêu cầu luyện đọc theo cặp -GV hướng dẫn – Đọc mẫu toàn bài 1.Trong khổ thơ đầu tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? 2.Cách giới thiệu ấy có gì hay ? GV giảng. 3.Theo bài thơ,cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào ? 4.Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn ? * Qua hình ảnh cửa sông tác giả muốn nói lên điều gì ? -Treo bảng phụ khổ thơ 4, 5-Đọc mẫu -Yêu cầu luyện đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm -Yêu cầu học thuộc lòng bài thơ -Thi học thuộc lòng nối tiếp -Thi học thuộc lòng toàn bài -Nhận xét – Tuyên dương. Hoạt động của hS -1 HS -6 HS đọc 3-4 lượt. - 2-3 hs đọc từ. - 1 hs đọc phần chú giải. -Hs đọc 3 phút. Báo cáo -Theo dõi +Là cửa nhưng không then khoá cũng không khép lại bao giơ. +Cách nói ấy rất hay làm cho ta… +Cửa sông là nơi những dòng sông gửi phù sa… +Tấm lòng của cửa sông là không quên cội nguồn.. -2-4 HS trả lời theo ý mình. -6 HS -Theo dõi -2 phút -3 HS thi đọc Nhận xét bạn đọc. Tuyên dương. . -3 phút. Thi đọc. Nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố:Chúng ta cần làm gì để bảo vệ sông, suối trong sạch, không bị ô nhiểm? Hs trả lời. V. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết học sau. Tiết 1:. Toán § 123 : Cộng số đo thời gian.. I.Mục tiêu: 1.Nắm được cách cộng các số đo thời gian. 2.Thực hiện được phép tính cộng số đo thời gian. 3.Giải được bài toán dạng số đo thời gian. II.Hoạt động sư phạm : 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm BT2/131. Nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động Hoạt động 1 -Nhằm MT số 1 -HĐ lựa chọn: Quan sát,trảlời. -Hình thức tổ chức:Cả lớp. Hoạt động của GV * Ví dụ 1:Gọi HS đọc ví dụ -GV đặt câu hỏi kết hợp vẽ sơ đồ. -GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? Yêu cầu hs đặt tính. GV kết luận: 3 giờ 15 phút + 2 giờ. Hoạt động của HS -2 HS -Nhắc lại đề bài -2 HS -Theo dõi, trả lời. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 2 -Nhằm MT số 2 -HĐ lựa chọn:T.H -Hình thức tổ chức Làm cá nhân. Hoạt động 3 -Nhằm MT số 3 -HĐ lựa chọn:T.H -Hình thức tổ chức Làm cả lớp. 35 phút = 5 giờ 50 phút * Ví dụ 2:Gọi HS đọc ví dụ -GV đặt câu hỏi kết hợp vẽ sơ đồ. -GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng. 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = ? Gv hướng dẫn. 83 giây > 1 phút nên đổi ra phút và giây. Kết luận: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây. Bài 1: Tính -GV hướng dẫn cách đổi đơn vị. -Gọi HS đọc đề bài. -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương. Bt dành cho hs yếu. 2 năm 10 tháng + 5 năm 4 tháng = ? 3 ngày 18 giờ + 5 ngày 2 giờ = ? Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán -GV đặt câu hỏi phân tích đề. -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương.. 5 giờ 50 phút Yêu cầu 1 hs lên bảng làm. 22phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 85 giây - Hs theo dõi. -1 HS đọc yêu cầu bài. -4 hs làm bảng, lớp làm vào vở. a) 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng = 12 năm 15 tháng -1 HS -2 HS, lớp làm vào vơ. Bài giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 2 giờ 20 phút + 35 phút = 2 giờ 55 phút. Đáp số: 2 giờ 55 phút. IV.Hoạt động nối tiếp : 1. Củng cố: Gọi HS nhắc lại yêu cầu bài. 2. Dặn dò: Nhận xét tiết học- Dặn dò V.Chuẩn bị : Viết sẵn đề bài cả 2 ví dụ. Tiết 3:. Tập làm văn §49 : Tả đồ vật ( Kiểm tra viết ). I.Mục tiêu: -Bài viết đúng nội dung,yêu cầu của đề.Thực hành viết bài văn tả đồ vật. -Lời văn tự nhiên,chân thật,biết cách dùng từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh… II.Chuẩn bị : Bảng lớp viết sẵn đề bài. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. Kiểm tra giấy bút của HS 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 -Gọi HS đọc 5 đề kiểm tra trên bảng Hướng dẫn -GV nhắc nhở HS gợi ý: Chọn một trong -2 HS làm bài 5 đề bài theo dàn ý tiết trước đã học. Dựa - Lắng nghe theo hướng kiểm tra. vào dàn ý làm bài văn hoàn chỉnh. dẫn. -Yêu cầu HS viết bài -Cả lớp làm bài IV. Củng cố: Nhắc lại bài kiểm tra. V. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn hs chuẩn bị tiết học sau. ………………………. Tiết 4:. Mĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> § 25 : Thưởng thức mĩ thuật : Xem tranh Bác Hồ đi công tác. I. Mục tiêu. -Tiếp xúc và làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ. -Tâp mô tả, nhận xét sớ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. -Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II. Chuẩn bị. -Một số tranh vẽ về Bác Hồ của hoạ sĩ,Sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ. III.Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ. ?Em hãy giới thiệu vài nét về Bác Hồ? Một số HS nêu. Nhận xét – Đánh giá. 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Chia nhóm theo bàn và nêu yêu cầu: - Đọc thầm theo bàn mục Giới thiệu vài ? Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử 1 trang 3 SGK. nét về hoạ sĩ của hoạ sĩ Nguyễn Thụ? Nguyễn Thụ. ?Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi -2-3 HS nêu, nhận xét. tiếng của hoạ sĩ Nguyễn Thụ. GV kết luận: Hoạ sĩ Nguyên Thụ quê ở xã Đắc Sở, huyện Hoài Đức tỉnh Hà -Lắng nghe. Tây. Ông là hịêu trưởng trường … -Treo tranh Bác Hồ đi công tác và yêu cầu HS quan sát: - Cả lớp cùng quan sát. Hoạt động 2: ?Hình ảnh chính của bức tranh là gì? +Bác Hồ và anh cảnh vệ. Xem tranh Bác ?Dáng vẻ trong từng nhân vật trong +Bác Hồ dáng ung dung, Hồ đi công tác. tranh thế nào? thư thái, … anh … ?Hình dáng hai con ngựa thế nào? -Nêu: … ?Màu sắc của bức tranh như thế nào? +Trầm ấm. ?Tranh vẽ bằng chất liệu gì? - HS trả lời theo ý thích ?Em có thích bức tranh này không? của mình. GV kết luận: Hình ảnh chính là BH… - Lắng nghe. IV. Củng cố: Nêu cảm nghỉ của em sau khi xem tranh Bác Hồ đi công tác. V. Dặn dò: Nhận xét chung tiết học. Dặn chuẩn bị tiết học sau. ……………………….. Tiết 5:. Địa lí §25 : Châu Phi.. I.Mục tiêu: -Xác định một số đắc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi. -Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi. -Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật ở châu Phi. II.Chuẩn bị : -Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới - Các hình minh hoạ trong SGK.Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. -GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. 2-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.Nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn của châu phi.. *GV treo bản đồ tự nhiên thế giới. -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và cho biết. ?Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất ?. ?Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? -GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. -GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh. *GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục để: ?Tìm số đo diện tích của châu phi. -GV gọi HS nêu ý kiến. Nhận xét KL: Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á… -GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để Hoạt động 2: Địa hình châu thực hiện nhiệm vụ sau. -Các em hãy cùng quan sát lược đồ tự phi. nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi. ?Lục điạ châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển? ?Kể tên và nêu các cao nguyên của châu Phi? ?Kể tên các hồ lớn của châu Phi? -GV gọi Hs trình bày trước lớp. -GV sửa chữa cho HS để có câu trả lời hoàn chỉnh, sau đó gọi 1 HS dựa vào các câu hỏi trên trình bày khái quát về đặc điểm địa hình và sông ngòi của châu phi. GV kết luận: Châu Phi là nơi có địa Hoạt động 3: hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và Khí hậu và cao nguyên. cảnh quan -GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, thảo thiên nhiên luận để hoàn thành phiếu học tập. châu phi. -GV gọi nhóm đã làm bài trên giấy khổ to dán phiếu lên bảng. -GV yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu học tập để trả lời các câu hỏi. ?Vì sao ở hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật lại rất nghèo nàn? GV kết luận: phần lớn diện tích châu phi là hoang mạc và các xa- van IV. Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. V. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết học sau.. -HS mở SGK trang 116, tự xem lược đồ và tìm câu trả lời. +Nằm trong khu vực chí tuyến, lãnh thổ trai dài …. +Đi vào giữa lãnh thổ châu phi. -1 HS lên bảng vừa chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới vừa nêu vị trí địa lí, giới hạn các phía động… -HS tiếp tục làm việc cá nhân +Diện tích của châu Phi là 30 triệu km2 -1 HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung, cả lớp thống nhất câu trả lời. -2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành cặp cùng quan sát lược đồ và tìm câu trả lời đúng. +Châu Phi có địa hình tương đối cao. … +Các cao nguyên là: Ê-toô-pi, Cao nguyên, … +Hồ sát ở bồn địa sát. +Hồ víc-to-ri-a. -Mỗi câu hỏi 1 HS trình bày , các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. -Nhóm 6 HS đọc SGK và thảo luận, -1 nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 1:. Thứ năm ngày 07 tháng 03 năm 2013 Toán § 124 : Trừ số đo thời gian.. I.Mục tiêu: 1.Biết cách thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian. 2.Thực hiện được phép tính trừ số đo thời gian . 3.Giải được bài toán dạng trừ số đo thời gian. II.Hoạt động sư phạm : 1. Bài cũ: Gọi HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian.Gọi 2 HS lên bảng làm BTNhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 1 -Nhằm MT số 1 -HĐ lựa chọn Quan sát,trả lời -Hình thực tổ chức Cả lớp. * Ví dụ 1 -Gọi HS đọc ví dụ. -GV đặt câu hỏi phân tích đề, thực hiện phép tính : 15giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?. Vậy: 15giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút. * Ví dụ 2 -Gọi HS đọc ví dụ. Hoạt động 2 -GV đặt câu hỏi phân tích đề, thực -Nhằm MT số 2 hiện phép tính: -HĐ lựa 3 giờ 20 giây – 2 phút 45 giây = ? chọn:T.hành - Đổi về đơn vị phút, giây. -Hình thực tổ Nhận xét chốt ý đúng. chức Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài Làm cá nhân -Gọi 3 HS lên bảng làm GV chốt kết quả đúng. -Nhận xét – Tuyên dương. Hoạt động 3 Bài 2: Gọi HS đọc đề toán. -Nhằm MT số 2 -GV đặt câu hỏi phân tích đề -HĐ lựa -Yêu cầu thảo luận chọn:T.hành -Gọi 2 nhóm làm phiếu lớn dán lên -Hình thực tổ bảng. chức -Nhận xét – Tuyên dương Cá nhân, cặp Bt dành cho hs yếu. đôi. 3 ngày 6 giờ – 2 ngày 5 giờ 4giờ 25 phút – 3 giờ 40 phút 3năm 5 tháng – 2năm 9 tháng IV.Hoạt động nối tiếp : 1. Củng cố: Gọi HS nhắc lại cách trừ số đo thời gian. 2. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết học sau. V.Chuẩn bị : Chép sẵn ví dụ 1,2.. -2 HS -Quan sát, trả lời câu hỏi. Lớp thực hiện phép tính trừ. 15giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút -Quan sát, trả lời câu hỏi. 2-3 hs thực hiện phép tính trừ. 2 phút 80 giây - 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây -1 HS đọc. Lớp làm vở. 3 hs lên bảng làm. a. 23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây = 8 phút 13giây b.54 phút 24 giây – 21 phút 34 giây = 32 phút 50 giây - 1 hs đọc yêu cầu -Thảo luận cặp.(3 phút) -2 phiếu dán bảng -Lớp nhận xét, bổ sung -Hs lên bảng làm.. Tiết 2:. Luyện từ và câu §50 : Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.. I.Mục tiêu: -Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. -Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. II.Chuẩn bị : Bài 1 phần nhận xét viết sẵn – Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. -Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ,đặt câu. 3 HS. Nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ví dụ -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS Bài 1 -Y/C HS thảo luận, gọi HS lên -Thảo luận cặp, 1 HS lên bảng Thảo luận cặp bảng. làm. Bài 2 Nhận xét – Kết luận. -1 HS đọc yêu cầu. Làm cá nhân -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Cả lớp làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ghi nhớ Luyện tập Bài 1 Làm cá nhân. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS phát biểu ý kiến GV kết luận. -Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. -Yêu cầu HS lấy ví dụ. -Nhận xét – Tuyên dương. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét – Kết luận. Gv chốt kết quả đúng. -Gọi HS đọc lại ghi nhớ. -Nối tiếp nhau trả lời. -3 HS -2-4 HS -1 HS -1 HS làm bảng nhóm, lớp làm vào vở. * Từ anh, người liên lạc, anh thay thế cho Hai Long -Nhận xét bài trên bảng. -2 HS - Lớp lắng nghe.. IV. Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. V. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn hs chuẩn bị tiết học sau. ……………………. Tiết 3. Khoa học §50 : Ôn tập: vật chất và năng lượng (tiết 2 ). I.Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. -Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. -Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II.Chuẩn bị : GV: - Dụng cụ thí nghiệm.HS: - Pin, bóng đèn, dây dẫn,… III. Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ. Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. 2 HS lên bảng trả lời.Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Nhắc lại đề bài.. Nội dung Hoạt động 1: Triển lãm. Hoạt động 2: Trò chơi “ Thi kể các dụng cụ ,máy móc sử dụng điện. Mt: Củng cố cho. Hoạt động của GV * Ôn tập: vật chất và năng lượng. Phương pháp: Trò chơi, thuyết trình, thực hành. - Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về: - Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học, - Trình bày đẹp, khoa học. - Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn. - Trả lời được các câu hỏi đặt ra. - Nhận xét tuyên dương nhóm giới thiệu sản phẩm hay ,sáng tạo. - Chia lớp làm 3 nhóm.. Hoạt động của HSHS Hoạt động cá nhân, lớp. -Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời. -Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt. -Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy - Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn. -Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn. - Các nhóm trình sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS kiến thức về sử dụng điện.. - Tổ chức chơi tiếp sức. - Nhận xét tổng kết tuyên dương nhóm thắng cuộc. IV. Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. V. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. ……………………… Tiết 4:. - 3 nhóm thi đua trong vòng - Nhận xét chéo.. Lịch sử § 25 : Sấm sét đêm giao thừa.. I.Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Vào dịp tết Mậu Thân (1968),quân và dân MN đã tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào sứ quán Mĩ ở Sài gòn. - Cuộc tổng tiếna công và nổi dậy tết mậu thân (1968) đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta. II.Chuẩn bị :Bản đồ hành chính VN - Hình trong SGK - phiếu học tập của HS. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời. Nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại tên bài học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Chia HS thành các nhóm nhỏ phát - HS chia thành các nhóm Diễn biến cuộc cho mỗi nhóm một phiếu giao việc. nhỏ cùng thảo luận để giải tổng tiến công và 1. Tết mậu thân năm 1968 diễn ra sự quyết các yêu cầu của phiếu. nổi dậy tết mậu kiện gì ở Miền Nam? thân1968 2.Trong đợt tấn công này trận nào là tiêu biểu nhất? 3.Cùng với tấn công voà Sài Gòn quân giải phóng còn tấn công ở -Mỗi nhóm cử đại diện báo những nơi nào? cáo kết quả, mỗi nhóm chỉ 4.Tại sao nói cuộc tổng tiến công của báo cáo một vấn đề, sau đó quân và dân miền Mam vào tết mậu các nhóm khác bổ sung ý thân măm 1968 mang tính bất ngờ kiến . Hoạt động 2: vàđồng loạt với quy mô lớn? Kết quả, ý nghĩa -Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo - HS trao đổi với bạn bên của cuộc tổng luận. cạnh để trả lời câu hỏi. tiến công và nổi - Nhận xét kết quả . +…đã làm cho hầu hết các dậy tết mậu thân -Tổ chức chức cho HS cùng trao đổi cơ quan trung ương và địa 1968 và trả lời các câu hỏi: phương của Mĩ và chính ? Cuộc tổng tiến công và nổi dâỵ Tết quyền Sài Gòn bị tê liệt, Mậu Thân 1968 đã tác động như thế khiến … nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn? +Sau đòn bất ngờ Tết Mậu ?Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công Thân, Mĩ buộc phải thừa và nổi đạy tết Mậu thân 1968. nhận thất bại một bước, chấp GV tổng kết lại các ý chính về kết nhận đàm phán tai Pa- Ri… quả và ý nghĩa… -Nghe. IV. Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuân bị bài sau. ………………………..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 5:. Kĩ thuật §22 : Lắp xe chở hàng. I.Mục tiêu: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng. -Hiểu được cách lắp xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II.Chuẩn bị : Mẫu xe chở hàng lắp sẵn – Bộ lắp ghép. III.Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động 1 Cho HS quan sát mẫu xe chở hàng. Quan sát, -Hướng dẫn quan sát kĩ từng bộ phận nhận xét ?Để lắp được xe chở hàng, theo em cần phải mẫu. lắp mấy bộ phận ? ?Hãy nêu tên các bộ phận đó ? *Chọn các chi tiết: GV cùng HS chọn đúng, đủ các chi tiết như SGK. *Lắp từng bộ phận: Hoạt động 2 -Y/C HS quan sát hình 2 trong SGK. Hướng dẫn ?Để lắp giá đỡ xe em phải chọn những chi tiết thao tác kĩ nào ? thuật. -GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ. ?Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7… -GV hướng dẫn lắp thanh thẳng 5 lỗ vào thanh thẳng 7 lỗ ?* Lắp các bộ phận khác: -Y/C HS quan sát hình 4 để trả lời. -Gọi HS lên lắp hình 4a,4b,4c. -Nhận xét – Bổ sung – Tuyên dương * Lắp xe cần cẩu: GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước như SGK. GV nhắc nhở. * Hướng dẫn thảo rời các chi tiết và xếp vào hộp. -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. -Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định. IV. Củng cố: Nhận xét tiết học V. Dặn dò: Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết học sau. ……………………. Tiết 1: I.Mục tiêu:. Hoạt động của HS -Quan sát -5 bộ phận. -Giả đỡ cẩu, cần cẩu,ròng rọc, dây tời, trục bánh xe. -Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại. -Quan sát -1-2 HS -1 HS lên bảng chọn chi tiết và lắp. -Quan sát -Lỗ thứ tư. -Quan sát,trả lời. -2 HS -Quan sát. Thứ sáu ngày 08 tháng 03 năm 2013 Tập làm văn §50:Tập viết đoạn đối thoại.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch. -Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thứ màn kịch. *GDKNS: Thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác hoàn chỉnh màn kịch. II.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định. Kiểm tra sĩ số. Báo cáo sĩ số – Hát. 2.Bài cũ. Không kiểm tra. 3.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Gọi HS đọc đoạn đối thoại nội dung -2 HS Bài 1 Gv lựa chọn. Làm cá nhân - Đề bài: Tập viết đoạn đối thoại giữa - Lớp chú ý tự suy nghĩ ra các em học sinh với nhau về tình hình hoạt cảnh theo gợi ý của Gv. lớp học. - Có thể giữa các bạn trong Các nhân vật trong đoạn đối thoại là lớp hoặc giữa cán bộ lớp. ai? - Nội dung đối thaoij với ?Nội dung đoạn trích là gì ? nhau về tình hình học tập, vệ ?Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc sinh, nề nếp lớp học. đó như thế nào ? -3 HS Bài 2 Gv gợi ý theo mẫu sinh hoạt. -Làm theo nhóm 6 HS Thảo luận -Gọi HS đọc từng phần của bài tập 2 -1 nhóm làm giấy khổ to nhóm -Y/C làm bài theo nhóm -Nhóm khác nhận xét. Bài 3 -Nhận xét – Tuyên dương. -1HS Thảo luận -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Thảo luận nhóm 4 HS nhóm -Y/C thảo luận nhóm -3-5 nhóm lần lượt diễn kịch -Nhận xét – Tuyên dương. trên lớp IV. Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. V. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết học sau. Tiết 2. Toán §125: Luyện tập. I.Mục tiêu:. 1.Đổi được các số đo thời gian và viết vào chỗ chấm. 2.Thực hiện được phép tính cộng số đo thời gian. 3.Thực hiện được phép trừ số đo thời gian. II.Hoạt động sư phạm : 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại cách trừ số đo thời gian 23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây = ? 2 hs thực hiện. Nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài – nhắc lại đề bài. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Bài 1 b. Viết số thích hợp vào -1 HS đọc yêu cầu BT -Nhằm MT số 1 chỗ chấm. -2 HS lên bảng, lớp làm vào -HĐ lựa Gọi HS đọc yêu cầu bài tập vở chọn:T.hành -Yêu cầu HS tự làm bài. b. 1,6 giờ = 90 phút. -Hình thức tổ chức. -Nhận xét – Tuyên dương. 2 giờ 15 phút = 135 phút. Làm cá nhân 2,5 phút = 150 giây. Bài 2: Tính. Hoạt động 2 -Gọi HS đọc đề bài -1 HS đọc yêu cầu BT -Nhằm MT số 2 -Gọi HS lên bảng làm -3 HS, lớp làm vào vở -HĐ lựa -Nhận xét – Tuyên dương. a. 2 năm 5 tháng + 13 năm 6.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> chọn:T.hành *Hs yếu tính. tháng =15 năm 11 tháng. -Hình thức tổ chức. 2 năm 4 tháng + 5 năm 6 tháng = b. 4 ngày 24 giờ + 5 ngày 15 Làm cả lớp ? giờ = 10 ngày 15 giờ. 3 ngày 12 giờ + 5 ngày 3 giờ =? c. 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 Hoạt động 3 10 giờ 23 phút + 6 giờ 50 phút phút = 20 giờ 9 phút. -Nhằm MT số 3 =? -1 HS đọc yêu cầu bài . -HĐ lựa Bài 3: Tính -3 HS,lớp làm vào vở chọn:T.hành -Gọi HS đọc đề bài toán -Lớp nhận xét bài bạn -Hình thức tổ chức. -Gọi HS lên bảng làm Làm cá nhân -Nhận xét – Tuyên dương. IV.Hoạt động nối tiếp : 1. Củng cố: Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian. 2. Dặn dò: Nhận xét tiết học ........................................... Tiết 3:. Thể dục Dạy chuyên ............................................ Tiết 4:. Tiết 5:. Âm nhạc Dạy chuyên. Hoạt động tập thể §25: Tổng kết chủ điểm. I. Mục tiêu. - Củng cố và hệ thống lại những hoạt động mà mình đã được học và tìm hiểu trong chương trình lớp 5 - Nhận ra những mặt mình đã đạt được và những cái mình chưa làm được để rút kinh nghiệm . II. Chuẩn bị: -Chuẩn bị ô chữ cho trò chơi. Đi tìm ô chữ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu: - Nêu yêu cầu tiết tổng kết chủ - Nối tiếp nêu mỗi HS nêu 1 điểm. chủ đề sinh họat. - Chúng ta đã học những bài học nào có liên quan đến hoạt động - Lắng nghe. 2.Nội dung của buổi ngoài giờ? tổng kết. - Nêu những hoạt động mà học sinh làm được và những hoạt động chưa làm đựơc. - Tuyên dương khuyếnh khích những thành tích tốt của cá nhân 3. Tổ chức trò chơi” và tập thể. - Thực hiện chơi theo yêu đoán chữ” - Tổ chức trò chơi. cầu của GV. - Nêu và phổ biết luật chơi. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4.. Dặn dò:. Nhận xét tuyên dương. Cần cố gắng thực hiện những việc chưa làm được . Tổng kết tiết học.. Hoạt động ngoài giờ ATGT : Bài 5. Thể dục. Bài 49: Phối hợp chạy đà- bật cao. Trò chơi “ chuyển nhanh, nhảy nhanh” I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy- bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực. - Chơi trò chơi “ chuyển nhanh, nhảy nhanh”. HS tham gia chơi 1 cách chủ động, tích cực. II. Chuẩn bị: Kẻ vạch và ô cho trò chơi. 2 – 4 quả bóng đá, khăn làm vật chuẩn bị bật cao III. Nội dung, phương pháp lên lớp: TG. HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. - Khởi động chung : xoay các khớp cổ tay, chân, hông, đầu gối,.. - On bài TD phát triển chung 1 lần. - Chơi trò chơi tự chọn. 2. Phần cơ bản: a) On phối hợp chạy, bật nhảy,mang vác: Tập theo tổ, sau đó thi đua giữa các tổ với nhau. b) Bật cao phối hợp chạy đà- bật cao:Tập theo đội hình 4 hàng dọc. + Lần 1-2:Cho HS bật cao. + Lần 3-4: Phối hợp chạy đà- bật cao. c) Chơi trò chơi “ chuyển nhanh, nhảy nhanh” - Tiến hành chơi có thưởng, có phạt. 3. Phần kết thúc: - Cho HS di chuyển theo vòng tròn, vừa đi vừa vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống toàn bài. - HDHS tập luyện thêm ở nhà.. - HS lắng nghe GV phổ biến. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Gv x x x x x x x T1. Am nhạc. §25. : Ôn tâp bài hát :Tuổi hồng.. I.Mục tiêu. - Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài tuổi hồng. -Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.Học sinh thể hiện đúng cao độ, trường độ bài Tập đọc nhạc số 7 .Tập đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách. II.Chuẩn bị. - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài hát lớp 5. - Học sinh : Nhạc cụ gõ, sách âm nhạc. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Dạy bài mới. Hoạt động 1:. Hoạt động giáo viên - Gọi hs hát bài tuổi hồng. - Nhận xét ghi điểm.. Hoạt động học sinh - 2-3 em lên hát.. - Giới thiệu bài học ghi bảmg tên bài. - Cho học sinh hát.. - Nhắc lại nội dung bài. - Lớp thực hiện 1-2 lần..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ôn tập bài hát tuổi hồng Hoạt động 2: Học bài tập đọc nhạc số 7.. 3. Củng cố - Dặn dò.. - Nhận xét uốn nắn cho học sinh hát đúng. - Chia lớp làm 2 dãy. - Nhận xét tuyên dương. - Luyện đọc cao độ cho học sinh. - Luyện tập tiết tấu. - Hướng dẫn học sinh đọc câu nhạc. -Nhận xét sửa sai cho học sinh. - Cho học sinh ghép lời ca. - Hát mẫu lờì ca. - Nhận xét uốn nắn cho học sinh. - Chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm hát lời ca, 1 nhóm đọc nhạc. - Nhận xét tuyên dương. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học.. - Một dãy hát và một dãy gõ đệmvà ngược lại. - HS đọc cao độ:độ - rêmi-sol-la-si-đô. - HS đọc đơn-đơn-đơnđơn-đen. - Chú ý. - Lớp đọc: son-la-son-sonson, son-la-son-son-son. Son-la-son,son-la-son, son-pha-mi-rê-độ. - Nghe. - HS đọc theo nhóm. -2 nhóm thực hiện.. Thể dục. Bài 50:Bật cao- Trò chơi “ Chuyển nhanh, nhảy nhanh” I. Mục tiêu: - Kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật cơ bản. - Chơi trò chơi “ chuyển nhanh, nhảy nhanh”. HS tham gia chơi 1 cách chủ động, tích cực. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị 2 – 4 quả bóng đá, khăn làm vật chuẩn bị bật cao III. Nội dung, phương pháp lên lớp: TG HĐ CỦA GV 6- 1. Phần mở đầu: 10’ - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. - Khởi động chung : xoay các khớp cổ tay, chân, hông, đầu gối,.. - On bài TD phát triển chung 1 lần. - Chơi trò chơi “ cóc nhảy” 2. Phần cơ bản: 18- a) Kiểm tra bật cao: 22’ - Thời gian kiểm tra: 16-18’. - ND kiểm tra: Kiểm tra động tác bật cao. - Tổ chức, phương pháp kiểm tra: Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt từ 3-4 HS. - Cách đánh giá: + HTT: thực hiện cơ bản đúng động tác, bật nhảy tích cực. + HT: thực hiện cơ bản đúng động tác, không duỗi thẳng khi bật lên cao. + CHT: thực hiện sai động tác. b) Chơi trò chơi HS ưa thích: từ 3-4’. HĐ CỦA HS - HS lắng nghe GV phổ biến. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Gv x x x x T1.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 68’. 3. Phần kết thúc: - GV công bố kết quả kiểm tra và nhận xét tiết học. - Cho HS di chuyển theo vòng tròn, vừa đi vừa vỗ tay và hát. - HDHS tập luyện thêm ở nhà.. Kĩ thuật.. Tiết 25. :Lắp xe ben (T2). I.Mục tiêu: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. -Lắp được xe ben đúng kĩ thuật,đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp,tháo các chi tiết của xe ben. II.Chuẩn bị : Mẫu xe ben đã lắp sẵn – Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học : Nội dung 1.Bài cũ. 2.Bài mới HĐ1: Thực hành lắp xe ben.. HĐ2: Đánh giá sản phẩm.. 3.Củng cố – Dặn dò.. Hoạt động của GV -Gọi HS nhắc lại cách lắp xe ben. -Nhận xét – Đánh giá – NXBC. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. * Chọn chi tiết: -Y/C HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK. -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. * Lắp từng bộ phận: -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. -Y/C HS quan sát kĩ hình -GV nhắc nhở,theo dõi uốn nắn kịp thời nhóm lắp sai. * Lắp ráp xe ben (H1/SGK). -Y/C HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. -GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. -Cử 3-4 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu đánh giá sản phẩm của bạn -GV nhận xét – Đánh giá. -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn. -Nhận xét tiết học -Dặn dò.. Hoạt động của HS -3 HS -Nhắc lại đề bài -Các nhóm chọn chi tiết. -2-4 HS -Quan sát -Các nhóm thực hành lắp xe ben..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×