Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 23 lop 1 2 3 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.02 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 23 Ngày dạy:20/02/2013. Mỹ thuât 1 Bài 23: XEM TRANH CÁC CON VẬT. I- MỤC TIÊU: - Tập quan sát, nhận xét về hình vẽ, màu sắc để nhận biết được vẻ đẹp của tranh - Thêm gần gũi và yêu thích các con vật - GDBVMT: Biết yêu quý và chăm sóc con vật quen thuộc xung quanh mình. II. CHUẨN BỊ: GV HS - Tranh vẽ 1 số con vật của thiếu nhi. - Vở tập vẽ 1 - Tranh in ở sgk trang 28 - Bút chì, bút màu. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG GV 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo tranh ở vở tập vẽ 1( phóng to) * Tranh có tên là gì? - Tranh “Các con vật của bạn Cẩm Hà vẽ bằng sáp màu và but dạ. + Tranh vẽ những con vật nào? - Những hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh - Trong tranh còn có hình ảnh nào nửa? - Em thấy màu sắc trong tranh bạn vẽ như thế nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Các con vật.. - Bạn Cẩm Hà vẽ con mèo, con gà, con trâu, con bướm, con chim... - Các con vật nổi bật rõ nhất trong tranh. - Ngoài ra còn có cây, hoa, mặt trời. - Con trâu có màu đen, con gà có màu vàng, đỏ, xanh, cam, con mèo có thân màu vàng, - Em có thích tranh của bạn Cẩm Hà không? Vì đầu, đuôi, sao? - Hs trả lời * Tranh 2; - Tranh đàn gà * Tranh có tên là gì? - Bạn đã vẽ rất nhiều con gà: Gà trống, gà - Vì sao em biết là đàn gà mái, gà con... - Các con gà với những dáng vẻ khác nhau: - Tranh đàn gà của bạn Thanh Hữu vẽ bằng bút con đi, con đang ăn... dạ và sáp màu. - Trong tranh có con gà trống màu tím, có - Những con gà ở đây như thế nào? mào đỏ, lông đuôi nhiều màu : xanh, đỏ, - Tranh có những màu gì? cam... gà mái có màu xanh lam, đuôi ngắn, ít màu, những con gà con có màu vàng, màu đỏ... - Ngoài ra còn có gì ? - Ngoài ra còn có đất màu xanh, mặt trời - Em thấy các con gà trong tranh của bạn Thanh màu đỏ, mây màu xanh lam... Hữu có dễ thương không? - Hs trả lời - Em có thích bức tranh của bạn không? - Hs trả lời 2- Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét, khen ngợi 1 số hs phát biểu xây dựng bài, động viên khích lệ những em còn thụ động, rụt rè. IV. Dặn dò: -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3. -Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ. -Nhóm 1 + 2 Chuẩn bị bài sau: Vẽ cây, vẽ nhà.  Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………… TUẦN 23.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày dạy:19,20/02/2013 Mỹ thuật 2 Bài 23: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU: - Hs hiểu được nội dung về đề tài: Mẹ hoặc Cô giáo. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh về Mẹ hoặc Cô giáo. - Thêm yêu quý Mẹ và Cô giáo. II. CHUẨN BỊ: GV HS - Sưu tầm một số tranh ảnh về Mẹ và Cô giáo - Sưu tầm tranh vẽ về Mẹ hoặc (tranh chân dung, tranh sinh hoạt…) Cô giáo. - Tranh vẽ về Mẹ hoặc Cô giáo của hs vẽ. - Vở tập vẽ 2. - Bút chì, tẩy…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :- Ổn định - Kiểm tra đồ dùng.. - Bài mới. NỘI DUNG 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo tranh: + Tranh vẽ gì? + Hình ảnh chính trong tranh là gì? + Hình ảnh phụ là gì? + Màu sắc trong tranh như thế nào?. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. * Hs trả lời: - Ngày 20 - 11 - Cô giáo cùng các bạn học sinh . - lớp học, bảng đen, bàn ghế… - Tranh có mảng chính, màu đậm, nổi bật, tươi sáng thể hiện không khí vui tươi của ngày hội. + Ngoài ra chúng ta còn có thể vẽ được đề tài nào - Chân dung cô giáo, cô giáo cùng đi khác nữa? chơivớicácbạn,côcùngcácbạntrồng 2- Hoạt động 2: Cách vẽ cây… - Chọn đề tài vẽ - Nhớ lại hình ảnh mẹ hoặc cô: khuôn mặt, da, tóc, kiểu quần áo… - Nhớ lại công việc mẹ hoặc Cô hay làm - Vẽ hình ảnh mẹ hoặc Cô là hình ảnh chính, vẽ thêm các hình ảnh khác cho sinh động. - Chọn màu theo ý thích, có đậm, có nhạt, vẽ kín nền tranh. 3- Hoạt động 3: Thực hành - GV cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Hs có thể vẽ chân dung hay vẽ mẹ, hoặc cô đang - Hs chọn nôi dung để vẽ. làm việc gì? - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ - Gv quan sát, gợi ý cho hs. vẽ sau 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Vẽ màu theo ý thích. - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: - Hs nhận xét: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ? + Hình ảnh. + Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Cách sắp xếp. - GV nhận xét, tuyên dương, xếp loại 1 số bài. + Màu sắc. thầy cô vui lòng. + Chọn bài mình thích. IV. Dặn dò: -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3. -Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ. -Nhóm 1 + 2 Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài con vật  Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. TUẦN 23 Ngày dạy:19/02/2013 Mỹ thuật 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 23: Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Hs tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc bình đựng nước - Vẽ được cái bình đựng nước. - Hs cảm nhận vẻ đẹp của đồ vật II. CHUẨN BỊ: GV HS - Một vài cái bình đựng nước có hình - Vở tập vẽ 3 dáng, chất liệu,trang trí khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ - Bút chì, màu vẽ - Một vài bài của hs vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :- Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.. - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv giới thiệu một vài cái bình đựng nước + Cái bình đựng nước có những bộ phận gì ? - Nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy. + Cái bình đựng nước có hình dáng như thế nào ? - Mỗi bình có hình dáng khác nhau: + Có kiểu cao, kiểu thấp + Kiểu thân thẳng, kiểu thân cong. + Kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng và đáy bằng nhau + Mỗi bình có kiểu tay cầm khác nhau + Chất liệu của các bình này là gì ? - Nhựa, thuỷ tinh, gốm,… + Màu sắc của các bình này như thế nào ? - Có nhiều màu phong phú: + Có bình một màu, bình nhiều màu + Nhà em có bình đựng nước không ? + Bình trong suốt 2- Hoạt động 2: Cách vẽ + Bình vẽ hoạ tiết trang trí - Gv treo hình minh hoạ cách vẽ - Hs trả lời + Tương tự các bài vẽ theo mẫu chúng ta tiến hành các bước vẽ như thế nào ? - Vẽ vừa với phần giấy ở vở - Ước lượng chiều cao, chiều ngang( cả tay - Có thể trang trí các hoạ tiết theo ý thích cầm) - Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu theo ý thích, vẽ màu - Vẽ khung hình nền và màu hoạ tiết. - Tìm tỉ lệ thân, miệng đáy. 3- Hoạt động 3: Thực hành - Vẽ nét chính trước, vẽ chi tiết sau - Gv đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát thấy được - Vẽ đậm nhạt hoặc có thể trang trí và vẽ - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. màu 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Hs nhìn mẫu và vẽ - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Vẽ theo các bước đã hướng dẫn - Em có nhận xét gì ? - Hs nhận xét về: - Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Hình vẽ + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu+ Chọn - Gv nhận xét và tuyên dương bài mình thích IV. Dặn dò: -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3. -Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ. -Nhóm 1 + 2 Chuẩn bị bài sau: Vẽ tự do  Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………. ◦ TUẦN 23 Ngày dạy:19/02/2010 Mỹ thuật 4 Bài 23: Tập nặn tạo dáng-TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI (Xé dán).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I- MỤC TIÊU: - HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người đang hoạt động. - HS làm quen với hình khối điêu khắc ( tượng tròn) và nặn được 1 số dáng người đơn giản. - HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người,… II- CHUẨN BỊ: GV: - Một số tranh ảnh về 1 số dáng người đang hoạt động. - Bài nặn của HS năm trước. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. HS: - Tranh, ảnh về 1 số dáng người. - Vở, đất nặn hoặc giấy màu và đồ dùng cần thiết để nặn. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV y/c HS xem tranh, đặt câu hỏi: - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Nêu các bộ phận của cơ thể con người? + Gồm có đầu, thân, chân,tay... + Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình + Đầu dạng tròn, thân,chân tay,có dạng hình gì? trụ... + Nêu 1 số hoạt động của con người? + Chạy, nhảy, đi, đứng, cúi,ngồi... - GV cho xem bài nặn của HS năm trước: - HS quan sát và nhận xét theo cảm nhận riêng... HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. - GV y/c HS nêu các bước nặn dáng người? - HS trả lời B1: Chọn màu. B2: Vẽ hình dáng người. B3: Dựa trên nét vẽ để xé. - GV nặn minh hoạ và hướng dẫn: B4: Sắp xếp bố cục và dán. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - HS quan sát và lắng nghe. - GV y/c HS chia nhóm. - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm nặn - HS chia nhóm. các bộ phận chính trước,nặn chi tiết sau và - HS làm bài theo nhóm:Chọn màu, chọn chủ nặn theo chủ đề... đề, tạo dáng... theo ý thích. - GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên nhóm khá giỏi... - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm. HĐ4:Nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét và chọn được bài đẹp nhất. - GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm: - HS lắng nghe. - GV gọi 4 đến 4 HS nhận xét . - GV nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe dặn dò: * Dặn dò: -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3. -Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ. -Nhóm 1 + 2 Về nhà sưu tầm tranh ảnh về trang trí đường diềm ở đồ vật.  Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ◦ TUẦN 23 Ngày dạy:21,22/02/2010 Mỹ thuật 5 Bài 23:Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn. - HS lựa chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích. - GDBVMT : quan tâm , bảo vệ đến cuộc sống xung quanh. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV. - Tranh của các họa sĩ và HS về những đề tài khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh: - SGK. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định lớp : - HS trật tự - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài GV cho HS xem một số bức tranh về những đề tài khác nhau - HS quan sát. và đặt câu hỏi để các em tìm hiểu. + Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì. - HS trả lời + Trong tranh có những hình ảnh nào. GV cho HS lựa chọn những tranh cùng đề tài để các em thấy rõ sự phong phú về cách chọn nội dung ở mỗi đề tài + Đề tài về ngày hè + Đề tài về Nhà trường + Đề tài về Cảnh đẹp quê hương GV kết luận: đề tài tự chọn rất phong phú, cần suy nghĩ, cần - HS chọn đề tài. tìm các nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ tranh. - GV cần gọi ý để HS chọn đề tài cho mình cho phù hợp Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh: - HS quan sát, lắng nghe + Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh. + Vẽ hình ảnh phụ làm cho bức tranh thêm sinh động + Vẽ màu theo cảm nhận riêng của mỗi HS Hoạt động 3: Thực hành Trong khi HS làm bài, GV quan sát và góp ý, gợi mở thêm đề - HS thực hiện bài vẽ tài cho HS chọn. Nhắc HS vẽ rõ ràng, chú ý các hình ảnh chính, các hình ảnh phụ để làm cho bức tranh thêm sinh động Động viên, khen ngợi những em vẽ tranh đẹp,…để tạo không - HS chọn đề tài và vẽ như thi đua. đã hướng dẫn Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn một số bài vẽ đẹp, nêu nhận xét và cho các HS nhận - HS quan sát và đưa ra xét về bài vẽ của các bạn nhận xét. + Cách chọn nội dung + Cách sắp xếp hình vẽ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Cách phối màu - GV nhận xét chung buổi học, chọn một số bài vẽ đẹp làm ĐDDH. IV. DẶN DÒ: -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3. -Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ. -Nhóm 1 + 2 Về nhà quan sát ấm tích và cái bát,.. - Các nhóm phân công chuẩn bị mẫu vẽ cho bài học sau.  Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×