Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.22 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn 28/2/2013
Ngày dạy 4/3/2013
Lớp dạy 9A2 Trường THCS Ninh Xá TP Bắc Ninh
<b>A. MỤC TIÊU: </b>
Học xong bài này học sinh phải đạt được:
<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Hs biết được:
- Thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương
pháp khai thác chúng. Một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong
công nghiệp.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>:
- Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thơng tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của
chúng.
- Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.
<i><b>3. Thái độ</b></i>: Qua bài học, học sinh rèn luyện thêm ý thức:
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên của đất nước.
- Tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguồn nhiên liệu.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>
- Sơ đồ chưng cất dầu mỏ, và cách khai thác.
- Tư liệu về các hình ảnh khai thác và chế biến dầu mỏ, tư liệu về ứng dụng của khí thiên
nhiên và dầu mỏ.
- Tư liệu về ô nhiễm môi trường do khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ không đúng
cách.
- Mẫu vật: các hộp mẫu dầu mỏ.
- Đồ dùng cho thí nghiệm tính chất vật lí của dầu mỏ.
<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>
<i><b>1.Tổ chức lớp học: </b></i>(1 phút)
<i><b>3.Tiến trình bài giảng (39 phút)</b></i>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (1 phút)</b></i>
<i><b>GV</b></i>: Cho HS đọc đoạn thông tin <sub></sub> Vào bài mới.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về dầu mỏ.(4 phút)</b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>HS biết được trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước của dầu mỏ
<i><b>Phương pháp</b></i>: Trực quan, biểu diễn thí nghiệm.
<i><b>Phương tiện, tư liệu</b></i>: Mẫu dầu mỏ, ống nghiệm, giá để ống nghiệm, nước.
<b>GV: cho HS quan sát các</b>
mẫu dầu mỏ <sub></sub> Tiến hành thí
nghiệm hồ tan dầu mỏ vào
nước <sub></sub> Nêu tính chất vật lí
của dầu mỏ.
Đại diện Hs phát biểu,nhận
xét bổ sung.
<b>HS: nhận xét:</b>
Dầu mỏ là chất lỏng, sánh,
màu đen, không tan trong
nước, nhẹ hơn nước.
<b>HS: Phát biểu. Ghi bài</b>
<i><b>I. Dầu mỏ</b></i>.
1<i>. Tính chất vật lí</i>
<b>GV: Chốt kiến thức.</b>
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, thành phần của mỏ dầu (8 phút)</b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i> HS biết được trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ và cách khai thác dầu mỏ
<i><b>Phương pháp</b></i>: Trực quan, thảo luận nhóm.
<i><b>Phương tiện, tư liệu</b></i>: Tranh ảnh khai thác dầu.
<b>GV: yêu cầu HS quan sát</b>
hình 4.16 và đọc thông tin
mục 2 SGK trang 126
thảo luận nhóm (3 phút) các
nội dung:
1) Dầu mỏ có ở đâu ?
2)Cấu tạo của mỏ dầu ?
3) Dầu mỏ được khai thác
như thế nào ?
<b>GV: Yêu cầu các nhóm trình</b>
bày kết quả thảo luận.
<b>GV: u cầu các nhóm khác</b>
nhận xét bổ sung.
<b>GV: Chốt kiến thức chuẩn.</b>
<b>GV: Cho HS xem một số</b>
hình ảnh về khai thác dầu ở
một số nước trên thế giới và
Việt Nam.
<b>HS: Nhóm thực hiện yêu cầu</b>
của GV.
<b>HS: Đại diện các nhóm trình</b>
<i><b>Nhóm 1</b></i>: Dầu mỏ có trong
lịng đất.
<i><b>Nhóm 2</b></i>: Cấu tạo của mỏ dầu
gồm 3 lớp:
- Lớp khí ở trên với 75%
CH4, còn lại là khí khác.
- Lớp dầu ở giữa là hỗn hợp
phức tạp của nhiều loại
hiđrocacbon và các hợp chất
khác
- Lớp nước mặn ở đáy.
<i><b>Nhóm 3</b></i>: Cách khai thác dầu
mỏ: Đầu tiên khoan những lỗ
khoan xuống lớp dầu lỏng
(giếng dầu). Ban đầu dầu tự
phun lên, sau đó ta phải bơm
nước hoặc khí xuống để đẩy
dầu lên.
<b>HS: Đại diện các nhóm khác</b>
nhận xét, bổ sung.
<i><b>2.</b> Trạng thái tự nhiên, thành</i>
- Dầu mỏ tập trung sâu trong
lòng đất mỏ dầu.
Mỏ dầu gồm 3 lớp:
+ Lớp khí ở trên: Thành phần
chính là khí Metan
+ Lớp dầu lỏng ở giữa: Gồm
nhiều loại hiđrocacbon
+ Lớp nước mặn dưới đáy
- Cách khai thác: Khoan
những lỗ khoan xuống lớp dầu
lỏng (giếng dầu).
<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.(8 phút)</b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>HS biết được các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm chế
biến từ dầu mỏ: làm nhien liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.
<i><b>Phương pháp</b></i>: Trực quan, thuyết trình…
<i><b>Phương tiện, tư liệu</b></i>: Sơ đồ chưng cất dầu mỏ, hình ảnh tháp chưng cất của nhà máy lọc dầu
Dung Quất; mẫu vật các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
<b>GV: cho HS quan sát hình</b>
46.17 và đọc thơng tin để
trả lời câu hỏi:
+ Tại sao phải chế biến dầu
mỏ ?
<b>GV:Quá trình chưng cất dầu</b>
mỏ diễn ra như thế nào ?
GV giới thiệu quá trình
chưng cất dầu mỏ trong tháp
chưng cất.
<b>GV: Yêu cầu HS cho biết</b>
<b>HS: Trả lời:</b>
+ Để tạo ra các sản phẩm có
giá trị trong công nghiệp.
<b>HS: Các sản phẩn chế biến từ</b>
dầu mỏ:
- Hắc ín: làm nhựa trải đường
- Dầu mazut: làm nhiên liệu
cho tàu thuỷ.
- Dầu diezen: làm nhiên liệu
<b>3. </b><i><b>Các sản phẩm chế biến từ</b></i>
<i><b>dầu mỏ.</b></i>
- (Sơ đồ chưng ct du m...)
Du nng <i>cr ckinh</i>ă
các sản phẩm chế biến từ dầu
mỏ và ứng dụng của chúng.
<b>GV: cho HS quan sát các</b>
mẫu vật các sản phẩm chế
biến từ dầu mỏ.
<b>GV: Giới thiệu:</b>
Quá trình chưng cất dầu mỏ,
lượng xăng thu được rất ít.
Để tăng lượng xăng, người ta
sử dụng phương pháp
crắckinh dầu nặng để thu
được xăng và các sản phẩm
khí có giá trị như CH4, C2H4.
Dầu nng <i>cr ckinh</i>ă
xng + hỗn hợp khí.
<b>GV: Cho HS quan sát một số</b>
hình ảnh về tháp chưng cất
dầu mỏ của nhà máy lọc dầu
Dung Quất.
cho ôtô.
- Dầu lửa: dùng để thắp
- Xăng: làm nhiên liệu cho xe
máy, xe mơtơ.
- Khí đốt: nạp vào bình ga
làm nhiên liệu cho gia
đình…
<b>HS: quan sát các mẫu vật chế</b>
biến từ dầu mỏ.
<b>HS: nghe và ghi nhớ.</b>
<b>HS: Ghi nhớ kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 5: Tìm hiểu khí thiên nhiên.(5 phút)</b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i> HS biết được thành phần của khí thiên nhiên, ứng dụng của khí thiên nhiên là làm
nguyên liệu và nhiên liệu trong công nghiệp.
<i><b>Phương pháp</b></i>: Trực quan, vấn đáp…
<i><b>Phương tiện</b></i>: Sơ đồ thành phần khí thiên nhiên.
<b>GV: Yêu cầu HS quan sát sơ</b>
đồ 4.18, đọc thông tin SGK
trang 127 <sub></sub> trả lời câu hỏi.
- Khí thiên nhiên có ở đâu?
- Thành phần và cách khai
thác khí thiên nhiên?
- Ứng dụng của khí thiên
nhiên?
<b>GV: Cho học sinh nhận xét.</b>
<b>GV: Chốt kiến thức đúng.</b>
<b>GV: Cho HS quan sát một</b>
vài hình ảnh về ứng dụng
của khí thiên nhiên trong
công nghiệp.
<b>HS: Thực hiện yêu cầu của</b>
GV Trả lời câu hỏi:
- Thành phần chính của khí
thiên nhiên là CH4 95%.
Cách khai thác khí thiên
nhiên: khoan xuống mỏ khí.
- Ứng dụng: làm nhiên liệu
và nguyên liệu trong công
nghiệp.
<b>HS: Nhận xét và bổ sung</b>
<b>HS: Quan sát và ghi nhớ.</b>
<i><b>II. Khí thiên nhiên.</b></i>
- Khí thiên nhiên có trong các
mỏ khí nằm trong lòng đất.
- Thành phần chính của khí
thiên nhiên là Metan( 95% ).
- Khí thiên nhiên là nhiên liệu,
<i><b>Hoạt động 6: Tìm hiểu khí thiên nhiên và dầu mỏ ở Việt Nam.(7 phút)</b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i> - HS biết được sự phân bố dầu mỏ ở Việt Nam, đặc điểm dầu mỏ của Việt Nam.
- Qua bài học, HS có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên của đất
nước, biết sử dụng có hiệu quả nguồn nhiên liệu.
<i><b>Phương pháp</b></i>: Trực quan, thuyết trình.
Tư liệu về hình ảnh ơ nhiễm mơi trường do dầu mỏ….
<b>GV: cho HS đọc SGK trang</b>
128, quan sát tranh 4.19 <sub></sub> cho
biết dầu mỏ và khí thiên
nhiên của Việt Nam tập
trung chủ yếu ở đâu ?
Đặc điểm của dầu mỏ Việt
Nam?
<b>GV: Cho HS nhận xét, sau</b>
đó chốt kiến thức đúng.
<b>GV: Đặt vấn đề: Dầu mỏ và</b>
khí thiên nhiên là nguồn
nhiên liệu và nguyên liệu
quan trọng với đời sống và
sản xuất. Vậy khi khai thác,
vận chuyển và sử dụng ta
<b>GV: Bổ sung một số biện</b>
pháp bảo vệ môi trường và
cung cấp cho các em những
tư liệu về ô nhiễm môi
trường do dầu mỏ cũng như
các tư liệu về bảo vệ môi
trường. Giáo dục các em bảo
vệ môi trường biển, môi
trường nước, môi trường
không khí …
<b>HS: đọc thơng tin, quan sát</b>
tranh <sub></sub> trả lời:
- Dầu mỏ ở Việt Nam tập
trung chủ yếu ở thềm lục địa
phía nam. Trữ lượng khoảng
3-4 tỉ tấn qui đổi ra đầu.
- Dầu mỏ của Việt Nam có
hàm lượng S ít (<0,5%),
nhưng chứa nhiều parafin
nên dễ bị đông đặc.
<b>HS: Nghe và ghi bài vào vở.</b>
<b>HS: Nêu các biện pháp bảo</b>
vệ môi trường.
<i><b>III. Dầu mỏ và khí thiên</b></i>
- Dầu mỏ ở Việt Nam tập
trung chủ yếu ở thềm lục địa
phía nam.
- Trữ lượng khoảng 3-4 tỉ tấn
qui đổi ra đầu.
- Dầu mỏ của Việt Nam có
hàm lượng S nhưng dễ bị đông
đặc.
<i><b>Hoạt động 7. Củng cố (10 phút)</b></i>
<b>GV: Yêu cầu HS hoàn thành</b>
các bài tập trong SGK
<b>GV: Cho HS nhận xét và</b>
chốt đáp án đúng.
<b>GV: Cho HS tổng kết bài</b>
học bằng câu hỏi: Bài học
hôm nay, các em ghi nhớ
được gì?
Có thể hướng dẫn Hs ghi
nhớ kiến thức dưới đạng sơ
đồ ( Hs tự vẽ )
<b>HS: hoàn thành bài tập trong</b>
SGK
<b> HS: Sửa chữa và làm bài</b>
tập vào vở.
<b>HS: Tổng kết bài học bằng</b>
nội dung ghi nhớ. Sơ đồ
<i><b>Hoạt động 8: Hướng dẫn về nhà (2 phút)</b></i>
<b>GV: Hướng dẫn HS về nhà:</b>
- Học bài; Làm bài tập về nhà 1 – 4 trang 129 SGK.
- Nghiên cứu bài mới: “Nhiên liệu”