Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.29 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 TIẾT 111,112. Ngày soạn: 16/02/2013 Ngày dạy: 18/02/2013. HDĐT: CON CÒ (Chế Lan Viên) TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 * HDĐT: CON CÒ (Chế Lan Viên) A. Mục tiêu cần đạt: Hiểu và cảm nhận được giái trị nghệ thuật độc đáo, nội dung sâu sắc của văn bản. B. Kiến thức, kĩ năng, thái đô : 1. Kiến thức : - Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và những lời ru ngọt ngào. - Tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Cảm thụ được những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng. 3. Thái độ: Biết ơn công lao trời biển của mẹ,.... * TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 A. Mục tiêu cần đạt: - Đánh giá bài văn đúng theo yêu cầu của đề văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Biết cách kết hợp yếu tố nghị luận, thuyết minh trong văn nghị luận để bài văn chân thực và sinh động, có tính triết lí và thuyết phục. - Rèn kỹ năng viết ngắn gọn, mạch lạc qua việc chữa các lỗi thường gặp phải. B. Chuẩn bị - Gv: Soạn giáo án, chấm bài, bảng phụ. Hs: Soạn bài theo yêu cầu của Gv. C. Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình ,.… D. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A3 vắng ………………;P…………,KP….……….. 2. Bài cu : Chỉ ra nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của Hi-pô Lít-ten qua văn bản : Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten”? Qua đó, em hiểu gì về đặc trưng của sáng tạo nghệ thuật? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Những câu hát bên nôi của mẹ, của bà đã đưa ta vào giấc ngủ tuổi thơ và cũng những câu hát ấy nuôi lớn tâm hồn ta trong suốt cuộc đời. Mẹ và lời ru của mẹ luôn để lại dư âm không thể nào phai đối với mỗi người. Với việc vận dụng sáng tạo ca dao và có những câu thơ đúc kết suy ngẫm sâu sắc của mình, nhà thơ Chế Lan Viên đã ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống con người. * Tiên trinh bai dạy: Hoạt đông của GV và HS Nôi dung bài dạy Hoạt đông 1:Hướng dận tìm hiểu về tác giả,tác phẩm I. Giới thiệu chung: - Cho HS đọc chú thích * sgk/47 1. Tác giả :/ sgk/47 - GV lưu ý HS chỉ cần biết mấy thông tin ngắn gọn về tác 2. Tác phẩm : giả - Hoàn cảnh sáng tác :/ Sgk.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào?Thuộc thể thơ gì? Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS đọc-hiểu văn bản Yêu cầu đọc giọng thủ thỉ, tâm tình như lời ru, chú ý những điệp từ, điệp ngữ, câu cảm, câu hỏi như là đối thoại … GV cùng HS đọc toàn văn bản một lần, nhận xét cách đọc Giải thích các từ khó theo chú thích sgk Xác định bố cục ? ( - Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ thời thơ ấu - Hình ảnh con cò và lời ru của mẹ trên những chặng đường đời của mỗi con người - Từ hình ảnh con cò,suy ngẫm triết lý về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời mỗi con người) - HS đọc đoạn 1 HS đọc diễn cảm đoạn thơ ;đọc diễn cảm 2 lần 4 câu thơ đầu Em hiểu ý nghĩa 4 câu thơ đầu ntn? * Thảo luận 3p: Tại sao tác giả viết …………trong lời mẹ hát có cánh cò đang bay? -Yêu cầu HS theo dõi tiếp : Con cò bay la ……cò sợ xáo măng Em hãy đọc những câu ca dao hoàn chỉnh mà tác giả đã vận dụng ở trong bài? Nhận xét về cách vận dụng sáng tạo của tác giả? Câu thơ Con cò bay la,con cò bay lả gợi cho em điều gì? Hình ảnh con cò xa tổ đi ăn đêm, gặp cành mềm,sợ xáo măng gợi cho em liên tưởng điều gì? - Tích hợp với những bài ca dao: - Cái cò lặn lội bờ sông Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non - Cái cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa cò về * GV: Đoạn thơ cho ta thấy qua những lời ru của mẹ, hình ảnh con cò chắc sẽ đến với tâm hồn trẻ một cách vô thức. Điều quan trọng là đứa trẻ cảm nhận được âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru mà lớn lên trong giấc ngủ. Còn người mẹ đã hoá thân vào con cò để ru con mà cũng là để nói với chính mình. Đoạn thơ khép lại bằng những lời thơ an ủi, vỗ về của người mẹ đối với con: “Ngủ yên! Ngủ yên! Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân” - Yêu cầu HS theo dõi đoạn thơ 2 Hình ảnh con cò trong đoạn thơ này được phát triển ntn trong mối quan hệ với em bé, với tình mẹ? (Con cò từ trong lời ru của mẹ đã đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi thân thiết và theo con người trong suốt cuộc đời, trên mỗi chặng đường đời) Cuộc đời mỗi con người trải qua tuổi nằm nôi, đến tuổi. - Thể thơ : tự do II. Đọc - tìm hiểu văn bản 1. Đọc và giải nghĩa những từ khó 2. Tìm hiểu văn bản: 2.1. Bố cục: 3 đoạn 2.2. Phân tích a. Hình ảnh biểu tượng con cò Con còn bế trên tay ………………………………….. Có cánh cò đang bay -> Lời vào bài giới thiệu hình ảnh con cò một cách tự nhiên. Lời ru dần dần thấm sâu vào tâm hồn người con Con cò bay la …………………………… …………………………… Cò sợ xáo măng… -> Cách vận dụng sáng tạo ca dao -> Gợi tả không gian, khung cảnh quen thuôc của cuôc sống êm đềm bình lặng => Hình ảnh người mẹ nhọc nhằn, vất vả, lam lũ kiếm ăn nuôi con. b. Hình ảnh con cò trong đoạn thơ II Con ngủ yên thì cò cũng ngủ Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi ……………………………………… ……………………… Và trong hơi mát câu văn -> Sự liên tưởng, tượng tưởng lỳ lạ đến ngỡ ngàng mà vẫn thật quen -> Hình ảnh con cò mang ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự chơ che, bao dung, dìu dắt c. Hình ảnh con cò trong đoạn thơ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> đến trường và tới khi trưởng thành đều gắn với hình ảnh cánh cò trắng, điều này có ý nghĩa gì? Nhận xét về sự liên tưởng, tượng tưởng của tác giả? * Tìm hiểu hình ảnh con cò trong đoạn thơ III Gọi HS đọc đoạn thơ 3 Hình ảnh con cò trong đoạn thơ III có gì phát triển so với 2 đoạn thơ trên? Nhà thơ đã khái quát quy luật gì của tình mẹ? * GV: Từ cảm xúc mở ra những suy tưởng, khái quát thành những triết lý, đó là cách thường gặp trong thơ CLV – và là một trong những đặc điểm quan trọng của nhà thơ này GV liên hệ với bài thơ “ Tiếng hát con tàu” của CLV để thấy được triết lý thường gặp trong thơ CLV Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn Kết thúc bài thơ hình ảnh con cò được nhấn mạnh qua ý thơ nào? ( Một con cò thôi Vỗ cánh qua nôi ) * Hướng dẫn tổng kết Nhận xét về thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu của bài thơ. Các yếu tố ấy có tác dụng ntn trong việc thể hiện tư tưởng, cảm xúc của nhà thơ? Nêu ý nghĩa của văn bản? Hoạt đông 3: Hướng dẫn tự học: GV hướng dẫn HS chú ý lắng nghe.. III Dù ở gần con ……………………….. Cò mãi yêu con Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con => Hình ảnh con cò bieu tượng tấm lòng người mẹ =>Nhà thơ đã khái quát một quy luật của tình cảm có ý nghĩa bền vững rộng lớn và sâu sắc: Lòng mẹ ở bên con suốt cuôc đời. 3.Tổng kết: a) NT: b) ND: * Ý nghĩa văn bản: Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa của lời hát ru đối với cuộc đời mỗi con người.. III. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm được giá trị nhân văn cao đẹp và tài năng sáng tạo nghệ thuật của Chế Lan Viên. - Phân tích, cảm nhận về một đoạn thơ em thích nhất trong bài.. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 Bước 1: GV chép đề lên bảng. Bước 2 : Gv yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu đề, tìm ý, xây dựng dàn ý . Bước 3: GV treo bảng phụ để HS tham khảo dàn ý ( nếu cần ). Bước 4: Gv nhận xét ưu – khuyết điểm trong bài làm của HS: * Ưu điểm : Đa số các em hoàn thành bài, đảm bảo bố cục, viết đúng đặc trưng về thể loại. Một số em khá linh hoạt trong diễn đạt. * Nhược điểm : Một số em làm bài sơ sài, diễn đạt yếu; vẫn còn tình trạng không tách bố cục của bài. Số em thường viết sai lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả nhưng chưa có ý thức khắc phục. Môt vài em kết quả các bài làm lần sau đi xuống liên tục so với bài làm trước. Cụ thể, các em còn mắc những lỗi sau: - Lỗi chính tả: lẫn lộn phụ âm đầu : i/n, s/x; phụ âm cuối: n/ng, c/t,...Viết hoa tùy tiện (không phải danh từ riêng hoặc không phải chữ cái đầu câu cũng viết hoa; không phân biệt viết hoa chữ cái đầu tiên của từ Vd: KHoa,...) - Diễn đạt yếu : lí lẽ chưa chính xác . Nêu vấn đề chưa sát, chưa chú ý chấm câu,... VD : Dân số ngày một tăng nên rác thải ngày một nhiều người ta có thể vứt rác tùy tiện. Đó là hiện tượng phổ biến ở địa phương em Bước 5: Hướng dẫn sửa lỗi: Phần văn bản sai Lỗi sai Sửa lại.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ở nước ta có đến hai trung tâm - Diễn đạt - Ở nước ta, hiện tượng xả rác bừa bãi là rất lớn là TP HCM và Hà Nội mỗi yếu, dẫn phổ biến. Đặc biệt ở những thành phố lớn, mỗi ngày ở hai thành phố ấy thải ra chứng không ngày có hàng triệu tấn rác được thải ra ngoài khoảng mấy triệu tấn rác thải, xác thực, môi trường chưa qua xử lí và chưa được phân dọc theo các con đường, các dấu câu loại. Thậm chí, dọc theo các con đường, các hành lang của các đô thị này thì - Diễn đạt hành lang, các con sông của các đô thị ngập thấy đâu đâu, ngóc ngách nào yếu : lí lẽ chìm trong rác… cũng thấy rác được xả ra một chưa chính - Bên cạnh những vấn đề như tình trạng bùng cách mất trật tự…. xác . Nêu nổ dân số, khai thác rừng bừa bãi,... thì một - Dân số ngày một tăng nên rác vấn đề chưa hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra thải ngày một nhiều người ta có sát, Chưa đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên thể vứt rác tùy tiện. Đó là hiện chú ý chấm hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng người ta cũng tiện tượng phổ biến ở địa phương em câu,... tay vứt rác xuống. Bước 6: Gv trả bài, yêu cầu HS đối chiếu so với yêu cầu đạt được, phát hiện và sửa lỗi sai(nếu có) Kết quả cụ thể: Lớp 9A3. Tổng. >=8. >=5. <5. <=3. E. Rút kinh nghiệm :. TUẦN 24 TIẾT 113,114. Ngày soạn: 17/02/2013 Ngày dạy: 20/02/2013. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LI A. Mục tiêu cần đạt:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. B. Kiến thức, kĩ năng, thái đô : 1. Kiến thức : Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 3. Thái đô: Có ý thức làm bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí đảm bảo cả yêu cầu hình thức và nội dung. C. Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, … D. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A3 vắng ………………;P…………,KP….……….. 2. Bài cũ : Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Yêu cầu về nội dung và hình thức của kiểu bài này ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong học kì II này chúng ta đã biết cách làm bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống, cũng đã biết thế nào là nghị luận về tư tưởng, đạo lí. Hai TCT này là cơ hội để chúng ta tìm hiểu cách làm để biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. * Tiến trình bài dạy: Hoạt đông của GV và HS Nôi dung bài dạy Hoạt đông1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung: * Tìm hiểu các dạng đề bài nghị luận về 1.Đề bài nghị luận về môt vấn đề tư tưởng, đạo lí: môt vấn đề tư tưởng, đạo ly 1.1 Phân tích ví dụ : 10 đề văn sgk/51 - Gọi HS đọc 10 đề bài sgk/51 * Giống nhau: Các đề yêu cầu nghị luận về một vấn * Thảo luận: Các đề trên có điểm gì đề tư tưởng, đạo lý * Khác nhau: giống và khác nhau? - Dạng đề có kèm theo mệnh lệnh: đề 1,3,10 - Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh: các đề còn lại 1.2 Kết luận: Đề nghị luận về một vấn đề tư tưởng, Dựa vào các mẫu đề trên ,hãy tự nghĩ đạo lí có thường có 2 dạng: ra một vài đề tương tự? + Kèm theo mệnh lệnh + Không kèm theo mệnh lệnh ( đề mở) 2. Cách làm bài nghị luận về môt vấn đề tư tưởng, đạo ly 2.1. Đề bài: Suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ * Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về nguồn” một vấn đề tư tương, đạo lý a. Tìm hiểu đề – Tìm y - GV ghi đề bài : Suy nghĩ về đạo lý - Nội dung “Uống nước nhớ nguồn” lên bảng Nhắc lại các bước làm bài nghị luận về - Tính chất sự việc, hiện tượng đời sống? Theo em, để - Tri thức cần có: * Tìm ý làm kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí có phải trải qua những bước này không? * Yêu cầu hs tìm hiểu đề và tìm ý Đề bài này yêu cầu gì? Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ? Nghĩa bóng của câu tục ngữ? Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lý gì của người Việt?. b. Lập dàn bài.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày nay đạo lý ấy có nghĩa ntn? -> Là một trong những nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần của dân tộc;là một trong những nguyên tố đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hoá của dân tộc. - Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét về dàn ý Mở bài cần nêu những ý gì? Còn thân bài em sẽ làm ra sao?. Kết bài trình bày vấn đề gì ? Từ dàn ý trên, em hãy cho biết dàn ý của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí gồm mấy phần ? Nhiệm vụ cụ thể của từng phần là gì ?. * Mở bài Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ * Thân bài - Giải thích câu tục ngữ: + Nghĩa đen + Nghĩa bóng - Nhận định,đánh giá + Câu tục ngữ nêu lên đạo lý làm người + Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc + Câu tục ngữ khẳng định một nguyên tắc đối nhân xử thế + Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm của mọi người đối với dân tộc * Kết bài Câu tục ngữ thể hiện một trong những vẻ đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam c. Viết bài. Tiết 2 - GV hướng dẫn HS một số cách viết phần mở bài, kết bài. - Yêu cầu HS kết bài và một đoạn (giải thích nghĩa bóng của câu tục ngữ) thuộc thân bài : - Để thực hiện yêu cầu trên , GV chia nhóm để HS thực hiện: Nhóm 1: viết mở bài; nhóm 2: viết kết bài; nhóm 3,4 viết đoạn giải thích nghĩa bóng của câu tục ngữ. Khi viết bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ngoài các yêu cầu chung đối với mọi bài văn thì kiểu bài này còn cần vận dụng các phép lập luận nào nữa? Theo em bước cuối cùng là gì? - Gv hướng dẫn HS đọc và sửa bài . Nói tóm lại, tiết học này chúng ta cần ghi nhớ những gì ? - HS trả lời- Gv chốt ý. - Gọi một HS đọc ghi nhớ / Sgk Hoạt đông 2:Hướng dẫn HS luyện tập Em hãy lập dàn ý cho đề 7. d. Đọc lại bài và sửa chữa 2.2. Ghi nhớ : Sgk. II. Luyện tập Lập dàn bài cho đề 7: Tinh thần tự học a. Mở bài Giới thiệu về tinh thần tự học b. Thân bài * Giải thích - Học là gì? - Tự học là gì? - Tinh thần tự học là gì? + ý thức tự học.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt đông 3:Hướng dẫn tự học: Gv hướng dẫn – HS chú ý lắng nghe.. + ý thức vượt qua mọi khó khăn + Có phương pháp tự học phù hợp với trình độ của bản thân + Luôn khiêm tốn học hỏi bạn bè và người khác * Dẫn chứng - Các tấm gương trong sách báo - Các tấm gương ở bạn bè xung quanh mình c. Kết bài Khẳng định vai trò của tự học và tinh thần tự học trong việc phát triển và hoàn thiện nhân cách của mỗi con người III. Hướng dẫn tự học: - Triển khai dàn ý đã lập thành một bài văn hoàn chỉnh. - Tập đọc diễn cảm văn bản - Nắm được một số nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm - Soạn bài : Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).. E. Rút kinh nghiệm :. TUẦN 24 TIẾT 115. Ngày soạn : 19/02/2013 Ngày dạy : 23/02/2013. NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRICH) A. Mục tiêu cần đạt: Hiểu rõ khái niệm và yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích), biết cách làm những bài nghị luận này. B. Kiến thức, kĩ năng, thái đô : 1. Kiến thức : - Những yêu cầu đối với bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích). - Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Kĩ năng: - Nhận diện được bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) và kĩ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này. - Đưa ra những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích). Đã học trong chương trình. 3. Thái độ: Có ý thức làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)đúng dạng bài, đảm bảo nội dung. C. Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, … D. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A3 vắng ………………;P…………,KP….……….. 2. Bài cũ : Trình bày cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Chúng ta đãtìm hiểu và biết cách làm 2 dạng bài nghị luận : nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một tư tưởng ,đạo lí. TCT này ta lại tiếp tục tìm hiểu về dạng bài nghị luận thứ 3 - nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích). * Tiến trình bài học: Hoạt động của GV & HS Nội dung bài dạy Hoạt đông 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài I. Tìm hiểu chung: bài nghị luận về một tác phẩm nghị luận về một tác phẩm truyện (đoạn truyện (đoạn trích) trích) 1. Phân tích ví dụ:Văn bản sgk/61-62 - Cho HS đọc văn bản sgk/61-62. - Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên - GV phát vấn, HS trả lời, GV chốt ý trong “Lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long” Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì? - Các câu mang luận điểm: Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn + Đoạn 1: 2 câu cuối + Đoạn 2: Câu đầu bản? + Đoạn 3:Câu thứ 2 ->SaPa không lặng lẽ; Sức mạnh của + Đoạn 4: Câu đầu niềm đam mê;… + Đoạn 5: 2 câu cuối * Thảo luận : Vấn đề nghị luận được Mỗi luận điểm đều được tác giả phân tích,chứng người viết triển khai thông qua những minh một cách thuyết phục,có sức hấp dẫn.Các luận luận điểm nào? Tìm những câu mang cứ sử dụng xác đáng, sinh động luận điểm của văn bản? 2. Ghi nhớ sgk/63 Nhận xét về việc lập luận và sử dụng luận cứ của người viết? Theo em thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện (đoạn trích) ? - HS đọc ghi nhớ sgk/63 Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS luyện tập II. Luyện tập - Văn bản nghị luận về “tình thế lựa chọn sống-chết và - HS đọc đoạn văn sgk/64 vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Lão Hạc” * Thảo luận: Vấn đề nghị luận của - Câu mang luận điểm : Câu dầu đoạn văn là gì? Đoạn văn nêu lên những - Tác giả tập trung vào việc phân tích những diễn ý kiến chính nào? Các ý kiến chính ấy biếntrong nội tâm của nhân vật vì đó là một quá giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật Lão trình:chuẩn bị cho cái chết dữ dội của nhân vật. Nói Hạc? cách khác,cái chết chỉ là kết quả của một cuộc chiến đấu giằng xé trong tâm hồn của nhân vật. * Bài tập : (bổ sung) Lập dàn ý đại cương cho đề bài : Suy nghĩ về nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. a. Mở bài : - Giới thiệu một vài nét về tác giả Nguyễn Dữ và tác.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt đông 3: Hướng dẫn tự học: GV hướng dẫn, HS chú ý lắng nghe.. E. Rút kinh nghiệm:. phẩm Chuyện người con gái Nam Xương. - Nêu vấn đề nghị luận : nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương. b.Thân bài : - Vũ Nương là người phụ nữ đẹp người, đẹp nét - Hoàn cảnh éo le dẫn đến nỗi nghi oan của chồng. - Có nhiều ý kiến về nguyên nhân đã đến cái chết của Vũ Nương. - Quan điểm của người viết về nguyên nhân dẫn đến cái chết của nàng. - Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. c. Kết bài - Khẳng định nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương. - Liên hệ với người phụ nữ ttrong thời kì hiện đại. III. Hướng dẫn tự học : - Nắm nội dung bài học - Viết bài nghị luận dựa vào dàn ý đã lập. - Soạn bài : “Mùa xuân nho nhỏ”.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>