Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.19 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD& ĐT ĐÔNG SƠN Trường THCS Đông Văn. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.. Số:16 /QĐ. Đông văn , ngày 05 tháng 02 năm 2013. QUYẾT ĐỊNH V/v Thành lập Đội phòng cháy và chữa cháy tại chỗ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS ĐÔNG VĂN Căn cứ điều 44; 45 Chương IV – Luật phòng cháy chữa cháy ( PCCC ) đã được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X , kỳ họp thứ IX thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001; Căn cứ công văn liên ngành số 01/LN-CA-GD của Công an huyện Đông Sơn và Phòng giáo dục về công tác phòng cháy chữa cháy ở cơ quan trường học; Căn cứ mục đích, yêu cầu và kế hoạch PCCC năm 2013. Theo đề nghị của văn phòng trường THCS Đông Văn; QUYẾT ĐỊNH : Điều 1. Nay thành lập Đội phòng cháy và chữa cháy tại chỗ trường THCS Đông Văn gồm các Ông(bà) có tên sau: (có danh sách kèm theo) Điều 2. Đội phòng cháy và chữa cháy tại chỗ có nhiệm vụ: - Đề xuất, tham mưu việc ban hành quy định, nội quy an toàn về PCCC. - Xung kích trong công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật và kiến thức phòng cháy và chữa cháy, xây dựng phong trào quần chúng tham gia PCCC. - Tham gia tích cực công tác kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành các quy định, nội quy an toàn về PCCC. - Thực hiện nội dung và kế hoạch huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ về phòng cháy và chữa cháy. - Tham gia xây dựng và thực tập phương án, chuẩn bị lực lượng, phương tiện và thực hiện nhiệm vụ chữa cháy khi có cháy xảy ra; tham gia chữa cháy ở địa phương, cơ sở khác khi có yêu cầu. Điều 3. Các ông (bà), có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./. Nơi nhận: -. Phòng GD-ĐT Đông sơn; Công An Huyện Đông sơn; Như điều 3; Lưu :VT, hồ sơ PCCC.. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thiều Văn Thanh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> DANH SÁCH ĐỘI PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY (Ban hành kèm theo Quyết định số16 /QĐ ngày 05/02/2013 của Hiệu trưởng trường THCS Đông Văn) TT 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.. Ông Bà Ông Ông Ông Ông Ông Bà Bà. Họ và tên Hoàng Chí Hải Trương Hồng Hạnh Hạ Đức Yên Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Văn Nhập Trương Hữu Bình Nguyễn Thị Vinh Nguyễn Thị Hoa. Chức vụ Phó Hiệu trưởng TPT Đội Bí thư chi đoàn CTCĐ Giáo viên Bảo vệ Giáo viên Giáo viên Giáo viên. Danh sách này có 9 đội viên. Nhiệm vụ Đội trưởng Đội phó Đội viên Đội viên Đội viên Đội viên Đội viên Đội viên Đội viên.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD& ĐT ĐÔNG SƠN Trường THCS Đông Văn. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.. Số:15 /QĐ. Đông văn , ngày 05 tháng 02 năm 2013. QUYẾT ĐỊNH V/v Thành lập ban chỉ đạo phòng cháy và chữa cháy tại chỗ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS ĐÔNG VĂN Căn cứ điều 44; 45 Chương IV – Luật phòng cháy chữa cháy ( PCCC ) đã được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X , kỳ họp thứ IX thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001; Căn cứ công văn liên ngành số 01/LN-CA-GD của Công an huyện Đông Sơn và Phòng giáo dục về công tác phòng cháy chữa cháy ở cơ quan trường học; Căn cứ mục đích, yêu cầu và kế hoạch PCCC năm 2013. Theo đề nghị của văn phòng trường THCS Đông Văn; QUYẾT ĐỊNH : Điều 1. Nay thành lập ban chỉ đạo phòng cháy và chữa cháy tại chỗ trường THCS Đông Văn gồm các Ông(bà) có tên sau: 1. Thiều Văn Thanh hiệu trưởng trưởng ban 2. Hoàng Chí Hải phó hiệu trưởng phó ban 3. Nguyễn Anh Tuấn chủ tịch Công đoàn Ủy viên Điều 2. Ban chỉ đạo phòng cháy và chữa cháy tại chỗ có nhiệm vụ: - Ban hành quyết định, nội quy, kế hoạch về PCCC. - Triển khai và chỉ đạo kế hoạch về PCCC và thực tập phương án, chuẩn bị lực lượng, phương tiện và thực hiện nhiệm vụ chữa cháy khi có cháy xảy ra; tham gia chữa cháy ở địa phương, cơ sở khác khi có yêu cầu. Điều 3. Các ông (bà), có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./. Nơi nhận: -. Phòng GD-ĐT Đông sơn; Công An Huyện Đông sơn; Như điều 3; Lưu :VT, hồ sơ PCCC.. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thiều Văn Thanh.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG SƠN Trường THCS Đông văn. CỘNG HÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Số: 38/KH-THCS. Đông văn, ngày 05 tháng 02 năm 2013. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. KẾ HOẠCH Tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy Năm học 2012-2013. Căn cứ điều 44; 45 Chương IV – Luật phòng cháy chữa cháy ( PCCC ) đã được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X , kỳ họp thứ IX thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001; Căn cứ công văn liên ngành số 01/LN-CA-GD của Công an huyện Đông Sơn và Phòng giáo dục về công tác phòng cháy chữa cháy ở cơ quan trường học; Trường THCS xã Đông Văn xây dựng kế hoạch PCCC đối với nhà trường như sau: I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Tăng cường, chấn chỉnh công tác PCCC và phòng ngừa các vụ cháy, nổ lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và con người tại nhà trường. - Hướng dẫn cán bộ, giáo viên,nhân viên và học sinh tự về công tác PCCC, kịp thời phát hiện và khắc phục ngay những sơ hở, thiếu sót, vi phạm quy định về PCCC, có thể dẫn đến cháy, nổ. Xây dựng phương án đảm bảo kịp thời xử lý tình hướng khi xảy ra cháy, nổ. - Qua kiểm tra, kịp thời phát hiện những thiếu sót, tồn tại của đơn vị và đề ra các biện pháp khắc phục, loại trừ những nguy cơ và điều kiện cháy, nổ.Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định Nhà nước về PCCC trong nhà trường. II/ NỘI DUNG KẾ HOẠCH 1. Thành lập ban chỉ đạo PCCC. 1. Thiều Văn Thanh hiệu trưởng trưởng ban 2. Hoàng Chí Hải phó hiệu trưởng phó ban 3. Nguyễn Anh Tuấn chủ tịch Công đoàn Ủy viên 2. Thành lập đội PCCC nhà trường. 1. 2. 3. 4. 5. 6.. Ông Bà Ông Ông Ông Ông. Hoàng Chí Hải Trương Hồng Hạnh Hạ Đức Yên Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Văn Nhập. Phó Hiệu trưởng TPT Đội Bí thư chi đoàn CTCĐ Giáo viên Bảo vệ. Đội trưởng Đội phó Đội viên Đội viên Đội viên Đội viên.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 7. 8. 9.. Ông Trương Hữu Bình Bà Nguyễn Thị Vinh Bà Nguyễn Thị Hoa. Giáo viên Giáo viên Giáo viên. Đội viên Đội viên Đội viên. 3. Lịch tuyên truyền Thứ hai hàng tuần tuyên truyền đến học sinh trong giờ chào cờ về công tác PCCC. Tuyên truyền trong các kỳ họp Hội đồng Hằng tháng đối với các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Tuyên truyền luật PCCC trên phương tiện truyền thanh địa phương. 4. Nội dung kế hoạch PCCC. 1/ NhiÖm vô c«ng t¸c PCCC trong nhµ trưêng: - Tæ chøc kiÓm tra, rµ so¸t toµn bé c¬ quan, khu phßng lµm viÖc cña nhµ trêng, v¨n phßng, phßng häc, phßng m¸y vi tÝnh, - Sắp xếp hợp lý các dụng cụ dễ cháy, nổ đúng qui cách gọn gàng, đảm b¶o an toµn, dÔ vËn chuyÓn, dÔ phßng ch÷a khi t×nh huèng x¶y ra. - Xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy cụ thể, triển khai hoạt động theo tuÇn th¸ng, häc kú vµ c¶ n¨m häc. - Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể tuần, tháng, học kỳ, năm học. Tuyên truyền vận động giáo dục mọi ngời hiểu và thực hiện tốt công tác PCCC trong cơ quan đơn vị và tại gia đình. Xây dựng ý thức tự giác thường xuyên bảo vệ an toàn không để cháy, nổ xảy ra, giữ gìn tốt công tác an ninh trật tự trong cơ quan trưêng häc. 2/ C«ng t¸c Tuyªn truyÒn vµ tæ chøc tËp huÊn, trang bÞ dông cô ph ư¬ng tiÖn CSVC: a) Tæ chøc tuyªn truyÒn gi¸o dôc vÒ PCCC: - Th«ng qua c¸c cuéc häp giao ban hµng tuÇn, th¸ng, häc kú ban PCCC kÕt hîp chÆt chÏ c¸c ban ngµnh ®oµn thÓ lång ghÐp chư¬ng tr×nh kÕ ho¹ch ho¹t động tuyên truyền cho CBGV và giáo dục học sinh luôn luôn cảnh giác và quan tâm đến công tác PCCC. - Qua tæng hîp nhËn xÐt vµ phæ biÕn c«ng t¸c hµng tuÇn vµo buæi chµo cê ngày thứ 2 lãnh đạo trực, giáo viên trực tuần nhắc nhở nêu cao tinh thần cảnh giác đối với công tác PCCC và giữ gìn an ninh trật tự trong và ngoài nhà trường. có nhiều hình thức cảnh báo giáo dục để học sinh nhận thức đầy đủ về an toàn trong PCCC. - Giao nhiÖm vô cô thÓ cho ®oµn thanh niªn, C«ng ®oµn cã nh÷ng h×nh thøc tuyªn truyÒn gi¸o dôc CBGV vµ häc sinh lu«n lu«n thùc hiÖn tèt c«ng t¸c PCCC trong nhà trường và trên địa bàn dân cư..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> b) Tæ chøc häc tËp, tËp huÊn vÒ c«ng t¸c PCCC: - Nhµ trưêng thưêng xuyªn tuyªn truyÒn nh¾c nhë n©ng cao tinh thÇn tù gi¸c, tù qu¶n tr¸ch nhiÖm PCCC cña CBGV vµ häc sinh. - §oµn Thanh niªn, C«ng ®oµn , c¸c gi¸o viªn chñ nhiÖm thưêng xuyªn nhắc nhở đưa vào nội dung sinh hoạt tuần, tháng để phổ biến giáo dục học sinh, ®oµn viªn thùc hiÖn tèt nhiÖm vô PCCC. - Th«ng qua c¸c giê häc chÝnh kho¸, c¸c tiÕt häc thùc hµnh gi¸o viªn lång ghép giáo dục ý thức về phòng chống, cháy nổ, đồng thời trang bị những kiến thøc c¬ b¶n vÒ c«ng t¸c PCCC t¹i chç vµ ý thøc s¼n sµng øng cøu khi cã t×nh huèng x¶y ra. - Phối hợp các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương Xã tuyên truyền, gi¸o dôc, tæ chøc häc vµ tËp huÊn cho CBGV – häc sinh thùc hiÖn tèt c«ng t¸c PCCC. c) C«ng t¸c chuÈn bÞ dông cô, trang thiÕt bÞ PCCC. Trong n¨m häc x©y dùng, cñng cè, bæ sung c¸c thiÕt bÞ, dông cô phôc vô cho c«ng t¸c PCCC nhµ trường: + Mçi häc sinh mét gËy dµi 1,5 – 2, 0 m. mỗi líp cã x«, chËu. + Thường xuyên tu sửa giếng khoan đảm bảo luôn có nước đầy đủ, khai thông hệ thống rãnh thoát nước xung quanh trường, tạo nguồn nước đủ sạch, đảm bảo độ ẩm cho cây xanh và môi trường luôn thoáng mát, đồng thời đảm bảo đủ nguồn nước phục vụ đề phòng cho PCCC. + Mua s¾m thªm dông cô: B×nh khÝ CO 2, tiªu lÖnh ch÷a ch¸y, hÖ thèng èng dÉn nưíc dïng cho m¸y b¬m, bÓ chøa nưíc. + Bảo dưỡng máy bơm nước đã có. Đảm bảo hoạt động có hiệu quả phục vô tèt khi cã x¶y ra ch¸y, næ. Thưêng xuyªn ph©n c«ng líp trùc tuÇn lµm tèt c«ng t¸c vÖ sinh trưêng lớp. Thu dọn các phế liệu, rác thải đổ đúng nơi qui định. Ph©n c«ng bè trÝ lùc lưîng b¶o vÖ vµ gi¸o viªn cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cao trực gác ngày, đêm và tổ chức lực lượng trực gác các ngày cao điểm như ngµy lÔ lín, tÕt, hÌ v.v. 3/ BiÖn ph¸p duy tr× vµ n©ng cao hiÖu qu¶ c«ng t¸c PCCC. - Hàng tuần giao cho giáo viên trực tuần, ban lao động nhà trường theo dõi kiểm tra nhắc nhở các lớp, CBGV luôn thực hiện tốt công tác an toàn đề phßng ch¸y, næ. - Hàng tháng, học kỳ ban chỉ đạo PCCC tiến hành kiểm tra rà soát hệ thèng c¸c phßng häc, v¨n phßng, phßng lµm viÖc cña c¬ quan, c¸c phßng chøc.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> n¨ng, c¸c thiÕt bÞ dông cô phôc vô c«ng t¸c PCCC kÞp thêi ph¸t hiÖn nh÷ng sù cố có thể sảy ra để tu sửa bảo dưỡng đảm bảo an toàn vững chắc. - Phân công nhiệm vụ, thường xuyên đôn đốc nhắc nhở các thành viên, c¸c ban ngµnh ®oµn thÓ trong trưêng chó ý thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch PCCC. - Theo dâi xÕp lo¹i thi ®ua c¸c líp vÒ c«ng t¸c PCCC trong häc kú vµ c¶ n¨m häc. - Tổ chức cho học sinh cam kết không để xảy ra các hiện tượng cháy, nổ trong vµ ngoµi trưêng. - Lµm tèt c«ng t¸c tuyªn truyÒn, nªu cao tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cña tõng CBGV và học sinh về giữ gìn an ninh trật tự, đề phòng nâng cao cảnh giác kiên quyết không để cháy nổ sảy ra trong trường. 4/ Biện pháp tăng cường công tác kiểm tra PCCC. - Tiến hành tổng kiểm tra an toàn PCCC đối với các phòng học, phòng làm việc, nhà công vụ, các phòng chức năng khác về: - Điều kiện an toàn về phòng cháy, nổ của hệ thống điện. - Các biện pháp quản lý nguồn lửa, nguồn nhiệt, đặc biệt là an toàn trong sử dụng nguồn nhiệt trong các phòng học, phòng làm việc... - Tình trạng, phương tiện chữa cháy, biển báo, biển cấm, tiêu lệnh, nội quy PCCC. - Công tác chuẩn bị và bố trí lực lượng, phương tiện, phương án chữa cháy, các điều kiện thoát nạn khi có cháy, nổ xảy ra. Việc tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức về PCCC và các biện pháp an toàn PCCC trong nhà trường. Đối với những cá nhân vi phạm có nguy cơ trực tiếp dẫn đến phát sinh cháy nổ hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện thoát nạn khi có cháy thì xử lý phạt vi phạm hành chính theo Nghị định số 123/2005/NĐ-CP ngày 05/10/2005 của Chính phủ. Sau khi tiến hành kiểm tra cần có biên bản kiểm tra và đôn đốc nhắc nhở các cá nhân liên quan chấp hành theo đúng quy định về PCCC. Có báo cáo cho trưởng ban về tình hình đã kiểm tra. 5/. ChØ tiªu thùc hiÖn trong n¨m häc: - Công tác PCCC được tuyên truyền giáo dục phổ biến sâu rộng đến từng häc sinh, tõng líp vµ toµn bé CBGV. §¶m b¶o 100% CBGV vµ häc sinh cam kÕt thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch PCCC. - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác PCCC đúng theo tinh thần của các công văn chỉ thị cấp trên đề ra. - Trong năm học đảm bảo 100% không để xảy ra hiện tượng cháy, nổ. III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Trên đây là kế hoạch công tác phòng cháy, chữa cháy của trường THCS xã Đông Văn, các cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện nghiêm túc kế hoạch này..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Trường THCS xã Đông Văn phối hợp với công an xã tiến hành kiểm tra các cá nhân, lớp học ... trong nhà trường về công tác PCCC./. Nơi nhận: - Phòng GD&ĐT: B/C; - UBND xã:B/C; - Lưu: trường.. HIỆU TRƯỞNG. Thiều Văn Thanh.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Mẫu PC16 BH theo Thông tư số: 04/2004/TT-BCA Ngày 31-3-2004. (1). Loại:(2). Tên đơn vị. : Trường THCS Đông Văn. Địa chỉ. : Văn Thắng - Đông Văn – Đông Sơn – Thanh Hóa. Điện thoại. : 0373693203. Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp:. ……….…….,. ngày ……./…..…/2013. Đông Sơn ,. Phòng GD – ĐT Đông Sơn. ngày ……./…..…/2013. Đông Sơn ,. ngày ……./…..…/2013. Phê duyệt phương án. ý kiến của cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp quản lý. cơ quan, tổ chức, cá nhân xây dựng phương án. (4) ……….……….……….……….………….…. (5) ……….……….……….……….….…….…. (6) ……….……….……….……….….…….…. (Ký tên, đóng dấu). (Ký tên, đóng dấu). (Ghi rõ họ tên).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY I. Vị trí địa lý: − Phía Đông giáp đường liên xã Văn, Phú… − Phía Tây giáp khu ruộng lúa − Phía Nam giáp nhà dân − Phía Bắc giáp giáp trường Mần Non Đông Văn. (8). II. Giao thông bên trong và bên ngoài: - Giao thông bên trong cơ sở : Cổng chính : Giáp đường đường liên xã Văn, Phú…, vào sân trường phía trước rộng 2000m2, cổng vào rộng 6m, Ao trường rộng 1000 m2, phía sau rộng 1500m2 . - Giao thông bên ngoài cơ sở : Xe chữa cháy đến cơ sở qua đường liên xã Văn phú… III. Nguồn nước: TT 1 * 1 2 * 2 3. (9). Nguồn nước 2 Bên trong: Bể nước Ao trường Bên ngoài: Các trụ nước CC nằm trên quốc lộ Nước sông tại cầu Văn Thắng. Trữ lượng (m3) hoặc Lưu lượng (l/s) 3 30m3 10.000 m3. Vị trí, khoảng cách nguồn nước (m) 4. Những điểm cần lưu ý 5. Cách đường liên xã : 60m Cách đường liên xã : 60m Cách cơ sở 6 -> 10km về phía Đông & phía Bắc Cách cơ sở 300m về phía Đông .. Xe CC lấy được nước . Xe CC lấy được nước .. (10). IV. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: - Cơ sở là đơn vị trường học, nằm cạnh nhà dân, giáp trường Mần Non, giáp đường liên xã. Diện tích khuôn viên 10.838m2, tổng diện tích xây dựng 3364m2 , gồm 3 dãy nhà cao tầng tường gạch, cột bê tông, nền gạch , mái bê tông + lợp tôn ; nền gạch, khun , mái bê tông + lợp tôn. Khu nhà xe học sinh và giáo viên khung sắt lợp Prô xi măng. - Trang bị nội thất bên trong chủ yếu là bàn ghế làm việc, tủ gỗ , tủ sắt đựng hồ sơ và bàn ghế học sinh , bố trí thông thoáng , nhà cao tầng có 2 lối cầu thang , thuận lợi cho việc chữa cháy . - Nguồn nhiệt gây cháy chủ yếu là hệ thống điện gặp sự cố chập điện gây cháy , nên hệ thống điện đã được lắp đặt cầu dao tự động , nguy cơ cháy nổ thấp . - Tính chất cháy, nổ, độc : Chất gây cháy chủ yếu là bàn, ghế, tủ gỗ, tốc độ cháy chậm , kết hợp với sách ,vở học sinh có thể đẩy tốc độ cháy nhanh hơn . Khi thực hiện luôn đúng nội quy an toàn PCCC. Khả năng xảy ra sự cố ít , tương đối an toàn PCCC . (11). V. Lực lượng, phương tiện chữa cháy tại chỗ: 1. Lực lượng: - Lực lượng PCCC cơ sở gồm: Trong giờ hành chính 9 người và 330 học sinh , ngoài giờ 02 người. 2. Phương tiện chữa cháy: + + + +. Máy bơm chữa cháy : 2 cái Bình bọt tổng hợp lớn, nhỏ: 2 bình. Thang cây dài 4m : 2 cái. Xô xách nước : 10 cái..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Tất cả các phương tiện chữa cháy được đặt nơi thuận tiện cho việc chữa cháy khi có sự cố xảy ra . B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY LỚN PHỨC TẠP NHẤT I. Giả định tình huống cháy:. (12). - Vào lúc 9 giờ tại phòng số 13, tầng 2 có sự cố cháy nổ . - Nguyên nhân gây cháy do chập điện, lửa bén vô rèm cửa, lan xuống bàn học và sách, vở học sinh . Trong phòng có 34 học sinh và 1 giáo viên thoát xuống đất bằng 2 lối cầu thang bộ II. Tính toán lực lượng, phương tiện chữa cháy:. (13). -. Thời gian triển khai lực lượng và phương tiện chữa cháy tại chỗ : = Phát hiện + thông tin + triển khai = 2 phút . Lực lượng chữa cháy cơ sở 9 người ( có thể huy động toàn trường 31 người và nhân dân sống quanh trường ), sử dụng phương tiện chữa cháy tại chỗ . - Thời gian triển khai lực lượng và phương tiện chữa cháy bên ngoài : Điện báo cho lực lượng PCCC Xã và huyện , thời gian lực lượng PCCC đến hiện trường là 15 phút . III. Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy:. TT. Đơn vị huy động. 1. Đội chữa cháy cơ sở .. 2. PCCC. (14). Điện thoại. Số người huy động. 0985393923. 9 người. 114. Số lượng, chủng loại phương tiện huy động Bình bọt tổng hợp 2 bình , xô nước … 2 xe chữa cháy đầy nước và trang thiết bị. IV. Kế hoạch triển khai chữa cháy: 1. Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng tại chỗ: - Người phát hiện phải hô to, báo động cho mọi người. - Cúp cầu dao tổng toàn trường. - Sử dụng nhanh chóng các phương tiện tại chỗ dập tắt đám cháy hoặc khống chế cháy lan sang khu vực khác. - Nhanh chóng cấp cứu người bị nạn ra khỏi khu vực cháy nếu có. Đưa học sinh và mọi người ra khỏi khu vực cháy đến nơi an toàn . - Di chuyển tài sản đến nơi an toàn . - Điện thoại cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp 114, cử người ra đón và chỉ đường cho xe chữa cháy. Gọi cảnh sát 113 hỗ trợ an ninh trật tự . Gọi cơ quan y tế 115 cứu người bị nạn . báo cáo lãnh đạo Phòng GD. - Cung cấp thông tin về vật tư , chất cháy, nguồn nước, đường di chuyển cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp biết. - Kết hợp với cảnh sát , Công an địa phương bảo vệ tài sản và trật tự an ninh trong khu vực cơ sở. - Khi đám cháy được dập tắt, chỉ huy chữa cháy tại chỗ ra lệnh giữ nguyên hiện trường chờ kiểm tra kết luận của Công an mới được thu dọn hiện trường . (16). 2. Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy: - Đỗ xe gần khu vực cháy ( Không cản trở lối thoát nạn ) . Thành lập BCH chữa cháy và tổ trinh sát chữa cháy .. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Tổ trinh sát chữa cháy quan sát nắm tình hình người bị nạn , vị trí lửa cháy mạnh , nơi chứa tài liệu , tài sản quan trọng báo cáo BCH . - BCH ưu tiên cứu người bị nạn , đưa ra chiến thuật chữa cháy và phân công chữa cháy. Xe số 1 chữa cháy phía trước , xe số 2 vào cổng sau chữa cháy mặt sau , ưu tiên cứu người bị nạn , di chuyển tài sản đến nơi an toàn . Có thể phá cửa kiếng cửa sổ và cửa chính các phòng để phun nước . Nếu đám cháy phức tạp , lan mạnh cần báo cáo cấp trên điều động chi viện . - Khi đám cháy được dập tắt lực lượng Cảnh sát PCCC cần lấy lời khai nhân chứng cần tiến hành điều tra nguyên nhân cháy , lập biên bản vụ cháy . (17). 3. Nhiệm vụ cụ thể của các lực lượng khác: - Cảnh sát 113 và công an địa phương hỗ trợ an ninh trật tự , bảo vệ tài sản và giao thông . - Cơ quan y tế 115 và trạm y tế địa phương phối hợp cấp cứu người bị nạn , đưa nạn nhân đến bệnh viện . - Điện lực đến cắt điện khi có yêu cầu ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> V. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN ĐỂ CHỮA CHÁY TÌNH HUỐNG CHÁY LỚN PHỨC TẠP NHẤT:. (18).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> C. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CỤ THỂ I. Giả định tình huống cháy:. (19). (12). - Vào lúc 9 giờ tại văn phòng , tầng trệt có sự cố cháy nổ . - Nguyên nhân gây cháy do chập điện , lửa bén vô rèm cửa , lan xuống bàn làm việc và hồ sơ , tài liệu . Trong phòng có 02 giáo viên , 4 tủ đựng hồ sơ , 3 bàn làm việc và 1 bộ máy vi tính . Nếu không phát hiện kịp lửa sẽ cháy lan sang các phòng bên cạnh , lan lên tầng trên có nhiều học sinh và giáo viên đang trên lớp . II. Tính toán lực lượng, phương tiện chữa cháy:. (13). -. Thời gian triển khai lực lượng và phương tiện chữa cháy tại chỗ : = Phát hiện + thông tin + triển khai = 2 phút . - Lực lượng chữa cháy cơ sở 10 người , sử dụng phương tiện chữa cháy tại chỗ . - Thời gian triển khai lực lượng và phương tiện chữa cháy bên ngoài : Điện báo cho lực lượng PCCC Đông Sơn , thời gian lực lượng PCCC đến hiện trường là 15 phút . III. Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy:. TT. Đơn vị huy động. 1. Đội chữa cháy cơ sở .. 2. PCCC Đông Sơn. (14). Điện thoại. Số người huy động. 0985393923. 9 người. Số lượng, chủng loại phương tiện huy động Bình bọt tổng hợp 4 bình , xô nước … 2 xe chữa cháy đầy nước và trang thiết bị. 114. IV. Kế hoạch triển khai chữa cháy: (15). 1. Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng tại chỗ: - Người phát hiện phải hô to, báo động cho mọi người. - Cúp cầu dao tổng toàn trường . - Sử dụng nhanh chóng các phương tiện tại chỗ dập tắt đám cháy hoặc khống chế cháy lan sang khu vực khác. - Nhanh chóng cấp cứu người bị nạn ra khỏi khu vực cháy nếu có. Đưa học sinh và mọi người ra khỏi khu vực cháy đến nơi an toàn . - Di chuyển tài sản đến nơi an toàn . - Điện thoại cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp 114, cử người ra đón và chỉ đường cho xe chữa cháy. Gọi cảnh sát 113 hỗ trợ an ninh trật tự . Gọi cơ quan y tế 115 cứu người bị nạn. Báo cáo lãnh đạo Phòng GD. - Cung cấp thông tin về vật tư , chất cháy, nguồn nước, đường di chuyển cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp biết. - Kết hợp với cảnh sát , Công an địa phương bảo vệ tài sản và trật tự an ninh trong khu vực cơ sở. - Khi đám cháy được dập tắt, chỉ huy chữa cháy tại chỗ ra lệnh giữ nguyên hiện trường chờ kiểm tra kết luận của Công an mới được thu dọn hiện trường . (16). 2. Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy: - Đỗ xe gần khu vực cháy ( Không cản trở lối thoát nạn ) . Thành lập BCH chữa cháy và tổ trinh sát chữa cháy . - Tổ trinh sát chữa cháy quan sát nắm tình hình người bị nạn , vị trí lửa cháy mạnh , nơi chứa tài liệu , tài sản quan trọng báo cáo BCH .. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - BCH ưu tiên cứu người bị nạn , đưa ra chiến thuật chữa cháy và phân công chữa cháy. Xe số 1 chữa cháy phía trước , xe số 2 chữa cháy mặt sau , ưu tiên cứu người bị nạn , di chuyển tài sản đến nơi an toàn . Có thể phá cửa kiếng cửa sổ và cửa chính các phòng để phun nước . Nếu đám cháy phức tạp , lan mạnh cần báo cáo cấp trên điều động chi viện . - Khi đám cháy được dập tắt lực lượng Cảnh sát PCCC cần lấy lời khai nhân chứng cần tiến hành điều tra nguyên nhân cháy , lập biên bản vụ cháy . (17). 3. Nhiệm vụ cụ thể của các lực lượng khác: - Cảnh sát 113 và công an địa phương hỗ trợ an ninh trật tự , bảo vệ tài sản và giao thông . - Cơ quan y tế 115 và trạm y tế địa phương phối hợp cấp cứu người bị nạn , đưa nạn nhân đến bệnh viện . - Điện lực đến cắt điện khi có yêu cầu .. D. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY (20) tt. Ngày, tháng, năm. Nội dung bổ sung, chỉnh lý. 1. 2. 3. Chữ ký của người có trách nhiệm xây dựng phương án 4. Đ. THEO DÕI TÌNH HÌNH HỌC, THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY. (21). Ngày, tháng, năm. Nội dung, hình thức học tập, thực tập. Tình huống cháy. Lực lượng, phương tiện tham gia. Nhận xét, đánh giá kết quả. 1. 2. 3. 4. 5.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> E. CÁC SƠ ĐỒ TÌNH HUỐNG CHÁY ĐÃ LẬP VÀ THỰC TẬP (22) __HÉT __. HƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY. (1) - Độ mật: Đóng dấu “Mật", "Tuyệt mật", "Tối mật”, theo quy định. (2) - Loại: Ghi "A", "B", "C" (3) - Ghi tên của cơ sở, thôn, ấp, bản, tổ dân phố, khu rừng, phương tiện giao thông cơ giới đặc biệt theo văn bản giao dịch hành chính. (4) - Chức danh người phê duyệt phương án chữa cháy (5) - Chức danh người đại diện lãnh đạo cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp quản lý nơi xây dựng phương án chữa cháy. (6) - Chức danh người có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy theo quy định. (7) - Vị trí địa lý: Ghi rõ các công trình, đường phố, sông, hồ…. tiếp giáp. (8) - Giao thông bên trong và bên ngoài: Ghi rõ các tuyến đường, những tác động ảnh hưởng đến việc lưu thông, khoảng cách đến đội Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy quản lý địa bàn sở tại; đặc điểm giao thông nội bộ. (9) - Nguồn nước: Thống kê tất cả các nguồn nước có thể phục vụ chữa cháy như: bể, hồ, ao, sông, ngòi, kênh, rạch, trụ, bến lấy nước, hố lấy nước… , ghi rõ khả năng lấy nước vào mùa mưa, mùa khô, phương án lấy nước hiệu quả; chỉ dẫn vị trí, khoảng cách tới các nguồn nước ở bên ngoài..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> (10) - Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: Ghi rõ đặc điểm kiến trúc, xây dựng và bố trí các hạng mục công trình (số đơn nguyên, số tầng, bậc chịu lửa, diện tích mặt bằng, loại vật liệu của các cấu kiện xây dựng chủ yếu như tường, cột, trần, sàn, mái…; phân tích tính chất hoạt động, công năng sử dụng của các hạng mcụ công trình liên quan đến nguy hiểm cháy, nổ, độc; nêu đặc điểm nguy hiểm cháy nổ của các chất cháy chủ yếu: Loại chất cháy, vị trí bố trí, sắp xếp, số lượng, khối lượng, vận tốc cháy, đặc điểm cháy, khả năng cháy lan ra khu vực xung quanh. (11) - Lực lượng, phương tiện chữa cháy tại chỗ: Ghi rõ số đội viên phòng cháy chữa cháy trong và ngoài giờ làm việc, người phụ trách; chủng loại, số lượng, vị trí bố trí phương tiện chữa cháy (chỉ thống kê phương tiện chữa cháy đảm bảo chất lượng theo quy định); lực lượng, phương tiện tại chỗ có thể huy động bổ sung. (12) - Giả định tình huống cháy: Giả định tình huống cháy dễ dẫn đến cháy lan, cháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, gây khó khăn, phức tạp cho việc chữa cháy, cứu người mà cần phải huy động nhiều lực lượng và phương tiện mới có thể xử lý được. Ghi rõ thời điểm xảy cháy, điểm xuất phát cháy, nguyên nhân xảy cháy, chất cháy, thời gian cháy tự do, dự kiến khả năng lan truyền của đám cháy và những ảnh hưởng tác động tới việc chữa cháy như: Nhiệt độ, khói, khí độc, sụp đổ công trình…; dự kiến vị trí và số lượng người bị nạn. (13) - Tính toán lực lượng, phương tiện chữa cháy: Tính diện tích cháy, diện tích chữa cháy, lượng nước chữa cháy cần thiết, lực lượng, phương tiện để làm mát, chữa cháy, cứu người … (14) - Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy: Căn cứ vào kết quả tính toán ở (13) để ghi vào bảng huy động lực lượng, phương tiện. (15) - Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng chữa cháy tại chỗ: Ghi rõ nhiệm vụ của từng người, từng bộ phận trong việc báo cháy, cắt điện, triển khai chữa cháy, cứu người, cứu tài sản, đón tiếp các lực lượng được huy động đến, đảm bảo hậu cần cho các lực lượng tham gia chữa cháy trong trường hợp đám cháy kéo dài, bảo vệ hiện trường và khắc phục hậu quả vụ cháy. (16) - Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy: Ghi rõ nhiệm vụ của các tiểu đội, đơn vị trong việc nhận tin, điều động lực lượng phương tiện đến đám cháy, trinh sát đám cháy, chỉ huy chữa cháy, tham mưu tác chiến, bố trí lực lượng phương tiện để chữa cháy, cứu người… (17) - Nhiệm vụ cụ thể của các lực lượng khác: Ghi rõ nhiệm vụ của các lực lượng khác như: Công an, quân đội, y tế, cấp nước… (18) - Sơ đồ bố trí lực lượng phương tiện để chữa cháy tình huống cháy lớn phức tạp nhất: Vẽ mặt bằng tổng thể (riêng với nhà cao tầng phải có thêm mặt cắt đứng); các công trình, đường phố, sông, hồ… giáp ranh; hướng gió chủ đạo; giao thông nguồn nước bên trong và chỉ dẫn nguồn nước bên ngoài; kích thước công trình,.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> khoảng cách giữa các hạng mục công trình; vị trí đám cháy; bố trí lực lượng, phương tiện để chữa cháy; hướng tấn công chính; vị trí ban chỉ huy… Các ký hiệu, hình vẽ trên sơ đồ thống nhất theo quy định. (19) - Phương án xử lý một số tình huống cháy cụ thể: Giả định tình huống cháy đối với từng hạng mục công trình, có tính chất nguy hiểm về cháy, nổ, độc và việc tổ chức chữa cháy khác nhau; cách ghi nội dung từng tình huống cháy cụ thể tương tự như cách ghi của tình huống cháy lớn phức tạp nhất. (20) - Bổ sung, chỉnh lý phương án chữa cháy: Ghi rõ trường hợp thay đổi có liên quan đến việc tổ chức chữa cháy nhưng chưa đến mức làm thay đổi cơ bản nội dung phương án chữa cháy. Trường hợp có thay đổi lớn cơ bản làm ảnh hưởng đến nội dung phương án thì phải tiến hành xây dựng lại. (21) - Theo dõi tình hình học, thực tập phương án chữa cháy: ghi rõ ngày, tháng, năm học và tổ chức thực tập, nội dung thực tập, tình huống thực tập, các lực lượng phương tiện tham gia gồm những lực lực lượng nào? Nhận xét, đánh giá kết quả thực tập. 22) - Các sơ đồ tình huống cháy đã lập và thực tập: Các tình huống cháy đã thực tập đều phải vẽ sơ đồ bố trí lực lượng và phương tiện và kẹp vào phương án chữa cháy này..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ký hiệu, hình vẽ dùng trong sơ đồ phương án chữa cháy.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ký hiệu, hình vẽ dung trong sơ đồ phương án chữa cháy.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Những số điện thoại cần thiết 1- Báo cháy:. 114. 2 - Đơn vị Cảnh sát PCCC quản lý địa bàn sở tại: 3 - Chính quyền địa phương sở tại 4 - Đơn vị Công an gần nhất: 5 - Các đội PCCC cơ sở, dân phòng lân cận: 6 - Điện lực: 7 - Cấp nước: 8 - Y tế:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>