Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi hk1 trac nghiem cong nghe 10de 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.81 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM. Họ tên:………………………………………… Lớp: …………………….. Lời phê. Điểm. Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu thẳng, không bôi bẩn, làm rách. - Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn - Dùng bút chì đen tô kín các ô tròn trong mục Số báo danh, Mã đề trước khi làm bài. Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. Phiếu trả lời đề: 01.. 11.. 21.. 31.. 02.. 12.. 22.. 32.. 03.. 13.. 23.. 33.. 04.. 14.. 24.. 34.. 05.. 15.. 25.. 35.. 06.. 16.. 26.. 36.. 07.. 17.. 27.. 37.. 08.. 18.. 28.. 38.. 09.. 19.. 29.. 39.. 10.. 20.. 30.. 40..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1. Đất mặn có đặc điểm A. Phản ứng trung tính, hơi kiềm B. Phản ứng chua C. Phản ứng kiềm D. Phản ứng vừa chua, vừa mặn Câu 2.Để cải tạo đất mặn và đất phèn người ta cần bón: a)Bón phân hữu cơ b)Bón phân hóa học c)Bón vôi d)Cày xới đất, hoặc ngâm đất Câu 3. Canh tác theo đường đồng mức là tính biện pháp cải tạo của đất A. Đất xám bạc màu B. Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá C. Đất phèn D. Đất mặn Câu 4. Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nặng, bị khô hạn là tính chất của đất A. Đất xám bạc màu B. Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá C. Đất phèn D. Đất mặn Câu 5. Tính chất nào sau đây không có ở đất mặn? a)Đất có thành phần cơ giới nặng, sét nhiều b)Chứa nhiều muối tan c)Đất có phản ứng trung tính d)Vi sinh vật hoạt động mạnh Câu 6. Tầng chứa nhiều FeS2 gọi là tầng: a)khoáng hóa b)Sinh phèn c)rửa trôi d)tích tụ Câu 7.Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu: a) pH > 6.5 b) pH < 6.5 c) pH = 6.5 – 7.5 d) pH > 7.5 Câu 8.Phân hoá học không có tính chất sau: a)chứa ít dưỡng tố, nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao b)chứa nhiều dưỡng tố, tỉ lệ dinh dưỡng thấp c)dễ tan và hiệu quả nhanh d)bón nhiều, đất bị hoá chua Câu 9. Phân bón VSV nào sau đây có vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu? a)Mana, Estrasol b)Photphobacterin c)Azogin d)Nitragin Câu 10.Lượng nước trong cơ thể côn trùng phụ thuộc vào: a)thời tiết b)lượng nước trong không khí c)lượng nước trong đất d)gió Câu 11. Bón quá nhiều phân đạm cây trồng sẽ a)thối rễ b)bị bệnh đạo ôn c) phát triển tốt d) kháng sâu bệnh Câu 12. Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch là a)Phải có nguồn sâu bệnh b)Thức ăn phong phú c)Thời tiết thuận lợi d)Hội đủ các yếu tố trên Cõu 13. Khi bón vôi trên đất phèn sẽ có những tác dụng gì? A. giảm độ phèn và các chất độc hại cho cây B. giảm độ phèn C. giảm độ mặn và các chất độc hại cho cây D. giảm độ chua và các chất độc hại cho cây Câu 14. Nguyên nhân hình thành đất phèn là: A. Do ảnh hưởng của nước ngầm B. Địa hình dốc C. Tập quán canh tác lạc hậu D. Trong đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh Câu 15. Để cải tạo đất người ta thường trồng cây họ đậu. Mục đích là a)Làm tăng độ phì nhiêu của đất b)Làm tơi xốp đất c)Cung cấp đạm cho bửa ăn d)Khống chế sâu bệnh gây hại cây trồng khác Câu 16.Để khử chua đất người ta cần bón: a)Bón phân hữu cơ b)Bón phân hóa học c)Bón vôi d)Cày xới đất và phơi đất Câu 17. Địa hình dốc thoải nên rửa trôi mạnh mẽ là nguyên nhân hình thành A. Đất xám bạc màu B. Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá C. Đất phèn D. Đất mặn Câu 18.Nguyên nhân hình thành đất mặn là a)Nước biển tràn vào và mực nước ngầm lưu dẫn b)Lượng muối hòa tan quá lớn trong dung dịch đất c)Bón nhiều phân hóa học d)Lượng muối Na+ bám trên bề mặt keo đất Câu 19.Nguyên nhân hình thành đất phèn là a)Xác sinh vật chứa nhiều lưu huỳnh b)Xác cây chết hóa chua c)Bón nhiều phân hóa học d)Do trong đất có nhiều axit.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 20. Đất phèn nặng có tính chất sau: a)có nhiều chất độc:Al3+, Fe3+, H2S… và pH < 4 b)thành phần cơ giới nhẹ c)độ phì nhiêu cao d)pH > 6.5 Câu 21. Phân đạm, kali được dùng để bón liên tục qua nhiều năm: a)bón lót b)bón thúc c)bón kết hợp với vôi để khử chua đất d)bón kết hợp với phân hữu cơ Câu 22. Phân hữu cơ được dùng để bón lót hay bón thúc? a)bón thúc vì làm tăng độ phì nhiêu của đất b)bón lót vì phân chậm phân giải c)bón thúc vì hiệu quả nhanh d)bón lót khi phân chưa hoai mục Câu 23. Loại phân nào sau đây được dùng để bón lót là chủ yếu? a)phân đạm, kali b)phân hữu cơ, phân lân c)phân urê d)phân hỗn hợp N – P – K Câu 24. Phân VSV phân giải chất hữu cơ không có thành phần nào sau đây? a)Xenlulôzơ b) khoáng c)vi sinh vật d)apatit Câu 25. Những điều kiện ảnh hưởng sự phát sinh phát triển của sâu bệnh là a)đất đai, chế độ chăm sóc b)giống cây trồng c)nhiệt độ, độ ẩm d)nhiệt độ, ẩm độ, đất đai, giống, chế độ chăm sóc Câu 26. Lượng mưa lớn và địa hình dốc là nguyên nhân chính gây nên A. Đất xám bạc màu B. Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá C. Đất phèn D. Đất mặn Câu 27: Phân bón được dùng trong nông, lâm nghiệp được sản xuất dựa vào các chỉ tiêu: A. Thành phần chất dinh dưỡng. B. Nguồn gốc. C. Mục đích sử dụng. D. Nguồn gốc và mục đích sử dụng. Câu 28: Ở Việt Nam đất mặn phân bố chủ yếu ở: A. Trong nội địa. B. Miền Bắc. C. Đồng bằng ven biển. D. Miền Nam. Câu 29: Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh là tính chất của đất A. Đất xám bạc màu B. Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá C. Đất phèn D. Đất mặn Câu 30: ở địa phương em thường dùng biện pháp nào sau đây trong cải tạo đất mặn? A. Bón vôi B. Xây dựng hệ thống tưới tiêu C. Bón phân hữu cơ D. Cả 3 biện pháp trên Câu 31: Thềm cây ăn quả là biện pháp cải tạo và sử dụng A. Đất xám bạc màu B. Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá C. Đất phèn D. Đất mặn Câu 32: Để tăng số lượng VSV có ích cho đất cần sử dụng phân VSV theo cách: A. Bón vào đất sau khi cây đã phát triển. B. Trộn vào rễ trước khi gieo. C. Bón trực tiếp vào đất. D. Tẩm vào hạt trước khi gieo. Câu 33: Người ta sử dụng đất phèn để? A. Trồng phi lao. B. Trồng dừa. C. Trồng lúa. D. Trồng hoa. Câu 34: Để tăng cường VSV cố định đạm khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng, chúng ta phải trồng cây: A. Họ đậu và cây phân xanh. B. Cây lúa và cây phân xanh. C. Cây bụi. D. Cây cỏ. Câu 35: Phân hóa học là loại phân chứa . . . nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng . . . và ổn định. A. Ít- cao. B. Nhiều- cao.C. Nhiều- thấp. D. Ít- thấp Câu 36: Đất phèn có tính chất rất chua do sự tạo thành phân tử: A. H2S. B. HCl. C. H2SO4. D. HNO3 Câu 37: Phân VSV là loại phân có chứa các VSV có đặc điểm: A. VSV chuyển hóa lân. B. VSV chết. C. VSV sống. D. VSV chuyển hóa đạm. Câu 38: Sâu non màu trắng sữa hay vàng nhạt, đầu có màu nâu vàng là A. Sâu đục thân bướm 2 chấm B. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ C. Rầy nâu C. Sâu xanh C©u 39 : C¸c néi dung sau, ®©u lµ bÖnh h¹i c©y trång? A. B¹c l¸, s©u cuèn l¸, huyÕt dô ë ng«. B. §¹o «n, kh« v»n, b¹c l¸. C. RÇy h¹i lóa, huyÕt dô ë ng«, kh« v»n. D. Sâu đục thân, rầy hại lúa, khô vằn C©u 40 : §Æc ®iÓm cña ph©n ho¸ häc : A. Dễ tan, cây sử dụng đợc ngay. B. C¶ 3 ph¬ng ¸n..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C.. Gây chua cho đất.. D.. Chøa Ýt dinh dìng nhng tØ lÖ cao..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×