Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

nho thay co giup em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Viết PTPT, PT ion rút gọn cho các phản ứng (nếu có) xảy ra giữa các cặp chất sau: 1.. FeSO4 + NaOH. . 2 . (NH4)2SO4 + BaCl2. . 3. Na2CO3 + Ca(NO3)2  4. NaHCO3 + NaOH  5. FeS ( r ) + HCl  6. Pb(OH)2 ( r ) + NaOH  Câu 2: Viết PTPT và ion rút gọn cho các phản ứng theo sơ đồ sau: a.. MgCl2. +?. b. Ca3(PO4)2 + ? c. ? + KOH d. ? + H2SO4. MgCO3 +.  ?.  ?.  . + +. ?. CaSO4. Fe(OH)3. ? + CO2 + H2O. Câu 3 .Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi điều kiện nếu có) a) (NH4)2SO4 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NaNO3 →NaNO2 b) NaNO3 → NO →NO2 → NH4NO3 → N2O NH3 →(NH4)3PO4 Câu 4. Dùng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau: 4 dung dịch : Na2SO4 , NaNO3 , Na2SO3 , Na3PO4. FeCl3 Câu 5: Cho 25,8g hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 2M thu được 2,24 lít NO a) Xác định phần trăm khối lượng Al và phần trăm khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp ban đầu. b) Tìm thể tích dung dịch HNO3 2M cần dùng. Câu 6: Cho 30,4g hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với 500ml dung dịch HNO 3 loãng du thì thu được 8,96 lít NO (ở đktc).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch thì cần phải dùng 150g dung dịch NaOH 20%. Tìm nồng độ mol/l dung dịch HNO3 ban đầu. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng. c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng Câu 8 Oxi hoá hoàn toàn 0,46 g HCHC A, dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H 2SO4 đặc và bình 2 chứa KOH dư thấy khối lượng bình 1 tăng 0,54 g bình 2 tăng 0,88 g. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A.xác định công thức cấu tạo của A Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO 3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc). Kim loại M là Câu10: nung 67.2g hỗn hợp Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 sau pư thu được 4.48lit khí oxi(đktc). Chất rắn sau khi nung có khối lượng là Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 2,20 g chất hữu cơ X người ta thu được 4,40 g CO 2 và 1,80 g H2O. 1.. Xác định CTĐGN của chất X.. 2.. Xác định CTPT chất X biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 g chất X thì thể tích hơi thu được. đúng bằng thể tích của 0,40 g khí oxi ở cùng đk nhiệt độ và áp suất..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×