Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 40 dau mo va khi thien nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.66 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 22/02/2013
PPCT: 49


<b>BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
1. Kiến thức


<i>HS biết:</i>


- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp
khai thác chúng, một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ


- Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong cơng nghiệp
<i>HS hiểu: </i>


- Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu
- Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ


- Ích lợi khai và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ
2. Kĩ năng


- Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thơng tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng
- Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh ảnh liên quan đến bài học
- HS: Đọc bài trước khi lên lớp


<b>III. Phương pháp</b>


Vấn đáp gợi ý
<b>IV. Tiến trình bài học</b>
1. Ổn định lớp (2 phút)


Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh
2. Kiểm tra bài cũ (13 phút)


- HS 1: Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của benzen. Viết phương trình hóa học minh họa
- HS 2: Giải bài tập 3/125


3. Bài mới


BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN


GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC


Hoạt động 1: Dầu mỏ (15 phút)
Cho HS quan sát hình


ảnh về dầu mỏ. Từ đó
khái qt tính chất vật


- Quan sát và
trả lời:


+ Trạng thái


I. Dầu mỏ


1. Tính chất vật lí



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lí của dầu mỏ


- Giới thiệu về trạng
thái tự nhiên của dầu
mỏ


- Cho Hs đọc SGK,
cho biết sản phẩm
chính của dầu mỏ


tồn tại: lỏng
sánh


+ Màu sắc:
nâu đen
+ Tính tan:
khơng tan
trong nước


- Sản phẩm
chính: xăng,
dầu điezen,
dầu mazut,
dầu hỏa….


nhẹ hơn nước


2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
a. Dầu mỏ có ở đâu?



Trong tự nhiên, dầu mỏ thường tập trung thành những vùng lớn, ở
sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu. Mỏ dầu thường có ba lớp:
- Lớp khí ở trên: (75% là khí metan) được gọi là khí mỏ dầu hay
khí đồng hành


- Lớp dầu lỏng có hịa tan khí ở giữa, đó là một hỗn hợp phức tạp
của nhiều loại hidrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác
- Dưới đáy mỏ dầu là một lớp nước mặn


b. Dầu mỏ được khai thác như thế nào?


- Muốn khai thác dầu, người ta khoan những lỗ khoan xuống lớp
dầu lỏng (còn gọi là giếng dầu). Đầu tiên dầu tự phun lên, sau đó
người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên


3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Xăng, dầu điezen, khí metan, etilen…
Dầu nặng   cracking <sub> Xăng + hỗn hợp khí</sub>


Hoạt động 2: khí thiên nhiên (10 phút)
Giới thiệu thành phần


chính và ứng dụng của
khí thiên nhiên


- Lắng nghe
và ghi chép


II. Khí thiên nhiên



- Khí thiên nhiên tồn tại chủ yếu trong các mỏ khí, thành phần chủ
yếu là metan


- Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong
cơng nghiệp


Cho HS quan sát hình
4.19 kết hợp với đọc
sách giáo khoa, kết
luận về dầu mỏ tại
Việt Nam


Đọc sách và
trả lời


III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
- Trữ lượng: khoảng 3 – 4 tỉ tấn dầu


- Ưu điểm: hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh thấp (<0,5%)
- Nhược điểm: nhiều paraffin phân tử khối lớn dễ bị đông đặc


- Các mỏ dầu: Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạng Đông, Lan Tây…
Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)


-Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều hidrocacbon


- Bằng cách chưng cất dầu mỏ, người ta thu được xăng, dầu hỏa và nhiều sản phẩm khác
- Crăcking dầu mỏ để tăng thêm lượng xăng



- Metan là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên và dầu mỏ


- Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong đời sống và công nghiệp
<b>V. Phần rút kinh nghiệm</b>


……….


……….


……….


……….


……….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×