Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Lich su va to chuc ngay 83

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.63 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Khai m¹c kû niÖm ngµy QTPN 8-3 KÝnh tha c¸c quý vÞ d¹i biÓu, c¸c vÞ kh¸ch quý! Tha c¸c anh nam c«ng cïng toµn thÓ chÞ em n÷ c«ng trêng THCS Quang Trung. §îc sù nhÊt trÝ cña chi uû chi bé, BGH Trêng THCS Quang Trung cho phÐp BCH C«ng §oµn long träng tæ chøc kû niÖm ngµy QTPN 8-3 vµ tæ chøc héi thi: “KhÐo tay-hay lµm”. Về dự và chỉ đạo hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có : §/c : Lª Xu©nThùc - BÝ th chi bé – hiÖu trëng nhµ trêng. Các anh nam công của công đoàn nhà trờng , cùng toàn thể các chị em nữ công có mặt đông đủ trong ngày hôm nay. Sau ®©y t«i xin th«ng qua néi dung ch¬ng tr×nh:  §äc truyÒn thèng lÞch sö ngµy QTPN 8-3 vµ khëi nghÜa Hai Bµ Trng  Tæ chøc héi thi: “KhÐo tay-hay lµm”.  C«ng bè kÕt qu¶ thi vµ trao gi¶i.  Trao quµ kû niÖm nh©n ngµy QTPN 8-3.  Tæ chøc liªn hoan.  BÕ m¹c.. . Sau đây tôi xin chân trọng giới thiệu Đ/C: Lê Thị Thuỷ – PCT CĐ lên đọc truyền thống lÞch sö ngµy QTPN 8-3 vµ khëi nghÜa Hai Bµ Trng. Phần quan trọng và hấp dẫn nhất ngày hôm nay đó là hội thi: “Khéo tay-hay làm”. Để cho không khí thêm sôi động nhng đầy ắp sự ấm áp và tình yêu thơng. Sau ®©y t«i xin ch©n träng giíi thiÖu §/C: Lª Xu©n D¬ng- anh chµng cao r¸o, ®iÓn trai cña đội nam công lên làm MC – Dẫn chơng trình cho hội thi ngày hôm nay.. LÞch sö ngµy 8 – 3 vµ khëi nghÜa hai bµ Trng Hàng năm, cứ đến ngày 8/3, phụ nữ toàn thế giới trong đó có phụ nữ Việt Nam tổ chức kỷ niệm ngày quốc tế của giới mình. Chị em phụ nữ chúng ta hãy cùng nhau ôn lại lịch sử ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. Lịch sử ngày 8-3 bắt đầu từ phong trào đấu tranh của nữ công nhân nước Mỹ, v à c ũng đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào phụ nữ lao động trên thế giới, đặc biệt phụ nữ ở nước Đức.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Năm 1910, Đại hội phụ nữ quốc tế XHCN họp tại Cô-pen-ha-gen (Thủ đô nước Đan Mạch) đã quyết định lấy ngày 8-3 làm ngày "Quốc tế phụ nữ", ngày đoàn kết đấu tranh của phụ nữ với những khẩu hiệu: - Ngày làm 8 giờ. - Việc làm ngang nhau. - Bảo vệ bà mẹ và trẻ em. Từ đó ngày 8/3 trở thành ngày đấu tranh chung của phụ nữ lao động trên toàn thế giới, là biểu dương ý chí đấu tranh của phụ nữ khắp nơi trên thế giới đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội; vì quyền lợi hạnh phúc của phụ nữ và nhi đồng. Ở nước ta, vào ngày 8/3 còn là dịp kỷ niệm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng – hai vị nữ anh hùng dân tộc đầu tiên đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ nguyên bờ cõi, giang sơn đất Việt. Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa, vói ý chí kiên cường và lòng yêu nước của Hai Bà đã được đúc kết lại bằng những vần thơ bất hủ: “Một xin rửa sạch nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”. Mặc dù chỉ giành độc lập trong thời gian ngắn nhưng thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là một bản anh hùng ca bất diệt, thể hiện ý chí độc lập, tự chủ và tinh thần dân tộc cao cả. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng còn là một minh chứng cho sức mạnh lớn lao, khả năng dồi dào của người phụ nữ Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trang sử oanh liệt này sẽ mãi mãi được lưu truyền cho muôn đời con cháu mai sau. phụ nữ Việt Nam ngày nay, một điều chắc chắn được khẳng định rằng: Vai trò, vị thế của người phụ nữ trong xã hội ngày càng nâng cao và có đóng góp ngày một lớn cho sự phát triển chung trên mọi lĩnh vực. Ở phương diện nào, người phụ nữ cũng hoàn thành xuất sắc vai trò của mình, tạc vào lịch sử dân tộc một hình tượng cao quý và ngời sáng. Người phụ nữ, ở mỗi thời đại bộc lộ những đặc điểm khác nhau do lịch sử đòi hỏi, thiết nghĩ chỉ với một đặc tính cố hữu của mình: nhân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hậu, thủy chung trong vai trò người mẹ, người vợ, người chị, là chất cô kết và gìn giữ hạnh phúc gia đình - cũng đã xứng đáng được tôn vinh là những con người đẹp nhất. Trong cuộc sống hôm nay, với sự hoạt động ngày càng mạnh mẽ và hiệu quả của tổ chức Hội Phụ nữ - nơi tập hợp sức mạnh và đoàn kết phụ nữ - ngoài việc thực hiện thiên chức của mình đối với gia đình, người phụ nữ đang dần chủ động tạo lập cho mình thế bình đẳng trong so sánh với nam giới. Đây là một việc làm hoàn toàn chính đáng trong xu thế xã hội hiện đại văn minh, tiến bộ. Lại thêm một lần nữa, đối tượng luôn bị coi là phái yếu biết phát huy chính mình, dùng sức mình làm thay đổi hành vi và nhận thức của toàn xã hội. Và thực sự, người phụ nữ đã làm được điều này và giành chiến thắng nhất định trong nỗ lực không mệt mỏi. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khen tặng phụ nữ nước ta 8 chữ vàng: “Anh hùng-Bất khuất-Trung hậu-Đảm đang”. Đó là sự đánh giá cao của Đảng, của Bác và nhân dân ta đối với bản chất và truyền thống cách mạng của phụ nữ nước ta Ngày nay, trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vai trò của phụ nữ càng hết sức quan trọng. Những năm qua, phụ nữ trường THCS Quang Trung đã có nhiều đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đã dấy lên mạnh mẽ các phong trào hành động cách mạng đem lại hiệu quả rất đáng khích lệ . Cấp Hội phụ nữ và mỗi cán bộ, hội viên phụ nữ trong trường hãy phát huy truyền thống vẻ vang của Hai Bà Trưng, thực hiện tốt nhiệm vụ công tác Hội năm 2012, thiết thực lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn trong năm 2012.. Néi dung vµ h×nh thøc héi thi. I. H×nh thøc Tham gia dự thi gồm có 4 đội. Mỗi đội gồm có 4 thành viên đã đợc bắt thăm ngẫu nhiên vào hồi 9 giờ sáng ngày 8 - 3 – 2012 , họ đã từng cha kịp hội ý các thành viên trong đội và cũng cha từng tập luyện lÇn nµo..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Với nguyên liệu sẵn có nh nhau của BTC đã chuẩn bị trớc, 4 đội tham gia dự thi cùng một lúc – với cùng thời gian nh nhau để trình bày 1 mâm của bữa tiệc nhẹ với thời gian tối ®a 20 phót gåm c¸c s¶n phÈm: Xôi đậu dừa : 1 đĩa Giò : 1 đĩa Nem : 1 đĩa Hoa - quả : 1 đĩa Rîu – chÐn Sau thời gian trên mỗi đội có tối đa 5 phút để trình bày bài bình về sản phẩm vừa bày của đội mình. Sau đó BGK sẽ chấm điểm về hình thức , nghệ thuật và nội dung bài bình Kết quả sẽ đợc công bố trực tiếp ngay hôm nay và trao giải.. II. Thµnh phÇn BGK gåm: 1. §/c : Lª V¨n Ch¬ng – Trëng BGK 2 .§/c : Bïi v¨n Quang - Phã BGK 3. §/c : §Æng ThÞ Thanh T©m 4. §/c : Ph¹m V¨n Hîp 5. §/c : Lª ThÞ Hoµ vÞ kh¸ch mêi trong BGK lµ ®/c : Lª Xu©n Thùc Vµ Th ký tæng hîp ®iÓm : §/c : TrÇn ThÞ Vinh. Gi¶i Ba Gi¶i Ba.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¶i NhÊt Gi¶i NhÊt Gi¶i Nh× Gi¶i Nh× Gi¶i NhÊt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¶i Nh× C«ng §oµn Trêng THCS Quang Trung. KÝnh TÆng C«. Nh©n ngµy QTPN ( 8 - 3) C«ng §oµn Trêng THCS Quang Trung. KÝnh TÆng C«. Nh©n ngµy QTPN ( 8 - 3). Năm nay, chúng ta kỷ niệm 96 năm ngày Quốc tế phụ nữ (8/3/1910-8/3/2006) và 1966 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng trong lúc Đảng bộ và nhân dân Vĩnh Phúc phấn khởi tự hào với những thành tựu chính trị - kinh tế - xã hội đạt được năm 2005. Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh ra sức thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 76 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2006) và Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV thành công tốt đẹp; góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của tỉnh ngay từ ngày đầu, quý đầu năm 2006. Các cấp Hội phụ nữ và mỗi cán bộ, hội viên phụ nữ trong tỉnh hãy phát huy truyền thống vẻ vang của Hai Bà Trưng, thực hiện tốt nhiệm vụ công tác Hội năm 2006, chỉ đạo thành công Đại hội phụ nữ cơ sở tiến tới Đại hội phụ nữ các cấp nhiệm kỳ 2006-2011, thiết thực lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn trong năm 2006..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hàng năm, cứ đến ngày 8/3, phụ nữ toàn thế giới trong đó có phụ nữ Việt Nam tổ chức kỷ niệm ngày quốc tế của giới mình. Chị em phụ nữ chúng ta hãy cùng nhau ôn lại lịch sử ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. Lịch sử ngày 8-3 bắt đầu từ phong trào nữ công nhân nước Mỹ. Cuối thế kỷ 19, chủ nghĩa tư bản ở Mỹ đã phát triển một cách mạnh mẽ. Nền kỹ nghệ đã thu hút nhiều phụ nữ và trẻ em vào các nhà máy, xí nghiệp. Nhưng bọn chủ tư bản trả lương rất rẻ mạt, giờ giấc làm việc không hạn định cốt sao thu được nhiều sản phẩm cho chúng. Căm phẫn trước sự bất công đó, ngày 8-3 năm 1899, nữ công nhân nước Mỹ đã đứng lên đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm. Phong trào bắt đầu từ nữ công nhân ngành dệt và ngành may tại hai thành phố Chi-ca-gô và Nữu Ước. Mặc dù bị bọn tư bản thẳng tay đàn áp, chị em vẫn đoàn kết chặt chẽ, bền bỉ đấu tranh buộc chúng phải nhượng bộ. Cuộc đấu tranh của nữ công nhân Mỹ đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào phụ nữ lao động trên thế giới, đặc biệt phụ nữ ở nước Đức, một nước có kỹ nghệ tiên tiến lúc bấy giờ. Trong phong trào đấu tranh giai cấp lúc đó đa xuất hiện hai nữ chiến sỹ lỗi lạc, đó là bà Cla-ra Zet-kin (Đức) và bà Rô-gia Lúc-xăm-bua (Ba Lan). Nhận thức được sự mạnh mẽ và đông đảo của lực lượng lao động nữ và sự cần thiết phải có tổ chức, phải có lãnh đạo để giành thắng lợi cho phong trào phụ nữ nên năm 1907, hai bà đã cùng phối hợp với bà Crupxkai-a (vợ đồng chí Lê-nin) vận động thành lập Ban "Thư ký phụ nữ quốc tế". Bà Cla-ra Zetkin được cử làm Bí thư. Năm 1910, Đại hội phụ nữ quốc tế XHCN họp tại Cô-pen-ha-gen (Thủ đô nước Đan Mạch) đã quyết định lấy ngày 8-3 làm ngày "Quốc tế phụ nữ", ngày đoàn kết đấu tranh của phụ nữ với những khẩu hiệu: - Ngày làm 8 giờ. - Việc làm ngang nhau. - Bảo vệ bà mẹ và trẻ em. Từ đó ngày 8/3 trở thành ngày đấu tranh chung của phụ nữ lao động trên toàn thế giới, là biểu dương ý chí đấu tranh của phụ nữ khắp nơi trên thế giới đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội; vì quyền lợi hạnh phúc của phụ nữ và nhi đồng. Ở nước ta, vào ngày 8/3 còn là dịp kỷ niệm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng – hai vị nữ anh hùng dân tộc đầu tiên đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ nguyên bờ cõi, giang sơn đất Việt. Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa. Lời hịch thiêng liêng “Đền nợ nước, trả thù nhà” đã nhận được sự hưởng ứng của các Lạc hầu, Lạc tướng, của những người yêu nước ở khắp các thị quận và đông đảo lực lượng là phụ nữ tham gia khởi nghĩa. Man Thiện (mẹ của Hai Bà Trưng), bà Lê Chân (Hải Phòng), bà Bát Màn (Thái Bình), bà Lê Thị Hoa (Thanh Hóa), bà Thánh Thiện (Hà Bắc)… ý chí kiên cường và lòng yêu nước của Hai Bà đã được đúc kết lại bằng những vần thơ bất hủ: “Một xin rửa sạch nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã lan rộng khắp nơi. Trong một thời gian ngắn, dưới sự lãnh đạo tài tình của Hai Bà, nghĩa quân đã đập tan chính quyền đô hộ. Tên tướng đô hộ là Tô Định phải cải trang bằng cách cắt tóc, cạo râu tìm đường tẩu thoát về nước. Bà Trưng Trắc được các tướng lĩnh và nhân dân suy tôn làm vua. Bà lên ngôi và lấy niên hiệu là Trưng Nữ Vương; đóng đô ở Mê Linh (huyện Mê Linh – tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay). Năm 42, nhà Hán lại kéo quân sang xâm lược nước ta. Hai Bà lại một lần nữa ra quân, phất cờ khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa lần này chỉ kéo dài được 2 năm do thế và lực của ta và địch chênh lệch quá lớn. Hai Bà đã dũng cảm chiến đấu và hy sinh anh dũng để giữ tròn khí tiết của mình, bảo vệ đất nước, bảo vệ dân tộc. Mặc dù chỉ giành độc lập trong thời gian ngắn nhưng thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là một bản anh hùng ca bất diệt, thể hiện ý chí độc lập, tự chủ và tinh thần dân tộc cao cả. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng còn là một minh chứng cho sức mạnh lớn lao, khả năng dồi dào của người phụ nữ Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trang sử oanh liệt này sẽ mãi mãi được lưu truyền cho muôn đời con cháu mai sau. Năm nay, chúng ta kỷ niệm 96 năm ngày Quốc tế phụ nữ (8/3/1910-8/3/2006) và 1966 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng trong lúc Đảng bộ và nhân dân Vĩnh Phúc phấn khởi tự hào với những thành tựu chính trị - kinh tế - xã hội đạt được năm 2005. Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh ra sức thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 76 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2006) và Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV thành công tốt đẹp; góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của tỉnh ngay từ ngày đầu, quý đầu năm 2006. Các cấp Hội phụ nữ và mỗi cán bộ, hội viên phụ nữ trong tỉnh hãy phát huy truyền thống vẻ vang của Hai Bà Trưng, thực hiện tốt nhiệm vụ công tác Hội năm 2006, chỉ đạo thành công Đại hội phụ nữ cơ sở tiến tới Đại hội phụ nữ các cấp nhiệm kỳ 2006-2011, thiết thực lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn trong năm 2006. Lịch sử ngày Quốc tế phụ nữ ngày 8 tháng 3 và vai trò người phụ nữ Việt Nam qua các thời đại. Ngày Quốc tế Phụ nữ được Liên Hiệp Quốc chính thức hóa ngày 8 tháng 3 năm 1977. Trong một thế kỷ qua, người phụ nữ đã giành được sự bình đẳng trước pháp luật trong hầu hết các lĩnh vực ở hầu hết các nước trên thế giới; trong đó người phụ nữ Việt Nam đã làm tốt thiên chức người phụ nữ trong cuộc sống “công, dung, ngôn, hạnh” cũng như thể hiện vai trò của mình trong đấu tranh giải phóng dân tộc xứng đáng với tám chữ vàng do Bác Hồ khen tặng: ”Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang". Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3: Ngày 8 tháng 3 năm 1857, các công nhân ngành dệt chống lại những điều kiện làm việc khó khăn và tồi tàn của họ tại Thành phố New York: 12 giờ làm việc một ngày. Hai năm sau, cũng trong tháng 3, các nữ công nhân Mỹ trong hãng dệt thành lập công đoàn (syndicat) đầu tiên đã được bảo vệ và giành được một số quyền lợi. Cho đến 50 năm sau, ngày 8 tháng 3 năm 1908, 15.000 phụ nữ diễn hành trên các đường phố New York để đòi được giảm giờ làm việc, lương cao hơn và hủy bỏ việc bắt trẻ con làm việc. Khẩu hiệu của họ là "Bánh mì và Hoa hồng" (Bread and Roses). Bánh mì tượng trưng cho bảo đảm kinh tế gia đình, hoa hồng tượng trưng cho đời sống tốt đẹp hơn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sau đó, Đảng Xã hội Mỹ tuyên bố Ngày Quốc tế Phụ nữ là ngày 28 tháng 2 năm 1909. Trong Hội nghị phụ nữ do Quốc tế thứ II (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức ngày 8 tháng 3 năm 1910, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Chủ tịch là Clara Zetkin, phụ nữ cộng sản Đức, đã đề nghị chọn một ngày quốc tế phụ nữ để nhớ ơn những phụ nữ đã đấu tranh trên toàn thế giới. Hội nghị đã chọn ngày 8 tháng 3 làm Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày đó năm 1911 đã được hơn một triệu người tham gia trong các nước Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sĩ. Ngày 25 tháng 3 năm 1911, 145 nữ công nhân, phần lớn là di dân người Ái Nhĩ Lan và người Do Thái của hãng Triangle Shirtwaist Company tại Thành phố New York đã chết trong một vụ cháy trong xưởng dệt. Họ không được ra ngoài trước khi hết giờ làm việc cửa xưởng đã được khóa chặt. Có khoảng 80.000 người diễn hành trong các đường phố đễ đưa đám tang lớn của 145 nạn nhân chết cháy. Năm 1912, 14.000 công nhân hãng dệt đình công và la Lớn "Better to starve fighting than starve working"! (Chết vì chiến đấu hơn là chết đói vì làm việc). Nữ công nhân nghỉ việc 3 tháng. Năm 1912, sau lần diễn hành 14.000 đình công tại Lawrence, Massachusetts. Sự can đảm của họ đã làm cảm hứng cho nhà thơ Mỹ James Oppenheim (1882-1932) viết bài thơ Bread and Roses đựoc đọc và hát trong ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 8 tháng 3 năm 1914: Phụ nữ Đức đòi quyền bầu cử nhưng đến ngày 12 tháng 10 năm 1918 mới được chấp thuận. Ngày 23 tháng 2 năm 1917 theo lịch Nga, nhằm ngày 8 tháng 3 dương lịch, các nữ công nhân Nga đã ra đường biểu tình đình công, đòi bánh mì và đòi trả chồng con họ trở về từ chiến trận. Cuộc đình công này đã khiến Sa hoàng Nicolas II phải thoái vị và góp phần rất lớn vào cuộc Cách mạng tháng Mười ở Nga. Hiện nay ngày Quốc tế Phụ Nữ được xem là ngày lễ chính thức tại những nước sau đây: Armenia, Azerbaijan, Belarus, Bulgaria, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Macedonia, Moldova, Mông Cổ, Nga, Tajikistan, Ukraine, Uzbekistan, và Việt Nam. Trong ngày này, đàn ông tặng hoa và quà cho những người phụ nữ trong đời của họ như mẹ, vợ, bạn gái, v.v... Tại một số nơi, nó cũng được xem tương đương với Ngày Hiền Mẫu (Mother's Day). Ở nước ta, ngày 8/3 còn là ngày kỷ niệm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, 2 vị nữ anh hùng dân tộc đầu tiên đã đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại chủ quyền dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Niềm tự hào và ý chí vươn lên của phụ nữ Việt Nam, một phần cũng có cội nguồn từ truyền thống dân tộc độc đáo đó. Vai trò người Phụ nữ Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử: Chiếm 51% lực lượng lao động ở Việt Nam. Phụ nữ ở nông thôn vẫn đóng vai trò chính trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Phụ nữ vẫn đóng vai trò chính trong công việc gia đình và nuôi dạy con cái. Trong số các đại biểu của Quốc hội Việt Nam, tổ chức quyền lực cao nhất, phụ nữ chiếm 27,3% và được Liên Hiệp Quốc đánh giá là: "phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động chính trị cao nhất thế giới". Việt Nam có tỷ lệ nữ tốt nghiệp đại học là 36,24%, thạc sỹ 33,95%, tiến sỹ 25,96%. Liên Hiệp Quốc xem bình đẳng giữa hai giới là góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) góp phần tạo thêm nhiều việc làm và việc làm tốt hơn cho nữ thanh niên Việt Nam, Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO) hiện đang hỗ trợ phát triển doanh nghiệp cho phụ nữ trong lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm. Theo bà Pascal Brudon, đại diện của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam: "Việc tăng cường bình đẳng, công bằng giới và tạo điều kiện cho phụ nữ được tham gia quyết định các vấn đề sinh đẻ, tài chính và gia đình của mình sẽ cải thiện sức khoẻ và cuộc sống của phụ nữ và nam giới ở Việt Nam". Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn tạo điều kiện cho phụ nữ Việt Nam phát triển và ngày 21 tháng 1 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ký quyết định phê duyệt "Chiến lược Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, vì sự Tiến bộ của phụ nữ Việt Nam Luận bàn về người phụ nữ Việt Nam ngày nay, một điều chắc chắn được khẳng định rằng: Vai trò, vị thế của người phụ nữ trong xã hội ngày càng nâng cao và có đóng góp ngày một lớn cho sự phát triển chung trên mọi lĩnh vực. Song, không phải đến bây giờ, giá trị người phụ nữ mới được bộc lộ và tỏa sáng. Nếu nhìn xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, ngay cả những thời kỳ đen tối của chế độ phong kiến trọng nam khinh nữ, người phụ nữ cả một đời bị buộc ràng bởi biết bao lễ giáo và định kiến khắc nghiệt, họ vẫn là những viên ngọc sáng lấp lánh trong con mắt dân gian. Thơ ca dân gian và cả dòng văn chương bác học cao sang vốn là sản phẩm của ý thức hệ phong kiến chẳng phải ngẫu nhiên đều khắc họa hình tượng người phụ nữ với đức tính cao cả chịu thương chịu khó và thủy chung son sắt; không tên tuổi nhưng vĩ đại biết dường nào. Trong kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là trong chống Mỹ, cứu nước, phụ nữ Việt người phụ nữ đảm đương rất nhiều vai trò, là người mẹ, người vợ thương con chờ chồng, thầm lặng hy sinh tất cả cho ngày chiến thắng, là người chiến sĩ xung phong nơi mưa bom bão đạn kẻ thù, đối mặt với cái chết vẫn không nao núng tinh thần. Ở phương diện nào, người phụ nữ cũng hoàn thành xuất sắc vai trò của mình, tạc vào lịch sử dân tộc một hình tượng cao quý và ngời sáng. Người phụ nữ, ở mỗi thời đại bộc lộ những.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đặc điểm khác nhau do lịch sử đòi hỏi, thiết nghĩ chỉ với một đặc tính cố hữu của mình: nhân hậu, thủy chung trong vai trò người mẹ, người vợ, người chị, là chất cô kết và gìn giữ hạnh phúc gia đình - cũng đã xứng đáng được tôn vinh là những con người đẹp nhất. Trong cuộc sống hôm nay, với sự hoạt động ngày càng mạnh mẽ và hiệu quả của tổ chức Hội Phụ nữ - nơi tập hợp sức mạnh và đoàn kết phụ nữ - ngoài việc thực hiện thiên chức của mình đối với gia đình, người phụ nữ đang dần chủ động tạo lập cho mình thế bình đẳng trong so sánh với nam giới. Đây là một việc làm hoàn toàn chính đáng trong xu thế xã hội hiện đại văn minh, tiến bộ. Lại thêm một lần nữa, đối tượng luôn bị coi là phái yếu biết phát huy chính mình, dùng sức mình làm thay đổi hành vi và nhận thức của toàn xã hội. Và thực sự, người phụ nữ đã làm được điều này và giành chiến thắng nhất định trong nỗ lực không mệt mỏi. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khen tặng phụ nữ nước ta 8 chữ vàng: “Anh hùng-Bất khuất-Trung hậu-Đảm đang”. Đó là sự đánh giá cao của Đảng, của Bác và nhân dân ta đối với bản chất và truyền thống cách mạng của phụ nữ nước ta và phụ nữ Bình Định nóiriêng. Dưới thời nhà Tây Sơn, phụ nữ Bình Định nổi tiếng về tinh thần thượng võ, tinh thần quật khởi chống bất công, áp bức với nhiều danh tướng "Ngũ phụng thư" là: Đô đốc Bùi Thị Xuân, các Phó tướng Bùi Thị Nhạn, Trần Thị Lan, Nguyễn Thị Dung, Huỳnh Thị Cúc... Trong 9 năm chống Pháp, phụ nữ là lực lượng chủ yếu trong sản xuất lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ nhân dân và chiến trường Khu V, đi dân công phục vụ tiền tuyến. Đặc biệt, trong thực hiện chính sách hậu phương quân đội, nuôi dưỡng, chăm sóc thương binh, bệnh binh, phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong các phong trào "Mẹ chiến sĩ", "Áo ấm mùa đông binh sĩ", "Hũ gạo nuôi quân"... Truyền thống yêu nước và cách mạng của phụ nữ Bình Định như tấm pha lê trong suốt, là tài sản văn hóa, tinh thần vô giá mà các thế hệ con cháu phải ra sức giữ gìn, thừa kế và phát huy. Ngày nay, trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vai trò của phụ nữ càng hết sức quan trọng. Những năm qua, phụ nữ Bình Định đã có nhiều đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đã dấy lên mạnh mẽ các phong trào hành động cách mạng đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội đáng khích lệ như phong trào phụ nữ giúp nhau làm kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, vươn lên giàu có; phong trào cưu mang đùm bọc nuôi dạy những em có hoàn cảnh đặc biệt, giáo dưỡng những em hư hỏng, phạm pháp; phong trào nữ công giỏi việc nước, đảm việc nhà, phụ nữ văn minh, thanh lịch, v.v... Đã có hàng trăm cán bộ nữ, hội viên.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> phụ nữ được tặng thưởng Huân chương Lao động, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bằng và Huy hiệu Lao động sáng tạo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, được công nhận Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, cấp cơ sở, Nhà giáo ưu tú, Thầy thuốc ưu tú, Nghệ sĩ ưu tú... Để phụ nữ có thể làm được như vậy, trước hết Đảng và chính quyền các cấp có sự quan tâm thực hiện đầy đủ các chính sách đối với phụ nữ; các cấp Hội Liên hiệp phụ nữ, các tổ chức Nữ công cần đặc biệt quan tâm tạo điều kiện nâng cao dân trí cho phụ nữ có mặt bằng tri thức như nam giới; phát triển mạnh mẽ đến tận cơ sở xã-thôn, làng-bản, khu phố phong trào Phụ nữ giúp nhau làm kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, vươn lên giàu có; phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa. Đạo đức là gốc, nhưng nếu trình độ khoa học - công nghệ, trình độ tay nghề của phụ nữ còn thấp so với mặt bằng chung và phụ nữ còn phải đầu tắt mặt tối trong cuộc sống gia đình thì họ không thể nào có thể thật sự bình đẳng với nam giới trên bình diện xã hội. Mặt khác hết sức quan trọng, cũng có thể nói là mang tính quyết định, là bản thân phụ nữ phải có ý chí phấn đấu, có chí tiến thủ, có tinh thần tự tôn, tự cường, không tự ty, không an phận thủ thường, khi cần cũng phải có sự đấu tranh mạnh mẽ để thực hiện các quyền bình đẳng giới. Lịch sử ngày Quốc tế Phụ Nữ 8-3 Cập nhật: 06/03/2007. Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 bắt đầu từ phong trào đấu tranh đòi quyền sống của nữ công nhân Mỹ. Cuối thế kỷ 19, chủ nghĩa tư bản phát triển tột bậc, nhất là ở nước Mỹ. Nền kỹ nghệ phát triển, thu hút nhiều phụ nữ và trẻ em vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp. Bọn chủ tư bản lợi dụng sức lực của phụ nữ, trẻ em, trả lương rẻ mạt làm cho đời sống của phụ nữ và trẻ em cực khổ, điêu đứng. Căm phẫn trước sự áp bức tàn bạo đó, ngày 8/3/1899, tại hai thành phố Chicago và New-York (của nước Mỹ) đã nổ ra cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nữ công nhân ngành dệt may, đòi tăng lương, giảm giờ làm. Mặc dù bị thẳng tay đàn áp, bắt bớ, đuổi ra khỏi nhà máy nhưng chị em vẫn đoàn kết, bền bỉ đấu tranh, buộc bọn chủ tư sản phải nhượng bộ. Thắng lợi đó đã cổ vũ tinh thần đấu tranh của phụ nữ lao động Mỹ. Ðến tháng 2 năm 1909 lần đầu tiên phụ nữ khắp nơi trên nước Mỹ đã tổ chức "Ngày phụ nữ " mít tinh, biểu tình rầm rộ đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ. Tại New-York đã có 3000 chị dự cuộc họp phản đối chính phủ công nhận quyền bầu cử của phụ nữ. Những cuộc đấu tranh đầu tiên đó của nữ công nhân Mỹ đã có tiếng vang lớn, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh của phụ nữ lao động trên toàn thế giới. Trong phong trào đấu tranh lúc bấy giờ, đã xuất hiện 2 nữ chiến sĩ cách mạng lỗi lạc là bà Cơ-la-re-Zet-Kin (người Ðức) và bà Rô-da-luya-Xăm-Bua (người Ba Lan). Hai bà đã phối hợp với bà Cơ-rúp-xcai-a (vợ của Lê-nin) vận động thành lập Ban Thư ký quốc tế phụ nữ để lãnh đạo phong trào. Trước sự lớn mạnh về số lượng và chất lượng của phong trào phụ nữ trên thế giới. Ngày 26 và 27 tháng 8 năm 1910, đại hội lần thứ 2 của những người phụ nữ thế giới đã được triệu tập ở Cô-pen-ha-gơ (thủ đô Ðan Mạch), về dự có 100 nữ đại biểu của 17 nước, đã quyết định lấy ngày 8/3 làm ngày quốc tế phụ nữ với mục đích đấu tranh đòi các quyền lợi của phụ nữ và trẻ em. Ngày làm việc 8 giờ. Công việc ngang nhau, tiền lương ngang nhau. Bảo vệ bà mẹ và trẻ em. Từ đó đến nay, ngày 8/3 trở thành ngày hội của phụ nữ thế giới, đoàn kết đấu tranh để tự giải phóng, thực hiện quyền nam nữ bình đẳng và cũng từ đó, phụ nữ tiến bộ khắp năm Châu tổ chức ngày 8/3 với những nội dung và hình thức phong phú. Nội dung ngày quốc tế phụ nữ 8/3 không chỉ dừng lại ở quyền bình đẳng mà được mở rộng thêm khái niệm mới "phát triển", "Giới". Vấn đề phụ nữ đã được đông đảo các quốc gia trên thế giới nhìn nhận và đánh giá một các đầy đủ trên những khía cạnh khác nhau thông qua một loạt các hội nghị thế giới. Từ thập niên 70 đến nay, đã có 4 hội nghị thế giới về phụ nữ:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hội nghị lần thứ nhất tổ chức tại Mêhicô năm 1975, mở đầu thập kỷ phụ nữ. Hội nghị lần thứ hai tổ chức tại Côpenhagơ (Ðan Mạch) năm 1980. Hội nghị lần thứ ba tổ chức tại Nairôbi (Kenya) năm 1985. Tại hội nghị này "Chiến lược nhìn về phía trước vì sự tiến bộ của phụ nữ" đã được thông qua. Hội nghị lần thứ tư tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 1995. Các hội nghị thế giới về phụ nữ do Liên hiệp quốc đứng ra tổ chức là những sự kiện Quốc tế to lớn đối với đời sống chính trị của toàn thế giới đặc biệt đối với phụ nữ. Vì lẽ đó, vấn đề giải phóng phụ nữ, vì sự tiến bộ của phụ nữ là một vấn đề toàn cầu. Mục đích của Hội nghị Bắc Kinh là nhằm kiểm lại việc thực hiện "Chiến lược nhìn về phía trước vì sự tiến bộ của phụ nữ" đã được đề ra tại hội nghị Narôbi và công ước liên hiệp quốc "Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ" (Công ước CEDAW) đồng thời thông qua "Cương lĩnh hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ toàn cầu đến năm 2000". "Tuyên bố Bắc Kinh" và "Cương lĩnh hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ toàn cầu đến năm 2000" là hai văn kiện quan trọng nhất của hội nghị Bắc Kinh. Hai văn kiện này một mặt phác họa những trở ngại trên con đường phấn đấu cho sự bình đẳng của nữ giới bên cạnh nam giới; Mặt khác khẳng định những cam kết và sự quyết tâm của các chính phủ, các tổ chức quốc tế bằng mọi biện pháp nhằm tới mục tiêu Bình đẳng-Phát triển-Hòa bình vì sự tiến bộ của phụ nữ. Thực hiện cam kết đó, ngày 4 tháng 10 năm 1997, chính phủ nước ta đã có quyết định số 822/TTG về việc phê duyệt kế hoạch hành động Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, ban hành 11 mục tiêu vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2000 nhằm cam kết trước thế giới Hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam thực hiện mục tiêu "Hành động vì bình đẳng, phát triển và hòa bình" của hội nghị Bắc Kinh. Ở nước ta, ngày 8/3 còn là ngày kỷ niệm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, 2 vị nữ anh hùng dân tộc đầu tiên đã đánh đuổi giặc ngoại xâm phương Bắc, giành lại chủ quyền dân tộc. Niềm tự hào và ý chí vươn lên của phụ nữ Việt Nam một phần cũng có cội nguồn từ truyền thống dân tộc độc đáo đó./. Trung tâm Thông tin (st).

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×