Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

giao an vat ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.8 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 05 /10 / 2012 Ngµy gi¶ng:10 / 10 / 2012 TiÕt 8 : GƯƠNG CẦU LÕM I. Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức: - Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. - Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm. - Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống và trong kỹ thuật. 2. Kỹ năng: - Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. - Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong hoạt động nhóm. * KiÕn thøc träng t©m: Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm, tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống và trong kỹ thuật II. ChuÈn bÞ: - GV:gương cầu lõm, gương phẳng, pin tròn nhỏ, màn chắn, nguồn sáng. - HS: mỗi nhóm + 1 gương cầu lõm + 1 gương phẳng cùng đường kính với gương cầu lõm. + pin + 1 màn chắn có giá + nguồn sáng có khe hẹp + dây nối. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): -Nêu các tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi? Trả lời: Anh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật -So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng? Trả lời: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng -Bài tập 7.2 SBT Trả lời: Câu C * Đặt vấn đề vào bài: Tổ chức tỡnh huống học tập( Như SGK ) 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò. Néi dung. Hoạt động 1: Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm (15’): * Gv phát dụng cụ cho mỗi nhóm và giới I/ Ảnh tạo bởi gương cầu lõm: thiệu với HS gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu. * Gv yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK. - HS nêu phương án thí nghiệm. - Cho HS tiến hành thí nghiệm => nhận xét ảnh khi để vật gần gương và xa gương trả.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lời câu C1? - HS: Vật đặt ở mọi vị trí trước gương + gần gương: ảnh ảo lớn hơn vật. + xa gương: ảnh thật nhỏ hơn vật ngược chiều. * Yêu cầu HS nêu phương án kiểm tra ảnh khi vật để gần gương. => gv gợi ý HS như đã làm để kiểm tra dự đoán về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. HS trả lời câu C2? Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn - HS tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống, hơn vật. bổ sung hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Nghiên cứu sự phản xạ ánh II/Vùng nhìn thấy của gương cầu sáng trên gương cầu lõm(15’): lõm: - Cho HS đọc và nêu phương án TN. - HS bố trí thí nghiệm và trả lời câu C3? => Thu được chùm tia phản xạ hội tụ tại Gương cầu lõm có tác dụng biến một điểm ở trước gương . đổi một chùm tia tới song song thành - Cho HS điền vào kết luận ( bảng phụ ) bổ một chùm tia phản xạ hội tụ vào một sung hoàn chỉnh ghi vào tập. điểm. - Cho HS đọc và thảo luận giải thích câu C4? => vì Mặt Trời ở xa, chùm tia tới gương là chùm sáng song song do đó chùm sáng phản xạ hội tụ tại vật -> vật nóng lên. - Cho HS đọc thí nghiệm . Và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới - HS làm thí nghiệm như câu C5 phân kỳ thích hợp thành một chùm tia - Rút ra nhận xét -> điền vào kết luận ghi phản xạ song song. vào tập. 4. Cñng cè (5 phót): - GV: Cho mỗi nhóm tìm hiểu đèn pin thảo luận trả lời câu C6,C7 vào phiếu học tập của nhóm. - Câu C6: Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyền đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng tỏ. - Câu C7: Ra xa gương 5. Híng dÉn VN (3 phót): - Học bài: ghi nhớ SGK - Hoàn chỉnh từ câu C1 -> C7 SGK - Làm bài tập 8.1 -> 8.3 SBT - Ôn tập chuẩn bị tổng kết chương I, trả lời phần tự kiểm tra vào vở bài tập. ------------------------------------------------------Ngµy so¹n: 05 /10 / 2012 Ngµy gi¶ng:17/ 10 / 2012 TIẾT 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC I. Môc tiªu bµi häc: 1.Kiến thức: Ôn lại kiến thức, củng cố lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bởi gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm. Cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi. 2.Kĩ năng: Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng. 3.Thái độ: Yêu thích môn học * KiÕn thøc träng t©m: Ôn lại kiến thức, củng cố lại kiến thức cơ bản II. ChuÈn bÞ: 1. Giáoviên :bảng phụ vẽ ô chữ H9.3/SGK 2.Học sinh :Trả lời trước phần tự kiểm tra. 3. Gîi ý øng dông CNTT: M¸y chiÕu III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * Đặt vấn đề vào bài: 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò. Néi dung. Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản I/ Lý thuyết: Tự kiểm tra +Gọi HS trả lời phần tự kiểm tra. 1- C +HS khác bổ sung. 2- B +GV hướng dẫn thảo luận, uốn nắn 3- Trong suốt, đồng tính, đường những chỗ HS trả lời sai. thẳng. 4- a/ Tia tới b/ Góc tới 5- ảnh ảo có độ lớn bằng vật cách gương 1 khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. 6- Giống: ảnh ảo Khác: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. 7- Khi 1 vật ở gần sát gương ảnh này lớn hơn vật. Câu 8: Cho HS viết thảo luận nhóm chọn 9- Vùng nhìn thấy trong gương cầu câu đúng. lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng cùng kích thước. 10Hoạt động 2: Vận dụng II/ Bài tập: - Cho HS làm việc cá nhân. 1) Vận dụng: - Gọi HS đọc câu C1/26 SGK Câu C1: - GV hướng dẫn cách vẽ. + Cho 1 HS lên bảng vẽ câu a, GV yêu cầu HS ở lớp vẽ vào vở. a/ Vẽ S’1 đối xứng S1 qua gương. Vẽ S’2 đối xứng S2 qua gương. ( Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ) b/ Lấy 2 tia tới đến 2 mép gương , tìm tia phản xạ tương ứng. - Gọi HS lên vẽ 2 tia tới xuất phát từ S1 . - Gọi HS khác lên vẽ 2 tia tới xuất phát Câu C2:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> từ S2. c/ Đặt mắt trong vùng gạch chéo nhìn thấy ảnh của S1 và S2 . - GV nhận xét hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc câu C2 SGK. Nếu người đứng ở gần 3 gương : lồi, lõm, phẳng có đường kính bằng nhau mà tạo ra ảnh ảo. Hãy so sánh độ lớ của các ảnh đó ?. - Giống : đều là ảnh ảo. - Khác: ảnh ảo nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng, ảnh trong gương phẳng lại nhỏ hơn ảnh trong gương cầu lõm. CÂU C3: Những cặp nhìn thấy nhau : An +Thanh; An +Hải Thanh +Hải; Hải + Hà. 2/-Trò chơi ô chữ:. - GV vẽ hình 9.3 lên bảng cho HS trả lời câu C3. ? Muốn nhìn thấy bạn nguyên tắc phải như thế nào? 1- Vật sáng ( ánh sáng từ bạn phải đến mắt mình ) 2- Nguồn sáng => GV yêu cầu vẽ tia sáng có vẽ mũi tên 3- Anh ảo chỉ đường truyền của ánh sáng. 4- Ngôi sao Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi ô chữ 5- Pháp tuyến - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 9.3 SGK 6- Bóng đèn lên bảng. 7- Gương phẳng - GV cho đại diện từng tổ lên điền từ Từ hàng dọc là : Anh Sáng. tương ứng. 4. Cñng cè (5 phót): GV kh¾c s©u cho HS kiÕn thøc, kü n¨ng: - Phát biểu định luật về sự tryuền thẳng ánh sáng?(phần 2-tiết 2 ) - Định luật phản xạ ánh sáng ?(phần II –Tiết 4 ) 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN: Học bài: On tập chương I ------------------------------------------------------------------Ngµy so¹n: 05 /10 / 2012 Ngµy gi¶ng:24 / 10 / 2012 TiÕt 10: KiÓm tra 1 tiÕt I. Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức: Giúp hs nắm được toàn bộ kiến thức về quang học. Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. 2. Kĩ năng: Kiểm tra lại kỹ năng vẽ ảnh tạo bởi 3 gương . 3.Thái độ (Giáo dục): Giáo dục tính khoa học, chính xác II. Néi dung kiÓm tra 1. §Ò bµi: a) Sơ đồ ma trận Số lượng câu Điểm Nội dung Trọng (Chuẩn cần kiểm tra) Cấp độ (chủ đề) số số T. Số TNKQ TL Cấp độ 1,2 5 2 5,5 Quang 70 7,0 = 7 học (Lý thuyết) (2,5đ-10’) (3đ-13’) (23’) Cấp độ 3,4 Quang 30 3,0 = 3 1 2 4,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (Vận dụng) Tổng. học 100. 10. (0,5đ-2’) 6 (3đ-12’). (4đ-20’) 4 (7đ-33’). (22’) 10 (45’). b) §Ò bµi kiÓm tra 1. Khi đặt vật sát gương cầu lõm thì ảnh của vật là : a/. Anh thật bằng vật. b/. Anh ảo bé hơn vật. c/. Anh ảo bằng vật. d/. Anh ảo lớn hơn vật . 2. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: a/. Ảnh ảo nhỏ hơn vật b/. Ảnh ảo lớn hơn vật c/. Ảnh thật nhỏ hơn vật d/. Ảnh thật lớn hơn vật 3. Biết góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là 600. Góc tới là: a/. 600 b/. 450 c/. 300 d/. 150 4. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 30 0. góc phản xạ bằng: a/. 150 b/. 300 c/. 450 d/. 600 5. Cho một điểm sáng S cách gương phẳng 20cm. Cho S di chuyển song song với gương một đoạn 5cm. Ảnh ảo S’ của S bây giờ sẽ cách S 1 đoạn: a/. 20cm b/. 40cm c/. 15cm d/. 25cm 6. Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống : a/. Khi trái đất ở giữa mặt trời và mặt trăng thì mặt trăng đi vào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của trái đất nên không được mặt trời . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b/. Cùng một vật, nếu đặt trước gương . . . . . . . . . . . . . . thì ảnh bằng vật, nếu đặt trước gương . . . . . . . . . . . . thì ảnh nhỏ hơn vật. 7. Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường . . . . . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . . . .. ánh sáng truyền đi theo . . . . . . . . . . . . . 8. Vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gương rồi phản xạ qua B B A. 9. Khi hiện tượng nhật thực xảy ra có hai người đứng ở hai nơi trên trái đất, một người cho rằng đã xảy ra hiện tượng nhật thực tòan phần , người kia lại cho là xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. Vì sao ? 10. Một người cao 1,7m đứng cách gương phẳng treo sát tường một khỏang 1,3m. Hỏi ảnh của người đó cao bao nhiêu và cách người đó bao nhiêu ? 2. §¸p ¸n - BiÓu ®iÓm: Đáp án Biểu điểm 1)d 0,5đ 2)a 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3)c 4)d 5)b 6) a/ vùng bóng tối, chiếu sáng b/ phẳng, cầu lồi 7) trong suốt, đồng tính, đường thẳng 8) B. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 1,5đ 2đ. A. A 1đ 9) Vì đứng trong vùng bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất sẽ quan sát được nhật thực toàn phần, đứng trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất sẽ quan sát thấy nhật thực một phần 10) Mặt nước hồ yên lặng coi như là một gương phẳng. Góc cây gần mặt đất ( mặt nước ) nên ảnh của nó cũng ỡ gần mặt nước . ngọn cây ở xa mặt nước nên ảnh của nó cũng ở xa mặt nước nhưng ở phía dưới mặt nước nên thấy ảnh lộn ngược dưới nước 3. KÕt qu¶ - Sè HS cha kiÓm tra: - Tổng số bài kiểm tra: ........... Trong đó: §iÓm giái SL %. §iÓm kh¸ SL %. §iÓm TB SL %. §iÓm yÕu SL %. §iÓm kÐm SL %. 1đ. TB trë lªn SL %. 4. NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm: - Nhận xét trên lớp: về tinh thần, thái độ chuẩn bị đồ dùng; ý thức làm bài. 5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ - GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN -Xem trước phần “Â m học”, chuẩn bị bài “Nguồn âm” mỗi nhóm mang theo: + 1miếng lá chuối còn xanh + 1 sợi dây thun tròn + 1 ly thủy tinh, 1 muỗng ---------------------------------------------------------------------------Ngµy so¹n: 05 /10 / 2012 Ngµy gi¶ng:31 / 10 / 2012. TiÕt11:. NGUỒN ÂM. I. Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của nguồn âm. 2. Kĩ năng: Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chu đáo, thực tế, yêu thích bộ môn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * KiÕn thøc träng t©m: đặc điểm chung của nguồn âm II. ChuÈn bÞ: 1.Giáo viên: + 7 ống nghiệm có đổ nước. + Lá chuối, lá dừa. 2.Học sinh: mỗi nhóm + 1 sợi dây cao su mãnh. + 1 thìa và một cốc thuỷ tinh mỏng. + 1 âm thoa và một búa cao su. + trống và dùi trống 3. Gîi ý øng dông CNTT: M¸y chiÕu III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): * Đặt vấn đề vào bài: Giới thiệu chương II (SGK). - Đọc thông báo đầu chương II. - Giáo viên nêu 5 vấn đề cần nghiên cứu trong chương. * Giới thiệu bài: HS đọc phần mở bài. - Vậy âm thanh được tạo ra như thế nào ? (âm có đặc điểm gì ? ) 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò. Néi dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguồn âm - Nhận biết nguồn âm ? – HS đọc C1 và trả I/ Nhận biết nguồn âm: lời C1 Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. => Tiếng còi ôtô, tiếng nói chuyện . . . . . . . * Gv: Vậy vật phát ra âm gọi là nguồn âm. - HS cho VD 1 số nguồn âm ? =>Còi xe máy, trống, đàn . . . . . . . . * Tất cả các vật phát ra âm đều được gọi là nguồn âm. Vậy các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? chúng ta cùng nghiên cứu sang phần II Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm. a- HS đọc và làm thí nghiệm 1 theo nhóm - Vị trí cân bằng của dây CS là gì ? + HS quan sát sự rung động của dây cao su và lắng nghe âm phát ra. => C3: Dây cao su rung động(dao động) thì âm phát ra. b- Thí nghiệm 2 (theo nhóm): Gõ vào cốc thuỷ tinh hoặc mặt trống. - Phải kiểm tra như thế nào để biết mặt trống rung động ? (để mãnh giấy nhẹ lên mặt trống  giấy nảy lên ; để quả bóng sát mặt trống  quả bóng nảy lên) => C4: Cốc thuỷ tinh phát ra âm, thành cốc thuỷ tinh có rung động – nhận biết như trên.. II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng. - Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc gọi là dao động..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c- Thí nghiệm 3 (theo nhóm): HS đọc thí nghiệm, làm thí nghiệm, lắng nghe, quan sát và trả lời C5 => C5 Âm thoa có dao động Kiểm tra bằng cách: - Đặt con lắc bấc sát 1 nhánh. -Dùng tay giữ chặt 2 nhánh âm thoa -Dùng 1 tờ giấy đặt trên nước. Khi âm thoa phát âm ta chạm 1 nhánh âm thoa vào mép tờ giấy thì thấy nước bắn tung toé lên. - Vậy làm thế nào để vật phát ra âm ? - Làm thế nào để kiểm tra xem vật có dao động không ?  HS rút ra kết luận. Hoạt động 3: Vận dụng (cho HS hoạt động cá nhân) => C6 => Kèn lá chuối, lá dừa  phát ra âm. => C7 => Dây đàn ghita  dây đàn dao động phát ra âm ( cả không khí trong hộp đàn dao động cũng phát ra nốt nhạc) * Khi thổi sáo: cột không khí trong sáo dao động  phát ra âm - Nếu các bộ phận đó đang phát ra âmmà muốn dừng lại thì phải làm thế nào ? (giữ cho vật đó không dao động) => C8 : Thổi nắp viết hoặc 1 lọ nhỏ  phát ra âm (huýt được sáo) => C9: + Ống nghịêm và nước trong ống nghiệm dao động + Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước phát ra âm bổng nhất. + Cột không khí trong ống dao động. + Ống có cột khí dài nhất (ít nước) phát ra âm trầm nhất. Ống có cột khí ngắn nhất (nhiều nước) phát ra âm bổng nhất.. - Khi phát ra âm, các vật đều dao động (rung động). III/ Vận dụng: C6 Kèn lá chuối, lá dừa  phát ra âm. C7 Dây đàn ghita  dây đàn dao động phát ra âm ( cả không khí trong hộp đàn dao động cũng phát ra nốt nhạc) * Khi thổi sáo: cột không khí trong sáo dao động  phát ra âm - Nếu các bộ phận đó đang phát ra âmmà muốn dừng lại thì phải làm thế nào ? (giữ cho vật đó không dao động) C8 Thổi nắp viết hoặc 1 lọ nhỏ  phát ra âm (huýt được sáo) C9 + Ống nghịêm và nước trong ống nghiệm dao động + Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước phát ra âm bổng nhất.. 4. Cñng cè (5 phót): GV kh¾c s©u cho HS kiÕn thøc, kü n¨ng: - Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì ? (các vật phát ra âm đều dao động) - HS đọc mục : có thể em chưa biết - Bộ phận nào trong cổ phát ra âm ? (dây âm thanh dao động) - Phương án kiểm tra: Đặt tay sát cổ họng thấy rung. 5. Híng dÉn VN (3 phót): - GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN: - Học bài, hoàn chỉnh từ câu C1 -> C9 vào vở bài tập - Làm bài tập 10.1  10.5 sách bài tập..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đọc thêmcó thể em chưa biết. -------------------------------------------------------------Ngµy so¹n: 05 /10 / 2012 Ngµy gi¶ng:07 / 11 / 2012 TiÕt 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm, sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng) , âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm. 2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì, thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập , có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. * KiÕn thøc träng t©m: Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm, sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng) , âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm II. ChuÈn bÞ: 1. Giáo viên: giá thí nghiệm, 1 con lắc đơn dài 20cm và 40cm, 1 đĩa quay có gắn động cơ, 1 nguồn điện, 1 tấm bìa mỏng. 2. Học sinh: 1 lá thép mỏng gắn chặt vào hộp gỗ rỗng. 3. Gîi ý øng dông CNTT: M¸y chiÕu III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): - Nêu đặc điểm chung của nguồn âm? Làm BT 10.1 và 10.2 trong SBT - Giải thích vì sao chúng ta có thể phát ra âm bằng miệng ? Trả lời: + Các vật phát ra âm đều dao động. + BT 10.1: Câu D + BT 10.2: Câu D + Vì khi ta nói không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho dây âm thanh dao động phát ra âm. - Khi bay, các côn trùng (ruồi, muỗi ,…) tạo ra tiếng vo ve ấy phát ra từ đâu? + Khi bay các côn trùng đã vẫy những đôi cánh nhỏ của chúng rất nhanh (hàng mấy trăm lần/1s) những đôi cánh nhỏ đó đóng vai trò là màng dao động và phát ra âm thanh. * Đặt vấn đề vào bài: + Dựng dõy cao su để cỏc nhúm học sinh tạo ra những âm khác nhau và nhận xét mức độ âm. - 1 học sinh nam , 1 học sinh nữ hát – bạn nào hát giọng cao, bạn nào hát giọng thấp? * Gv đặt vấn đề như đầu bài SGK. 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò. Néi dung. Hoạt động 1: Hoạt động 2: Quan sỏt dao động nhanh chậm và nghiên cứu I/ Dao động nhanh, chậm- tần số: khái niệm tần số . * Thí nghiệm 1 : (H11.1) Gv thí nghiệm – hs đếm số dao động của con lắc trong 10 giây và tính số dao động của con lắc. - Hs nhóm thí nghiệm : Tính số dao - Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. động của từng con lắc trong 10 giây – - Đơn vị tần số là hec, kí hiệu : Hz điền vào bảng C1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Gv thông báo khái niệm tần số và và đơn vị tần số - C2: Hãy cho biết tần số dao động mỗi con lắc? Con lắc nào có tần số lớn hơn? + Con lắc có dây ngắn hơn có tần số dao động lớn hơn - Nhóm thảo luận rút ra kết luận. Hoạt động 3 : Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm. * Thí nghiệm 2 : (H11.2) - Gv giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm 2 + Hs làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời C3 (chậm, thấp, nhanh, cao) * Thí nghiệm 3 : Gv làm thí nghiệm trước – nhóm làm thí nghiệm và lắng nghe âm phát ra khi đĩa quay chậm, đĩa quay nhanh. + Nhóm thảo luận và trả lời C4 (chậm…. ,thấp, … nhanh…….., cao) .. Nhận xét: Dao động càng nhanh (hoặc chậm) , tần số dao động càng lớn (hoặc nhỏ) II/ Âm cao ( âm bổng), âm thấp (âm trầm) :. - Am phát ra càng cao ( càng bổng ) khi tần số dao động càng lớn. - Âm phát ra càng thấp ( càng trầm ) khi tầng số dao động càng nhỏ. .. + Hs làm việc cá nhân * Gv hướng dẫn đi đến kết luận SGK. Dao động càng nhanh (hoặc chậm) , tần số dao động càng lớn (hoặc nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp). 4. Cñng cè (5 phót): GV kh¾c s©u cho HS kiÕn thøc, kü n¨ng: - Cho cá nhân Hs suy nghĩ trả lời câu C5? C5: - Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn. - Vật có tần số 70Hz phát ra âm nhanh hơn. - Cho Hs thảo luận trả lời câu C6? C6: - Khi vặn dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp (trầm) , tần số nhỏ. Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn. - Cho Hs làm TN trả lời câu C7? C7: - Am phát ra cao hơn khi góc miếng bìa chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa. - Am cao (bổng), âm thấp (trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc vào tần số dao động. - Gv cho hs đọc mục “có thể em chưa biết”. 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN - Học thuộc phần ghi nhớ, hoàn chỉnh từ câu C1 -> C7 vào vở BT. - Làm BT 11.2  11.4 /SBT. -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:10/11/2012 Ngµy gi¶ng: 16/11/2012 I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc :. Tiết 13 độ to của âm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nêu đợc mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm . - So sánh đợc âm to , âm nhỏ . 2. Kü n¨ng : - Qua thí nghiệm rút ra đợc : + Khái niệm biên độ dao động. + Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ . 3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế . * Kiến thức trọng tâm: Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ . II. ChuÈn bÞ: 1. GV:B¶ng phô, 1 trèng , dïi , 1 gi¸ thÝ nghiÖm , 1 con l¾c ( bãng ) 1 l¸ thÐp . 2. HS: §å dïng häc tËp, 3. Gîi ý øng dông CNTT: M¸y chiÕu III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): - C©u hái: HS1: Lµm bµi 11.4 HS2: TTÇn sè lµ g× ?§¬n vÞ tÇn sè ? ¢m cao , thÊp phô thuéc nh thÕ nµo vµo tÇn sè ? -§¸p ¸n: 11.4 a/ Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất . b/ Tần số dao động của cánh chim nhỏ hơn 20 Hz nên không nghe đợc âm do cánh chim ®ang bay t¹o ra. HS2: Nêu đợc nh phần ghi nhớ SGK trang 33 * Đặt vấn đề vào bài: GV: Nêu vấn đề nh phần mở bài SGK ” Khi nào vật phát ra ©m to, khi nµo vËt ph¸t ra ©m nhá ?” 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò. Néi dung.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐ1 : Nghiên cứu về biên độ dao động, mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to cña ©m ph¸t ra . GV: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 SGK . GV? ThÝ nghiÖm gåm nh÷ng dông cô g× ? TiÕn hµnh thÝ nghiÖm nh thÕ nµo ? HS: Dông cô : Thíc thÐp, hép gç . TiÕn hµnh : Nh híng dÉn SGK GV: Yªu cÇu c¸c nhãm HS lµm thÝ nghiệm . Hớng dẫn HS quan sát dao động cña ®Çu thíc , l¾ng nghe ©m ph¸t ra vµ ®iÒn vµo b¶ng 1 . HS: Lµm thÝ nghiÖm theo nhãm vµ ®iÒn kÕt qu¶ vµo b¶ng 1. GV: Thông báo về biên độ dao động . GV: Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n hoµn thµnh C2. HS: Trả lời C2. Thảo luận toàn lớp để có câu trả lời đúng . GV? B»ng mét chiÕc trèng vµ mét qu¶ bãng treo trªn sîi d©y , h·y nªu ph¬ng ¸n làm thí nghiệm để kiểm tra nhận xét C2 . HS: Nªu ph¬ng ¸n thÝ nghiÖm GV: Söa ch÷a vµ yªu cÇu HS lµm thÝ nghiÖm kiÓm chøng . Lu ý : Quan s¸t biªn độ dao động của quả bóng và lắng nghe ©m ph¸t ra . HS: Lµm thÝ nghiÖm theo nhãm , quan s¸t vµ l¾ng nghe ©m ph¸t ra . GV? Khi gâ nhÑ vµ khi gâ m¹nh ©m ph¸t ra nh thế nào ? biên độ dao động của quả bãng nh thÕ nµo ? HS: Gâ nhÑ : ¢m nhá → Qu¶ bãng dao động với biên độ nhỏ . Gâ m¹nh : ¢m to → Qu¶ bãng dao động với biên độ lớn . GV: Yªu cÇu HS hoµn thµnh C3. Th¶o luËn để thống nhất câu trả lời đúng . ( Chó ý HS yÕu ) GV: Yªu cÇu HS hoµn thµnh kÕt luËn trang 35 SGK. HS: Thảo luận để rút ra kết luận . GV đặt vấn đề: Đơn vị đo độ to của âm là g×? HĐ2 : Tìm hiểu độ to của một số âm . GV : Yªu cÇu HS nghiªn cøu SGK . GV? Đơn vị đo độ to của âm là gì ? Kí hiÖu ? HS: Tr¶ lêi . GV: Để đo độ to của âm ngời ta dùng máy ®o . GV : Giới thiệu độ to của một số âm trong b¶ng 2 trang 35 SGK. GV? §é to cña ©m lµ bao nhiªu th× lµm ®au tai . HS: > 130 dB. GV: Giíi thiÖu : Giíi h¹n « nhiÔm tiÕng ån : 70 dB. GV: Liªn hÖ: Trong chiÕn tranh, ngêi d©n ë gÇn chç bom næ tuy kh«ng bÞ ch¶y m¸u nhng lại bị điếc tai do độ to của âm lớn. I. Âm to , âm nhỏ – Biên độ dao động -ThÝ nghiÖm 1. - N©ng ®Çu thíc lÖch nhiÒu → Thớc dao động mạnh → ¢m ph¸t ra to. - N©ng ®Çu thíc lÖch Ýt → Đầu thớc dao động yếu → ©m ph¸t ra nhá . * Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó đợc gọi là biên độ dao động .. C2: §Çu thíc lÖch khái vÞ trÝ c©n b»ng càng nhiều , biên độ dao động càng lớn , ©m ph¸t ra cµng to. - ThÝ nghiÖm 2. C3: Qu¶ bãng lÖch cµng nhiÒu chøng tá biên độ dao động của mặt trống càng lín , tiÕng trèng cµng to . * KÕt luËn : Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn . II. §é to cña mét sè ©m . - Độ to của âm đựoc đo bằng đơn vị đêxiben . Kí hiệu dB.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> h¬n 130 dB lµm cho mµng nhÜ bÞ thñng . H§3 : VËn dông – Cñng cè . GV : Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n tr¶ lêi C4, C5, C6 . GV kiÓm tra råi cho HS th¶o luËn . Víi C5: GV? Khoảng cách nào là biên độ ? GV: KiÓm tra xem HS cã kÎ MO vu«ng góc với dây đàn ở vị trí cân bằng không .. III. VËn dông C4: Khi gảy mạnh dây đàn, dây đàn dao động mạnh, biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn sẽ to . C5: Biên độ dao động của điểm M trong trêng hîp a lín h¬n . C6: Khi m¸y thu thanh ph¸t ra ©m to th× màng loa dao dộng mạnh , biên độ dao động của màng loa lớn và ngợc lại .. GV? Tại sao ngời ta nói “ mở đài to đến thủng cả màng loa” câu nói đó có ý đúng kh«ng ? Gi¶I thÝch ? GV: Cho HS ớc lợng tiếng ồn trên sân trC7:Tiếng ồn ở sân trờng khoảng 70 đến êng trong giê ra ch¬i . 80 dB GV? §é to cña ©m phô thuéc nh thÕ nµo vµo nguån ©m ? ? Đơn vị đo độ to của âm là gì ? 4. Cñng cè (5 phót): GV: Cho HS đọc phần “Có thể em cha biết” GV: Âm truyền đến tai → Màng nhĩ dao động . Âm to → Màng nhĩ dao động với biên độ lớn → màng nhĩ bị căng quá nên thủng → điếc tai . GV? Khi có âm quá to , ngời ta thờng có động tác gì để bảo vệ tai ? HS: LÊy hai tay bÞt vµo tai hoÆc lÊy b«ng bÞt tai .. 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN: - Häc thuéc phÇn ghi nhí - Làm bài tập 12.1 đến 12.5 SBT - ChuÈn bÞ bµi : M«i trêng truyÒn ©m . -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:10/11/2012 Ngµy gi¶ng: 23/11/2012 TiÕt 14 m«i trêng truyÒn ©m I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: - Kể tên đợc một số môi trờng truyền âm và không truyền đợc âm . - Nêu đợc một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trờng khác nhau : Rắn, lỏng, khÝ . 2. Kü n¨ng: - Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trờng nào? - Tìm ra phơng án thí nghiệm để chứng minh đợc càng xa nguồn âm, biên độ dao động ©m cµng nhá vµ ©m cµng nhá . 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế . * KiÕn thøc träng t©m: II. ChuÈn bÞ: 1. GV:B¶ng phô, Tranh phèng to h×nh 13.4 2. HS: §å dïng häc tËp, + 2 trèng + 2 qu¶ bãng bµn + 1 nguån ph¸t ©m dïng vi mạch kèm pin ( Đồng hồ báo thức) + 1 bình nớc có thể cho lọt đồng hồ báo thức . 3. Gîi ý øng dông CNTT: M¸y chiÕu III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): - Câu hỏi: HS1: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị đo độ to của âm ? Làm bµi 12.1, 12.2 HS2: Lµm bµi 12.4, 12.5 . -Đáp án: HS1: Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm . Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn, âm phát ra càng to . 12.1 : Chän B. 12.2: (1) §ªxiben :dB.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> (2) Cµng to (3) cµng nhá * Đặt vấn đề vào bài: GV: Ngày xa để phát hiện tiếng vó ngựa ngời ta thờng áp tai xuống đất để nghe tại sao ? 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò. H§1: Nghiªn cøu m«i trêng truyÒn ©m . GV: Yªu cÇu HS nghiªn cøu thÝ nghiÖm h×nh 13.1 SGK . GV? §Æt hai trèng c¸ch nhau bao nhiªu cm ? HS : 15 cm GV? Treo hai qu¶ cÇu nh thÕ nµo ? HS: D©y treo hai qu¶ cÇu dµi b»ng nhau, qu¶ cÇu võa ch¹m s¸t vµo gi÷a mÆt trèng . GV: Thao t¸c híng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm vµ yªu cÇu HS lµm thÝ nghiÖm theo nhãm . HS : Lµm thÝ nghiÖm theo nhãm . GV: Quan sát HS làm và chỉnh đốn : Với yªu cÇu gâ m¹nh trèng 1 , quan s¸t thÊy cả hai quả cầu đều dao động . Quả cầu 1 dao động mạnh hơn quả cầu 2 . GV : Tæ chøc cho HS th¶o luËn kÕt qu¶ thÝ nghiÖm theo 2 c©u hái C1, C2 . GV chèt lại câu trả lời đúng .. Néi dung. I. M«i trêng truyÒn ©m . -ThÝ nghiÖm 1. Sù truyÒn ©m trong chÊt khÝ C1: Quả cầu 2 dao động → âm đã đợc không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trèng 2 . C2: Biên độ dao động của quả cầu 2 nhỏ hơn biên độ dao động của quả cầu 1 . * KÕt luËn : Cµng xa nguån ©m, ©m cµng nhá . 2. Sù truyÒn ©m trong chÊt r¾n C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trờng r¾n ( gç ) 3. Sù truyÒn ©m trong chÊt láng C4: Âm truyền đến tai qua môi trờng : Khí, r¾n, láng .. 4Âm có truyền đợc trong chân không GV: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm hình 13.2 hay không ? SGK vµ lµm thÝ nghiÖm theo nhãm . GV lu ý : B¹n gâ vµo bµn th× gâ khÏ sao cho bạn đứng ( không nhìn vào bạn gõ ) kh«ng nghe thÊy . HS : Lµm thÝ nghiÖm theo nhãm . GV: Qua thÝ nghiÖm yªu cÇu HS tr¶ lêi C3 . HS : Tr¶ lêi C3 .. C5: M«i trêng ch©n kh«ng kh«ng truyÒn ©m . * KÕt luËn : - ¢m cã thÓ truyÒn qua c¸c m«i trêng nh r¾n, láng, khÝ vµ kh«ng thÓ truyÒn qua ch©n kh«ng . - ë c¸c vÞ trÝ cµng xa nguån ©m th× ©m nghe cµng nhá .. GV: Yêu cầu HS đọc SGK và nghiên cứu h×nh 13.3 . GV? ThÝ nghiÖm cÇn dông cô g× ? HS: Một đồng hồ báo thức đựng trong hộp kín , một bình nớc có thể cho lọt hộp đựng đồng hồ . 5. VËn tèc truyÒn ©m GV? TiÕn hµnh thÝ nghiÖm nh thÕ nµo ? HS : Cho chuông đồng hồ reo , cho đồng C6: Thép truyền âm nhanh nhất , không khí hå vµo hép kÝn råi th¶ vµo b×nh níc . L¾ng truyÒn ©m kÐm nhÊt . tai để nghe đợc âm phát ra . GV: Yªu cÇu HS lµm thÝ nghiÖm theo nhãm . GV? Âm truyền đến tai qua những môi trờng nào ? HS : Tr¶ lêi C4 . GV: Đặt vấn đề : Trong chân không, âm có thể truyền qua đợc không? GV: Treo tranh h×nh 13.4 giíi thiÖu dông cô thÝ nghiÖm vµ c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiÖm . HS: Quan sát và nghe để nắm đqợc cách. II. VËn dông . C7: TruyÒn qua m«i trêng kh«ng khÝ . C8: Khi đi câu, ngời trên bờ phải đi nhẹ để.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> tiÕn hµnh thÝ nghiÖm. GV: Yªu cÇu HS tr¶ lêi C5 . HS : Tr¶ lêi C5 . GV: Th«ng b¸o thªm : T¹i sao ©m truyÒn trong m«i trêng vËt chÊt nh : KhÝ, r¾n, láng mµ kh«ng truyÒn trong m«i trêng chân không ? để giải đáp câu hỏi này chóng ta sÏ tiÕp tôc nghiªn cøu ë c¸c líp sau . Tuy nhiªn ©m chØ truyÒn trong m«i trêng vËt chÊt . Qua các thí nghiệm trên các em rút ra đợc kÕt luËn g× ? H·y ®iÒn vµo chç trèng hoµn thµnh kÕt luËn trang 38 SGK . HS : Rót ra kÕt luËn .. cá không nghe thấy tiếng động → Cá kh«ng b¬i ®i . C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe đợc tiếng vó ngựa từ xa khi áp tai sát mặt đất . C10: C¸c nhµ du hµnh vò trô kh«ng thÓ nãi chuyện bình thờng đợc vì giữa họ bị ngăn. c¸ch bëi ch©n kh«ng bªn ngoµi bé ¸o, mò GV: Lấy ví dụ để nêu vấn đề về : Âm truyÒn cã cÇn thêi gian kh«ng ? gi¸p b¶o vÖ . GV: Yêu cầu HS đọc thông báo mục 5 trang 39 SGK . GV? ¢m truyÒn nhanh nhng cã cÇn thêi gian kh«ng ? HS : Cã GV: Yêu cầu HS đọc bảng trang 39 SGK vµ tr¶ lêi C6 . GV? Trong m«i trêng vËt chÊt nµo ©m truyÒn nhanh nhÊt ? HS : Tr¶ lêi C6 GV? Gi¶i thÝch t¹i sao ë thÝ nghiÖm 2 b¹n đứng không nghe thấy âm mà bạn áp tai xuèng bµn l¹i nghe thÊy ? HS : Gç lµ vËt r¾n truyÒn ©m nhanh , tèt h¬n kh«ng khÝ . GV? Tại sao trong nhà nghe thấy tiếng đài tríc loa c«ng céng ? HS : Quãng đờng từ loa công cộng đến tai dài hơn nên thời gian truyền âm đến tai dµi h¬n . H§2 VËn dông. GV : Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n tr¶ lêi C7, C8 . HS : HS lµm viÖc c¸ nh©n tr¶ lêi C7, C8, C9, C10 . Thảo luận toàn lớp để thống nhất câu trả lời đúng . 4. Cñng cè (5 phót): GV kh¾c s©u cho HS kiÕn thøc: GV? M«i trêng nµo truyÒn ©m, m«i trêng nµo kh«ng truyÒn ©m ? HS : Tr¶ lêi nh phÇn ghi nghí SGK . GV? M«i trêng nµo truyÒn ©m tèt nhÊt , kÐm nhÊt ? HS: M«i trêng chÊt r¾n truyÒn ©m tèt nhÊt , chÊt khÝ truyÒn ©m kÐm nhÊt . 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN - Häc thuéc phÇn ghi nhí. - Đọc phần “Có thể em cha biết”. Trả lời câu hỏi : Vì sao âm không truyền đợc trong ch©n kh«ng? - Làm bài tập 13.1 đến 13.5 SBT - ChuÈn bÞ bµi : Ph¶n x¹ ©m – tiÕng vang -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:10/11/2012 Ngµy gi¶ng: 29/11/2012.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TiÕt 15 Ph¶n x¹ ©m – TiÕng vang I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc : - Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang . - Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém . - KÓ tªn mét sè øng dông cña ph¶n x¹ ©m . 2. Kü n¨ng : - RÌn kh¶ n¨ng t duy tõ c¸c hiÖn tîng thùc tÕ , tõ c¸c thÝ nghiÖm . 3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế . * KiÕn thøc träng t©m: II. ChuÈn bÞ: 1. GV:B¶ng phô, 2.Nhãm HS : + 1 giá đỡ, 1 tấm gơng, 1 nguồn phát âm . + 1 b×nh níc . 3. Gîi ý øng dông CNTT: M¸y chiÕu III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): - Câu hỏi: HS1: Môi trờng nào truyền đợc âm ? Môi trờng nào truyền âm tốt ? Lấy một vÝ dô minh ho¹ ? Lµm bµi 13.1 . HS2: Lµm bµi 13.2, 13.3 (SBT) . -Đáp án: HS1: Âm truyền đợc trong chất rắn, lỏng, khí . Chất rắn truyền âm tốt nhất . HS cã thÓ lÊy vÝ dô nh phÇn më bµi bµi 13 . HS2: 13.2: Tiếng động chân ngời đi đã truyền qua đất trên bờ rồi qua nớc đến tai cá nên cá bơi tr¸nh ra chç kh¸c . 13.3: V× ¸nh s¸ng truyÒn trong kh«ng khÝ nhanh h¬n ©m thanh nhiÒu . VËn tèc cña ¸nh sáng trong không khí là 300 000 000 m/s trong khi đó vận tốc của âm thanh trong không khí chỉ khoảng 340 m/s . Vì vậy thời gian để tiếng sét truyền đến tai ta dài hơn thời gian mà ánh chớp truyền đến mắt ta . * Đặt vấn đề vào bài: GV: Trong cơn giông khi có tia chớp thờng kèm theo tiếng sấm . sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài , gọi là sấm rền . Tại sao lại có tiếng sÊm rÒn ? 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò. H§1: Nghiªn cøu ©m ph¶n x¹ vµ hiÖn tîng tiÕng vang . GV: Yªu cÇu HS nghiªn cøu SGK . GV? Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của m×nh ë ®©u ? HS : Nghiªn cøu SGK tr¶ lêi c©u hái cña GV. GV? Trong nhµ cña m×nh em cã nghe râ tiÕng vang kh«ng ? HS: Kh«ng GV? Nghe đợc tiếng vang khi nào ? HS : Tr¶ lêi . GV: Th«ng b¸o ©m ph¶n x¹ . GV? ¢m ph¶n x¹ vµ tiÕng vang cã g× gièng vµ kh¸c nhau? HS: + Gièng nhau: §Òu lµ ©m ph¶n x¹ . + Khác nhau : Tiếng vang là âm phản xạ nghe đợc chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một kho¶ng thêi gian Ýt nhÊt lµ 1/15 gi©y. GV: Yªu cÇu HS tr¶ lêi C1. HS: Trả lời C1 và thảo luận để thống nhất câu trả lêi .. Néi dung. I. ¢m ph¶n x¹ - TiÕng vang .. * Nghe đợc tiếng vang khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai 1 khoảng thời gian ít nhÊt lµ 1/15 gi©y . * ¢m déi l¹i khi gÆp mét mÆt ch¾n gäi lµ ©m ph¶n x¹ . C1: Nghe thÊy tiÕng vang ë giÕng , phßng réng. Cã tiÕng vang khi cã âm phát ra vì ta phân biệt đợc âm ph¸t ra trùc tiÕp vµ ©m ph¶n x¹ . C2:-Trong phßng kÝn , kho¶ng c¸ch nhỏ, thời gian âm phát ra nghe đợc c¸ch ©m déi l¹i nhá h¬n 1/15 gi©y nªn ©m ph¸t ra trïng víi ©m ph¶n xạ , làm âm nghe đợc to hơn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV: Cho HS th¶o luËn tr¶ lêi C2 ( t¬ng tù nh C1) HS : Th¶o luËn toµn líp tr¶ lêi C2 . GV: Trong trờng hợp này âm phản xạ đóng vai trò khuếch đại → Nghe đợc âm to hơn . GV: Yêu cầu HS tự trả lời C3. Sau đó tổ chức cho HS th¶o luËn vÒ c©u tr¶ lêi . HS: Làm việc cá nhân trả lời C3. Sau đó thảo luận toàn lớp để thống nhất câu trả lời đúng .. - Ngoµi trêi ©m ph¸t ra kh«ng gÆp chíng ng¹i vËt nªn kh«ng ph¶n x¹ lại đợc , tai chỉ nghe âm phát ra . Do đó âm nghe đợc nhỏ hơn . C3: a/ Trong cả 2 phòng đều có âm ph¶n x¹ . b/ Kho¶ng c¸ch ng¾n nhÊt tõ ngêi nói đến bức tờng là : S = v.t Víi v = 340 m/s vµ thêi gian t = 1 :2 = 1 s 15. 30. GV: Lu ý thời gian âm truyền từ tờng đến tai ngS = 340 . 1 = 11,3 m 1 30 êi nãi lµ t = :2 15 * KÕt luËn: Cã tiÕng vang khi ta nghe thÊy ©m ph¶n x¹ c¸ch víi GV: Yªu cÇu HS t×m tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç ©m ph¸t ra mét kho¶ng thêi gian trèng hoµn thµnh kÕt luËn trang 40 SGK Ýt nhÊt lµ 1/15 gi©y H§2: Nghiªn cøu vËt ph¶n x¹ ©m tèt vµ vËt ph¶n x¹ ©m kÐm GV : Yêu cầu HS quan sát hình 14.2 và đọc phÇn II SGK . GV: Th«ng b¸o kÕt qu¶ thÝ nghiÖm : TiÕn hµnh thÝ nghiÖm víi mÆt ph¶n x¹ lµ tÊm kÝnh , tÊm b×a . + MÆt g¬ng ©m nghe râ h¬n . + TÊm b×a ©m nghe kh«ng râ GV? Qua hình vẽ hãy cho biết đờng truyền của âm , so sánh mức độ phản xạ âm của gơng và tÊm b×a ? HS: Âm truyền đến vật chắn rồi phản xạ đến tai . G¬ng ph¶n x¹ ©m tèt , b×a ph¶n x¹ ©m kÐm . GV? VËt nh thÕ nµo ph¶n x¹ ©m tèt ? VËt nh thÕ nµo ph¶n x¹ ©m kÐm ? HS: Tr¶ lêi . GV: Yêu cầu HS vận dụng để trả lời C4 . HS : Th¶o luËn toµn líp tr¶ lêi C4 . H§3: VËn dông GV: Yªu cÇu HS lÇn lît lµm C5, C6, C7 , C8 . GV? NÕu tiÕng vang kÐo dµi th× tiÕng nãi vµ tiÕng h¸t nghe cã râ kh«ng ? HS: Tiếng vang kéo dài thì tiếng vang của âm trớc lẫn với âm phát ra sau làm âm đến tai nghe kh«ng râ . GV: Trong c¸c phßng hoµ nh¹c , phßng ghi ©m muèn tr¸nh hiÖn tîng ©m bÞ lÉn do tiÕng vang kÐo dµi th× ph¶i lµm nh thÕ nµo ? HS: Lµm têng sÇn sïi, treo rÌm v¶i dµy. GV: Yªu cÇu HS tù gi¶i thÝch c©u C5 GV: Yªu cÇu HS tr¶ lêi C6 . GV? Quian s¸t tranh h×nh 14.3 . Em thÊy tay khum cã t¸c dông g× ? GV: Híng dÉn HS tr¶ lêi c©u hái C7 GV? Tính thời gian âm đi đến đáy biển nh thế nµo ? HS : t = 1 s = 0,5 s 2 GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn tr¶ lêi C8. Yªu. II. VËt ph¶n x¹ ©m tèt vµ vËt ph¶n x¹ ©m kÐm. * - Nh÷ng vËt cøng cã bÒ mÆt nh½n th× ph¶n x¹ ©m tèt( hÊp thô ©m kÐm ). - Nh÷ng vËt mÒm, xèp cã bÒ mÆt gå ghÒ th× ph¶n x¹ ©m kÐm . C4: - VËt ph¶n x¹ ©m tèt : MÆt g¬ng , mặt đá hoa , tấm kim loại tờng g¹ch . - VËt ph¶n x¹ ©m kÐm: MiÕng xèp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp.. III. VËn dông . C5: Lµm têng sÇn sïi, treo rÌm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang , âm nghe đợc rõ h¬n . C6: Mçi khi khã nghe ngêi ta lµm nh vậy để hớng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe đợc âm to h¬n . C7: §é s©u cña biÓn lµ : S = v.t Thời gian siêu âm truyền đến đáy biÓn lµ : t = 1 s = 0,5 s 2 Vậy độ sâu của đáy biển là : S = 1500 m/s . 0,5s = 750 m C8: a/ Trång c©y xung quanh bÖnh viÖn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> cầu HS giải thích tại sao lại chọn hiện tợng đó . HS : Chän hiÖn tîng vµ gi¶i thÝch .. . b/ Xác định độ sâu của biển . c/ Lµm têng phñ d¹ , nhung .. GV? Khi nµo th× cã ©m ph¶n x¹ ? TiÕng vang lµ g× ? HS : Tr¶ lêi . GV? Có phải cứ có âm phản xạ thì đều có tiếng vang kh«ng ? GV? VËt nh thÕ nµo th× ph¶n x¹ ©m tèt ? VËt nh thÕ nµo th× ph¶n x¹ ©m kÐm ? HS : Tr¶ lêi c©u hái cña GV. 4. Cñng cè (5 phót): GV kh¾c s©u cho HS kiÕn thøc: Cho HS đọc phần có thể em cha biết . ? Tại sao trong hang sâu , ban đêm dơi vẫn bay đợc mà không bị đâm vào tờng đá ? HS: Tr¶ lêi . 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN - Häc thuéc phÇn ghi nhí. - Làm bài tập 14.1 đến 14.6 SBT - ChuÈn bÞ bµi : Chèng « nhiÔm tiÕng ån . -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:10/11/2012 Ngµy gi¶ng: 06/12/2012 TiÕt 16 chèng « nhiÔm TiÕng ån I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc : - Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn . - Nêu đợc và giải thích đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . - KÓ tªn mét ssè vËt liÖu c¸ch ©m . 2. Kü n¨ng : - Rèn kỹ năng đề xuất phơng án chống ô nhiễm tiếng ồn 3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức vận dụng các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn vào thực tế cuộc sống . Từ đó thêm yêu thích môn học . * Kiến thức trọng tâm: Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Nêu đợc và giải thích đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . II. ChuÈn bÞ: - HS : Nghiªn cøu tríc bµi míi . - GV: + Tranh vÏ phãng to h×nh 15.1 , 15.2 , 15,3 . + B¶ng phô cho bµi tËp 14.1 vµ c©u C3 SGK III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): - C©u hái: HS1: Lµm bµi 14.1 vµ 14.3 SBT HS2 : Khi nµo th× cã ©m ph¶n x¹ ? TiÕng vang lµ g× ? -§¸p ¸n: HS1: 14.1 Chän C. 14.3: Nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ ( trên bờ ao ) , Tiếng nói nghe rất rõ vì ở đó ta không những nghe đợc âm nói ra trực tiếp mà còn nghe đợc đồng thời cả âm phản xạ tõ mÆt níc ao, hå . HS2: - ¢m déi l¹i khi gÆp mét mÆt ch¾n gäi lµ ©m ph¶n x¹ . - Tiếng vang là âm phản xạ đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai 1 khoảng thời gian Ýt nhÊt lµ 1/15 gi©y . * Đặt vấn đề vào bài: Nh SGK 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò. H§1: NhËn biÕt « nhiÔm tiÕng ån . GV:Treo tranh vÏ yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 15.1, 15.2 SGK . Th¶o luËn theo bµn vµ cho. Néi dung. I.NhËn biÕt « nhiÔm tiÕng ån..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> biÕt h×nh nµo thÓ hiÖn tiÕng ån tíi møc « nhiÔm tiÕng ån . HS: Quan s¸t vµ th¶o luËn . GV: Gọi một vài đại diện các nhóm HS trả lời , HS khác nhận xét hoặc bổ sung để đi đến thống nhất câu trả lời đúng . HS : H×nh 15.1 : TiÕng sÊm . sÐt to nhng kh«ng kÐo dµi nªn kh«ng ¶nh hëng tíi søc khoÎ suy ra kh«ng g©y « nhiÔm tiÕng ån . H×nh 15.2, 15.3 : TiÕng ån cña m¸y khoan , cña chî kÐo dµi , lµm ¶nh hëng tíi søc khoÎ vµ hoạt động của con ngời suy ra có gây ô nhiễm tiÕng ån . GV? Tõ nhËn xÐt ë c©u 1 , em h·y t×m tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng hoµn thµnh kÕt luËn trang 43 SGK . HS : Thảo luận để rút ra kết luận . GV: Yªu cÇu HS vËn dông tr¶ lêi c©u C2 . HS: Th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u C2 .. * KÕt luËn : TiÕng ån g©y « nhiÔm lµ tiÕng ån to vµ kÐo dµi , lµm ¶nh hởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thờng của con ngời . C2 : Trêng hîp b , c , d , tiÕng ån to vµ kÐo dµi lµm ¶nh hëng tíi søc khoẻ và hoạt động bình thờng của con ngêi → cã « nhiÔm tiÕng ån . II. VËt ph¶n x¹ ©m tèt vµ vËt ph¶n x¹ ©m kÐm C3: C¸ch lµm gi¶m tiÕng ån 1. Tác động vào nguån ©m .. H§2: T×m hiÓu biÖn ph¸p chèng « nhiÔm tiÕng ån . GV : Yêu cầu HS đọc thông tin phần II SGK trang 43 . HS : §äc th«ng tin phÇn II SGK . GV? T¹i sao c¸c biÖn ph¸p trªn cã thÓ chèng « nhiÔm tiÕng ån . HS: + Biện pháp 1 : Làm giảm độ to của tiếng ồn ph¸t ra . + Biện pháp 2 và Biện pháp 4 : Ngăn chặn đờng truyền âm . + Biện pháp 3 : Phân tán âm trên đờng truyền . GV: Yªu cÇu HS th¶o luËn theo bµn vµ tr¶ lêi c©u C3 . GV? Tác động vào nguồn âm nh thế nào để lµm gi¶m tiÕng ån ? ? Có những biện pháp nào để phân tán âm trên đờng truyền ? ? Có những biện pháp nào để ngăn không cho ©m truyÒn tíi tai ? HS: Th¶o luËn theo bµn vµ tr¶ lêi c©u C3 . GV: Yªu cÇu HS nhí l¹i kiÕn thøc bµi 14 vÒ vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém để hoµn thµnh c©u hái C4 . GV? Theo em vật liệu thờng dùng để ngăn chÆn ©m ph¶i lµ vËt ph¶n x¹ ©m tèt hay vËt ph¶n x¹ ©m kÐm ? HS : Theo em vật liệu thờng dùng để ngăn chÆn ©m, lµm cho ©m truyÒn qua Ýt ph¶i lµ vËt ph¶n x¹ ©m tèt . GV: Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái C4a . HS : Trả lời và thảo luận để thống nhất câu trả lêi .. BiÖn ph¸p cô thÓ gi¶m tiÕng ån CÊm bãp cßi to vµ kÐo dµi .... 2. Ph©n t¸n ©m Trång c©y xanh trên đờng truyền 3. Ng¨n kh«ng cho ©m truyÒn tíi tai. X©y têng ch¾n, lµm trÇn nhµ, têng nhµ b»ng xèp, têng phñ d¹. C4: a/ Những vật liệu thờng đợc dùng để ng¨n chÆn ©m : Têng g¹ch , bª t«ng , gç ... b/ Những vật liệu phản xạ âm tốt đợc dùng để cách âm là : Kính.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV? Thùc tÕ trong sè c¸c vËt liÖu ph¶n x¹ ©m tốt thì vật liệu nào dùng để cách âm ? HS : Tr¶ lêi . H§3:VËn dông GV? ¤ nhiÔm tiÕng ån x¶y ra khi nµo ? Cã những cách nào để chống ô nhiễm tiếng ồn ? nh÷ng vËt liÖu nh thÕ nµo lµ vËt liÖu c¸ch ©m tèt ? HS: Tr¶ lêi nh phÇn ghi nhí SGK . GV? Víi mçi c¸ch lµm gi¶m tiÕng ån ta cã c¸c biÖn ph¸p cô thÓ thÝch hîp víi tõng trêng hîp . Vậy ở hình vẽ 15.2 , 15.3 ta đã xác định ở trên là có ô nhiễm tiếng ồn . Em hãy đề ra những biÖn ph¸p chèng « nhiÔm tiÕng ån trong tõng trêng hîp ? HS: Tr¶ lêi c©u hái C5 . GV: Gäi mét sè em nªu biÖn ph¸p cña m×nh , trao đổi xem biện pháp nào khả thi. III. VËn dông: C5: H×nh 15.2 : + Yªu cÇu m¸y khoan kh«ng ho¹t động vào giờ làm việc . + Lắp cửa kính để cách âm H×nh 15.3 : ChuyÓn chî hoÆc líp häc ®i n¬i kh¸c . C6:. GV: Yªu cÇu HS chØ ra trêng hîp g©y « nhiÔm tiếng ồn gần nơi em sống và đề ra một vài biện pháp chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó . 4. Cñng cè (5 phót): GV kh¾c s©u cho HS kiÕn thøc: GV: Cho HS đọc phần “có thể em cha biết” GV? Đối với xe máy ngời ta đã làm gì để giảm tiếng ồn khi máy nổ ? HS: Lắp ống xả xe máy để giảm độ to của âm. 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN - Häc bµi kÕt hîp SGK vµ vë ghi - thuéc phÇn ghi nhí. - Làm bài tập 15.1 đến 15.6 SBT - ChuÈn bÞ bµi : Tæng kÕt ch¬ng II : ¢m thanh . Tr¶ lêi tríc c¸c c©u hái tù kiÓm tra vµ ph¬ng ¸n tr¶ lêi c¸c c©u hái phÇn vËn dông . -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:10/11/2012 Ngµy gi¶ng: 14/12/2012 TiÕt 17 tæng kÕt ch¬ng ii I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc : - ¤n l¹i mét sè kiÕn thøc vÒ ©m thanh . - LuyÖn tËp c¸ch vËn dông kiÕn thøc vÒ ©m thanh vµo cuéc sèng . - HÖ thèng l¹i kiÕn thøc ch¬ng II . 2. Kü n¨ng : - Rèn kỹ năng đề xuất phơng án làm bài. 3. Thái độ: Thêm yêu thích môn học . * KiÕn thøc träng t©m:HÖ thèng kiÕn thøc. II. ChuÈn bÞ: 1. GV:B¶ng phô, 2. HS: Chẩn bị đề cơng ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra . 3. Gîi ý øng dông CNTT: M¸y chiÕu III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (0 phót): KÕt hîp trong bµi * Đặt vấn đề vào bài: 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò. Néi dung.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> H§1: Tù kiÓm tra GV tæ chøc cho HS kiÓm tra chÐo phÇn tù kiÓm tra trong nhãm . HS : Hoạt động nhóm kiểm tra chéo xem bạn đã làm xong đề cơng ôn tập cha . H§2 : Th¶o luËn vÒ c¸c c©u hái tù kiÓm tra . GV : tæ chøc cho HS th¶o luËn , lÇn lît tr¶ lêi 8 c©u hái phÇn tù kiÓm tra . HS : Th¶o luËn vÒ c¸c c©u tr¶ lêi trong phÇn tù kiÓm tra .. GV? Âm truyền qua đợc những môi trờng nµo ? GV? ThÕ nµo lµ ©m ph¶n x¹ ? HS : Tr¶ lêi . GV? ThÕ nµo lµ tiÕng vang ? HS : Tr¶ lêi kh¸i niÖm tiÕng vang vµ chän phơng án trả lời đúng ở câu 5 GV? TiÕng ån nh thÕ nµo lµ tiÕng ån g©y « nhiÔm ? HS : Trả lời câu hỏi từ đó chọn phơng án trả lời đúng . GV : Yªu cÇu HS nªu mét sè vËt liÖu c¸ch ©m tèt .. I. Tù kiÓm tra 1. a, d, e . a. Các nguồn phát âm đều dao động . b.VËn tèc truyÒn ©m trong kh«ng khÝ: 340 m/s . c. Giíi h¹n « nhiÔm tiÕng ån : 70 dB 2. a. Tần số dao động càng lớn âm phát ra cµng bæng . b. Tần số dao động càng nhỏ âm phát ra cµng trÇm . c. Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to . d. Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhá . 3. Âm truyền đợc qua các môi trờng rắn, lỏng, khí, không truyền đợc qua ch©n kh«ng . 4. ¢m ph¶n x¹ lµ ©m déi ngîc trë l¹i khi gÆp mét mÆt ch¾n . 5. Chọn D. Âm phản xạ nghe đợc cách biÖt víi ©m ph¸t ra . 7. b. Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá . d. Hát karaôkê to lúc ban đêm .. 8. G¹ch, gç, bª t«ng, kÝnh ... II. VËn dông 1.Vật dao động phát ra âm trong kèn lá lµ phÇn l¸ bÞ thæi . H§3 : VËn dông 2. GV : Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u 1, 2, 3 . Chän C . ¢m kh«ng thÓ truyÒn trong Yªu cÇu mçi c©u chuÈn bÞ mét phót . HS : Thảo luận , thống nhất câu trả lời đúng chân không . vµ ghi vë . GV : Yªu cÇu HS tr¶ lêi C4 . GV? CÊu t¹o c¬ b¶n cña mò nhµ du hµnh vò trô nh thÕ nµo ? HS : Trong là không khí rồi đến chất rắn . GV? T¹i sao nhµ du hµnh vò trô kh«ng nãi chuyện trực tiếp đợc ? HS : V× ngoµi kho¶ng kh«ng vò trô lµ ch©n kh«ng . GV? Khi chạm mũ thì nói chuyện đợc . VËy ©m truyÒn ®i qua m«i trêng nµo ? HS : M«i trêng kh«ng khÝ → Mò ( r¾n ) → Kh«ng khÝ → Tai . GV : Yªu cÇu HS th¶o luËn tr¶ lêi C5 . ? Ngõ nh thế nào mới có âm đợc phản xạ nhiÒu lÇn vµ kÐo dµi t¹o ra tiÕng vang ? HS : Th¶o luËn tr¶ lêi C5 . GV : Yªu cÇu HS lµm C6 vµ C7 . H§ 4 : Tæ chøc trß ch¬i gi¶i « ch÷. C4: Trong mò cã kh«ng hkÝ nªn tiÕng nãi tõ miÖng ngêi nµy qua kh«ng khÝ đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai ngêi kia C5: §ªm yªn tÜnh ta nghe râ tiÕng vang cña ch©n m×nh ph¸t ra khi ph¶n x¹ l¹i tõ hai bªn têng ngâ . Ban ngµy tiÕng vang bÞ th©n thÓ nêi qua l¹i hÊp thô hoÆc bÞ tiÕng ån ¸t nªn chØ nghe thÊy mçi tiÕng ch©n . C6 : Chọn A. Âm phát ra đến tai cùng một lóc víi ©m ph¶n x¹ . C7: BiÖn ph¸p chèng « nhiÔm tiÕng ån cho bệnh viện nằm cạnh đờng quốc lộ lµ : - Treo biÓn b¸o cÊm bãp cßi to gÇn bÖnh viÖn . - X©y têng ch¾n xung quanh bÖnh viÖn , đóng các cửa phòng để ngăn chặn đờng truyÒn ©m . - Trång nhiÒu c©y xanh xung quanh bÖnh viÖn . - Treo rÌm ë cöa ra vµo ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV : Gi¶i thÝch c¸ch ch¬i trß ch¬i « ch÷ trªn b¶ng kÎ s½n . Líp chia lµm 4 tæ , mçi tổ đợc đợc bốc thăm để chọn một câu hỏi ( từ 1 đến 7 ) điền ô chữ vào hàng ngang . Điền đúng đợc 1 điểm , điền sai 0 điểm , thêi gian kh«ng qu¸ 1 phót cho mçi c©u . Tổ nào phát hiện đợc nội dung ô chữ hàng dọc đợc 2 điểm . Tổ nào đoán sai bị loại khái cuéc ch¬i . GV: XÕp lo¹i c¸c tæ sau cuéc ch¬i .. - Dùng nhiều đồ dùng mềm , có bề mặt xù xì để hấp thụ bớt âm . III. Trß ch¬i « ch÷ Hµng 1 : Ch©n kh«ng Hµng 2 : Siªu ©m Hµng 3 : TÇn sè Hµng 4 : Ph¶n x¹ ©m Hàng 5 : Dao động Hµng 6 : TiÕng vang Hµng 7 : H¹ ©m - Tõ hµng däc : ¢m thanh. 4. Cñng cè (5 phót): GV kh¾c s©u kiÕn thøc, kü n¨ng cho HS: 5. Híng dÉn VN (3 phót): - Häc bµi kÕt hîp SGK vµ vë ghi theo néi dung bµi tæng kÕt . - VËn dông gi¶i thÝch c¸c hiÖn tîng trong thùc tÕ cã liªn quan . - ChuÈn bÞ cho giê sau:KiÓm tra häc kú I ------------------------------------------------------. Ngµy so¹n:29/12/ 2012 Ngµy gi¶ng:03/01 / 2013 TIẾT 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức: Mô tả được một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. 2. Kỹ năng: Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện). 3. Thái độ: Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh. * KiÕn thøc träng t©m: Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện trong thực tế II. ChuÈn bÞ: 1. Giáo viên: 1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh. 1 mảnh nilong, 1 quả cầu nhựa xốp, 1 giá treo, 1 mảnh len, 1 mảnh lụa sấy khô, một số giấy vụn, 1 mảnh tole, 1 mảnh nhựa, 1 bút thử điện. 2. Học sinh: mỗi nhóm như trên 3. Gîi ý øng dông CNTT: M¸y chiÕu III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): Không * Đặt vấn đề vào bài: - Cho một học sinh mô tả hiện tượng trong ảnh đầu chương III. - Học sinh nêu mục tiêu chương III (SGK trang 47).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Để tìm hiểu các loại điện tích, trước hết ta phải tìm hiểu 1 trong các cách nhiễm điện cho các vật là “nhiễm điện do cọ xát” + Vào những ngày hanh, khô khi cởi áo bằng len hoặc dạ em đã thấy hiện tượng gì ? - HS : Khi cởi áo len trong bóng tối thấy chớp sáng li ti và tiếng lách tách. - Gv : Hiện tượng tương tự xảy ra ngoài tự nhiên là hiện tượng sấm sét  là hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò. Hoạt động 1: Làm thí nghiệm phát hiện nhiều vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác(13’) - Yêu cầu Hs đọc TN1, nêu dụng cụ TN, các bước tiến hành TN. - Gv : cách cọ xát các vật (cọ mạnh nhiều lần theo 1 chiều) - HS tiến hành TN theo nhóm, mỗi HS trong nhóm đều phải tiến hành TN với ít nhất 1 vật. - Hs : TN xong ghi kết quả vào bảng. Từ kết quả TN, nhóm thảo luận, lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong kết luận Hoạt động 2: Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện (mang điện tích)(12’) + Vì sao nhiều vật sau khi cọ xát lại có thể hút các vật khác ? - Hs đưa ra các phương án . - Gv hướng dẫn HS kiểm tra các phương án Hs đưa ra ví dụ như: do vật bị cọ xát nóng lên, hay vật sau khi cọ xát có tính chất giống nam châm. - Gv : hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm 2 (lưu ý cách cầm mảnh dạ cọ xát nhựa, thả mảnh tole vào mảnh nhựa để cách điện với tay hoặc dùng mảnh tole có tay cầm cách điện) - Hs làm TN2 theo nhóm, quan sát hiện tượng xảy ra để thấy được bóng đèn của bút thử điện sáng. - Gv : k iểm tra việc tiến hành TN của các nhóm, nếu chưa đạt Gv giải thích nguyên nhân. - Hs : Thảo luận nhóm để hoàn thành KL2 - Gv thông báo các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện. Các vật đó được gọi là các vật nhiễm điện ( hay vật mang điện tích) Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu C1?. 4. Cñng cè (5 phót): - Gọi Hs trả lời câu C2?. Néi dung. I/ Vật nhiễm điện.. Kết luận1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.. Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. II/ Vận dụng C1 : Lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> C2 : Khi thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễn điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất. - Gọi Hs trả lời câu C3? C3 : Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện  Vì thế chúng hút các bụi vải. 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN - Học thuộc phần ghi nhớ SGK/49 - Hoàn chỉnh từ câu C1C3 vào vở bài tập. - Làm bài tập 17.1  17.4 / SBT - Đọc thêm có thể em chưa biết để trả lời câu hỏi đầu bài -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:29/12/ 2012 Ngµy gi¶ng:10/01 / 2013 TIẾT 20: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Môc tiªu bµi häc: 1) Kiến thức: - Biết được chỉ có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. - Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện. - Biết vật mang điện âm nhận thêm êlectrôn, vật mang điện dương mất bớt êlectrôn. 2) Kỹ năng: - Làm thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát. 3) Thái độ: - Trung thực hợp tác trong hoạt động nhóm. * KiÕn thøc träng t©m: Biết được chỉ có 2 loại điện tích, Nêu được cấu tạo nguyên tử II. ChuÈn bÞ: 1) Giáo viên: Tranh vẽ mô hình cấu tạo đơn giản của nguyên tử. 2) Học sinh: chuẩn bị mỗi nhóm: + 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ. + 2 mảnh nylong màu trắng đục + 1 bút chì gỗ + 1kẹp nhựa + 1 mảnh len, 1 mảnh lụa sấy khô + 2 đũa nhựa có lỗ hỏng + một mũi nhọn đặt trên đế nhựa Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan 3) Gîi ý øng dông CNTT: M¸y chiÕu III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): * Học sinh1: - Có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Trả lời bài tập 17.1? Làm bài hoàn chỉnh sạch đẹp.(10đ) Đáp: - Bằng cách cọ xát.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Vật nhiễm điện có tính chất hút các vật khác hay làm sáng bóng đèn của bút thử điện. - BT 17.1: Những vật bị nhiễm điện là: vỏ bút bi nhựa, lược nhựa. Những vật còn lại không bị nhiễm điện. * Học sinh2: - Trong các xưởng dệt người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì ? Giải thích ? Trả lời bài tập 17.2? Làm bài đầy đủ sạch đẹp. (10đ) Đáp: - Xưởng dệt vải thường có nhiều bụi bông bay lơ lửng trong không khí .Tấm kim loại nhiễm điện trên cao có tác dụng hút bụi bông trên bề mặt của chúng, làm cho không khí ít bụi hơn. - BT 17.2 : D * Đặt vấn đề vào bài: Một vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác .Nếu 2 vật cùng bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Néi dung Hoạt động 1: Làm thí nghiệm 1 tạo ra 2 vật I/ Hai loại điện tích: nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng? (8’) 1) Thí nghiệm 1: - Cho Hs đọc thí nghiệm 1 - Gv : Giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành TN. - Cho 2 HS nêu cách tiến hành TN - Yêu cầu Hs tiến hành TN theo nhóm  Bước 1: Trước khi cọ xát 2 mảnh nilông không có hiện tượng gì.  Bước 2: TN giống như SGK Sau khi cọ xát : 2 mảnh nilông đẩy nhau  Giáo viên lưu ý cách cọ xát : không quá mạnh để mảnh nilông không bị cong và cọ xát theo 1 chiều với số lần như nhau. - Tiếp theo HS làm TN với 2 thanh nhựa cùng loại như yêu cầu SGK. Nhận xét: Hai vật giống nhau, - Cho HS thảo luận nhóm hoàn chỉnh nhận xét được cọ xát như nhau thì mang vào phiếu học tập. điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. 2) Thí nghiệm 2: Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 2, phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại. (7’) - Yêu cầu Hs đọc thí nghiệm 2 - Tiến hành TN theo nhóm + Đặt đũa nhựa chưa nhiễm điện lên mũi nhọn, đưa thanh thuỷ tinh chưa nhiễm điện lại gần xem có tương tác với nhau không? (chưa tương tác với nhau) + Cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa đưa lại gần đũa nhựa quan sát hiện tương xảy ra ? ( thanh thuỷ tinh hút thước nhựa).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Cọ xát thanh nhựa bằng mảnh vải khô và cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa và đưa lại gần nhau Nhận xét : Thanh nhựa sẫm quan sát hiện tượng xảy ra? ( hút nhau) màu và thanh thủy tinh khi được - Cho HS thảo luận nhóm hoàn thành nhận xét cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. Hoạt động 3: Kết luận và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích và lực tương tác giữa Kết luận: Có hai loại điện tích là chúng 10P điện tích dương và điện tích âm. - Từ kết quả và nhận xét rút ra từ 2 thí nghiệm Các vật mang điện tích cùng loại cho HS nêu kết luận. thì đẩy nhau, mang điện tích khác - GV thông báo cho HS điện tích dương ( + ); loại thì hút nhau. điện tích âm ( - ) - Cho các nhóm trả lời câu C1? ( C1:mảnh vải mang điện tích dương(+); thanh nhựa sẫm màu II/ Sơ lược cấu tạo nguyên tử: 2) Nguyên tử gồm hạt nhân mang khi được cọ xát bằng mảnh vải khô thì mang điện dương và các êlectrôn mang điện tích âm (-)). Hoạt động 4: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo điện âm chuyển động quanh hạt nhân . nguyên tử 5P - Gv treo hình 18.4 /sgk cho HS quan sát - Yêu cầu Hs đọc phần II/sgk trang 51 - Gọi Hs trình bày sơ lược về cấu tạo của - Một vật nhiễm điện âm nếu nguyên tử trên mô hình nguyên tử . - Gv thông báo thêm nguyên tử có kính thước nhận thêm êlectrôn; nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn. vô cùng nhỏ bé. * Gv thông báo với HS : Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn; nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn. 4. Cñng cè (5 phót): C2 : Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân. C3 : Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì rằng các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và âm trung hoà lẫn nhau. C4: Sau khi cọ xát, như hình 18.5b, mảnh vải nhiễm điện dương (6 dấu “+” và 3 dấu “-“); thước nhựa nhiễm điện âm (7 dấu “-“ và 4 dấu “+”).Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn; Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn. 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Đọc thêm mục: “Có thể em chưa biết” -Làm bài tập 18.1 -> 18.4 trong SBT. -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:29/12/ 2012 Ngµy gi¶ng:17/01 / 2013 TIẾT 21 : DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN I. Môc tiªu bµi häc: 1) Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Mô tả 1 thí ngiệm tạo dòng điện, nhận biết có dòng điện ( bóng đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng , quạt điện quay) và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng . - Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực chung ( cực dương và cực âm của pin hay acquy) - Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn sáng . 2) Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm 3) Thái độ: Có ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện. * KiÕn thøc träng t©m: Mô tả 1 thí ngiệm tạo dòng điện, Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín. Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín II. ChuÈn bÞ: 1) Giáo viên: Tranh phóng to hình 19.1, 19.2 sgk 2) Học sinh mỗi nhóm : - Một mảnh phim nhựa, một mảnh kim loại mỏng. - Một bút thử điện, một mảnh len. - Một nguồn điện và một bóng đèn lắp sẵn vào đế đèn. - Một công tắc và 5 đoạn dây nối có vỏ cách điện . 3) Gîi ý øng dông CNTT: M¸y chiÕu III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2’): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5’): * Học sinh 1: - Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích? Trả lơì bài tập 18.1 ? Làm bài tập đầy đủ, sạch đẹp. (10đ) Đáp:- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau khác loại thì hút nhau. - Bài tập 18.1 : D * Học sinh 2: - Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Trả lời bài tập 18.2? Làm bài tập đầy đủ, sạch đẹp. (10đ) Đáp: - Cấu tạo nguyên tử : Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân. - Bài tập 18.2: hình a ghi dấu +; b ghi dấu -; c ghi dấu -; d ghi dấu + * Đặt vấn đề vào bài: - Nêu những ích lợi và thuận tiện khi sử dụng điện? (hs trả lời) * Các thiết bị mà các em vừa nêu chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì? 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Néi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng điện là gì ?(9’) I/ Dòng điện : - Gv treo tranh vẽ hình 19.1 yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ và nêu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước. - Mảnh phim nhựa tương tự như gì? (bình đựng nước) - Điện tích trên mảnh phim nhưa tương tự như gì ? (nước đựng trong bình).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Mảnh tôn, bóng đèn bút thử điện tương tự như gì? (ống thoát nước) - Điện tích dịch chuyển qua mảnh tôn, bóng đèn và tay tương tự như gì? (nước chảy qua ống thoát ) - Điện tích trên mảnh phim nhựa giảm bớt tương tự như gì? ( nước trong bình vơi đi ) - Khi nước chảy đến khoá ta làm như thế nào để nước lại chảy qua ống? (Đổ thêm nước vào bình A) - Đèn bút thử điện ngừng sáng, làm thế nào để đèn này lại sáng ? ( cọ xát làm nhiễm điện mảnh phim nhưạ) - Cho hs làm thí nghiệm kiểm tra Dòng điện là dòng các điện tích - Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành dịch chuyển có hướng. nhận xét * Gv thông báo dòng điện là gì? - Cho hs nhắc lại ghi vở - Yêu cầu hs nêu một số thiết bị điện, nêu dấu hiệu nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị đó. - Lưu ý giáo dục hs an toàn điện - Làm thế nào để duy trì dòng điện giúp các thiết bị điện hoạt động liên tục? II/ Nguồn điện : Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguồn điện 1) Các nguồn điện thường dùng : thường dùng(10’) - Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Hai cực của pin hay acquy là cực * Gv thông báo tác dụng của nguồn điện dương (+) và cực âm (-). như sgk - Nguồn điện có khả năng cung - Cho hs quan sát hình 19.2 sgk và trả lời C3 cấp dòng điện để các dụng cụ điện ( pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin dạng cúc hoạt động . áo, acquy) - Gv cho hs xem một số pin thật chỉ ra đâu 2/ Mạch điện có nguồn điện: là cực dương đâu là cực âm của mỗi nguồn điện này. - Gv có thể nói thêm với hs các nguồn điện Dòng điện chạy trong mạch điện bao gồm các loại pin, các loại acquy và máy kín bao gồm các thiết bị điện được phát điện . nối liền với hai cực của nguồn điện Hoạt động 3: Mắc mạch điện đơn giản (8’) bằng dây điện. - Yêu cầu hs mắc mạch điện như hình 19.3 gồm pin bóng đèn, pin công tắc và dây nối. - Hs quan sát đèn có sáng hay không ? - Nếu đèn không sáng , ngắt công tắc và kiểm tra mạch điện tìm nguyên nhân mạch hở 4. Cñng cè (7’): - Dòng điện là gì? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn pin ? + Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Nối bóng đèn với hai cực của nguồn điện (pin) - Nguồn điện có vai trò gì trong một mạch điện ? (tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn ) - HS thảo luận nhóm trả lời câu C4? C4: Ví dụ các câu sau: + Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. + Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua. + Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua. - HS trả lời câu C5? C5: Đèn pin; radio; máy tính bỏ túi; bộ phận điều khiển tivi từ xa;máy ảnh tự động; … 5. Híng dÉn VN (3 phót): - Học bài và ghi nhớ sgk - Hoàn chỉnh C1 -> C6 sgk - Làm bài tập 19.1 -> 19.3 sbt - Chuẩn bị bài: Chất dẫn điện và chất cách điện- dòng điện trong kim loại -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:29/12/ 2012 Ngµy gi¶ng:24/01 / 2013 TIẾT 22: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Môc tiªu bµi häc: 1) Kiến thức: Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. - Kể tên một số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thường dùng. - Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. 2) Kĩ năng: Làm thí ngiệm xác định chất dẫn điện , chất cách điện 3) Thái độ: Giáo dục hs tính an toàn khi sử dụng điện * KiÕn thøc träng t©m: Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện, chất cách điện. Làm thí ngiệm xác định chất dẫn điện , chất cách điện II. ChuÈn bÞ: 1) Giáo viên: - Bóng đèn, công tắc, ổ lấy điện, dây nối các loại, quạt điện. .. - Tranh vẽ to các hình 20.1 và h 20.3 2) Học sinh: - Mỗi nhóm HS: + Một bóng đèn pin gắn trên đế + Năm đoạn dây nối ( hai dây 1 đấu cắm 1 đầu có kẹp ) + Một đoạn dây đồng , thép, nhựa, ruột bút chì … 3) Gîi ý øng dông CNTT: M¸y chiÕu III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): - Dòng điện là gì? Làm bài tập 19.1 và 19.2 ? Làm bài tập đầy đủ, sạch đẹp (10đ) Đáp: - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng 3đ - Bài tập 19.1 a/ … các điện tích dịch chuyển có hướng 1đ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> b/ … dương và âm 1đ c/ … hai cực nguồn điện 1đ - Bài tập 19.2 : C * Đặt vấn đề vào bài: - Gv đặt vấn đề như phần mở đầu của bài học trong sgk 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Néi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện (12’) I/ Chất dẫn điện và chất cách - Cho hs đọc mục I sgk điện: ? Chất ddẫn điện là gì? ? Chất cách điện là gì? - Chất dẫn điện là chất cho dòng - Gv treo h20.1 lên bảng yêu cầu hs đọc C1 quan điện đi qua. sát và trả lời (kết hợp với vật thật) ? - Chất cách điện là chất không (C1: + 1: Các bộ phận dẫn điện là: dây tóc, dây cho dòng điện đi qua. trục, 2 đầu dây đèn, 2 chốt cắm, lõi dây) + 2: các bộ phận cách điện là: trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ dây, vỏ nhựa của phích cắm ) - Gv phát dụng cho các nhóm TN - Hs đọc TN sgk - Hs tiến hành TN để xác định chất dẫn điện, chất cách điện. - Gv lưu ý hs lắp như tiết trước chỉ thay công tắc bằng vật cần xác định .Trước hết chập hai mỏ kẹp với nhau để kiểm tra mạch trước khi đưa các vật cần xác định vào. Ghi kết quả vào bảng của nhóm. - Hướng dẫn hs thảo luận kết quả TN -> gv kiểm tra và sửa chữa nếu sai - Cho hs trả lời C2? ( C2: vật dẫn điện: đồng, sắt, chì, nhôm… (các kim loại; …vật cách điện: nhựa, thuỷ tinh, sứ, cao su, không khí… ) - Cho từng nhóm thảo luận và trả lời C3 ? ( C3: Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa 2 chốt công tắc là không khí đèn không sáng -> không khí là chất cách điện ) - C3 lưu ý hs ở điều kiện bình thường vật dẫn điện hay vật cách điện chỉ có tính chất tương đối. - Lưu ý hs an toàn về điện. Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện trong kim II/ Dòng điện trong kim loại: loại.(15’) 1) Êlectrôn tự do trong kim - GV thông báo với HS các kim loại là các chất loại: dẫn điện. Kim loại cũng được cấu tạo từ các nguyên tử (gv treo h20.3 lên bảng) - Cho HS trả lời câu C4? (C4: Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> dương(+) các êlectrôn mang điện tích âm(-)). - GV thông báo mục 1b/ sgk. - Cho HS quan sát h20.3 và trả lờ câu C5? (C5: Các êlectrôn tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu (-), phần còn lại của nguyên tử là những vòng tròn lớn có dấu (+). Phần này mang điện tích dương. Vì nguyên tử khi đó thiếu êlectrôn.) - GV cho HS xem h20.4, HS quan sát và trả lời câu C6? 2) Dòng điện trong kim loại là (C6: êlectrôn tự do mang điện tích âm bị cực âm dòng các êlectrôn tự do dịch đẩy, bị cực dương hút). chuyển có hướng. - Cho HS lên điền mũi tên vào hình vẽ. - Cho HS thảo luận kết quả ghi vở. 4. Cñng cè (8 phót): - Cho các nhóm hoàn thành C7;C8;C9/sgk. + C7: B + C8: C + C9: C - Hướng dẫn phần có thể em chưa biết + Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau là do mật độ êlectrôn tự do của chúng không giống nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt… + Chất cách diện tốt nhất là sứ (nhưng thường sử dụng trong các thiết bị… nhựa). 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN - Học thuộc bài - Hoàn chỉnh từ câu C1 -> C9 vào vở bài tập. - Làm bài tập 20.1 -> 20.4 trong sách BT -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:20/01/2013 Ngµy gi¶ng: /0 /2013 TIẾT 23: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN I. Môc tiªu bµi häc: 1) Kiến thức: - Vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực (hoặc ảnh vẽ, hoặc ảnh chụp của mạch điện thật) loại đơn giản. - Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho. - Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực. 2) Kĩ năng: Có kỹ năng vẽ đúng sơ đồ một mạch điện loại đơn giản – mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ 3) Thái độ (Giáo dục): Sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện , an toàn điện. * KiÕn thøc träng t©m: Vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực, Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho. II. ChuÈn bÞ: 1) Giáo viên: - 1 đèn pin loại ống tròn vỏ nhựa có lắp pin - Tranh vẽ to bảng các ký hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện sgk. 2) Học sinh: Hs mỗi nhóm : - 1 pin đèn , 1 bóng đèn pin lắp sẵn đế đèn , 1 công tắc , 3 đoạn dây nối, nguồn ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (7 phót): Hs1 : - Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Nêu bản chất dòng điện trong kim loại?(6đ) Đáp: (hs trả lời ghi nhớ sgk/57 ) - Nêu 3 vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và 3 vật liệu thường dùng để làm vật cách điện ( 4đ) Đáp: (hs nêu gv nhận xét cho điểm ) .Ví dụ: + vật liệu dẫn điện: đồng, sắt, nhôm,…. + vật liệu cách điện :trụ thuỷ tinh, vỏ nhựa của phích cắm, vỏ dây Hs2: - Trả lời bài tâp 1 /SBT ? (8đ) Đáp: a/…vật dẫn điện (vật liệu dẫn điện, chất dẫn điện ) 2đ b/…vật cách điện ( vật liệu cách điện, chất cách điện ) 2đ c/…êlectrôn tự do 2đ d/….chất dẫn điện 2đ - Tại sao các dụng cụ để sửa chữa của thợ điện (kìm,…) ở chỗ tay cầm thường có bọc cao su? (2đ) Đáp: Vì cao su là chất cách điện rất tốt , khi bọc chúng vào cán ( kìm,…) có tác dụng cách điện đối với tay người sử dụng khi sửa điện, tránh bị điện giật. * Đặt vấn đề vào bài: Gv giới thiệu mở bài như sgk 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Néi dung Hoạt động 1: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ I/ Sơ đồ mạch điện: mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ(14’) - Gv treo tranh vẽ ký hiệu của 1 số bộ phận 1) Ký hiệu của một số bộ phận mạch điện mạch điện - Lưu ý hs các ký hiệu nguồn điện 2) Sơ đồ mạch điện - Yêu cầu hs sử dụng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 vào vở cho câu C1? - Gv kiểm tra tập 1 số hs đồng thời cho 1 hs lên C1: bảng vẽ, cho hs nhận xét. - Gv sửa hoàn chỉnh và cho hs thực hiện C2 (cho hs vẽ theo nhóm )?. - Gv kiểm tra, nhắc nhở những thao tác mắc sai của hs. - Cho các em thực hiện C3?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Các nhóm tiến hành mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ của nhóm mình. - Gv giơ cao bảng điện của 1-2 nhóm để các bạn trong lớp nhận xét cách mắc. - Gv đi kiểm tra các nhóm xem có mắc đúng sơ đồ. Hoạt động 2: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ước (12’) - Cho hs đọc thông báo mục II trả lời câu hỏi - Nêu quy ước chiều dòng điện và ghi vở. II/ Chiều dòng điện : Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.. - Có sẵn sơ đồ mạch điện trên bảng gv giới thiệu cách dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ. - Cho hs hoàn thành C4 vào vở bài tập? (C4: ngược chiều nhau ) - Cho hs biểu diễn chiều dòng điện trong C5? 4. Cñng cè (7 phót): GV kh¾c s©u cho HS kiÕn thøc, kü n¨ng: - Cho HS đọc và trả lời C6 ? C6: a) Gồm hai chiếc pin. Thông thường cực dương của nguồn điện này lắp về phía đầu của đèn pin. b) Một trong các sơ đồ có thể là:. 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN - Đọc phần có thể em chưa biết nhắc nhở hs an toàn về điện - Học bài thuộc kí hiệu - Tập vẽ thành thạo 1 sơ đồ mạch điện có nguồn , dây, khoá, bóng đèn. - Làm bài tập 21.1  21.3/ SBT -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:20/01/2013 Ngµy gi¶ng: /0 /2013 TIẾT 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I. Môc tiªu bµi häc: 1) Kiến thức: Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện. Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn. 2) Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản 3) Thái độ (Giáo dục): Tính chính xác nghiêm túc trong hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * KiÕn thøc träng t©m: Nhận biết và phân biệt các tác dụng của dụng cụ điện về t/d nhiệt và phát sáng. II. ChuÈn bÞ: 1) Giáo viên : - 1 bộ chỉnh lưu hạ thế - 5 dây nối, mỗi dây dài khoảng 40cm - 1 công tắc - 1 đoạn dây sắt mảnh - 3 đến 5 mảnh giấy nhỏ - Một số cầu chì 2) Học sinh mỗi nhóm: - 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn - 1 công tắc - 5 đoạn dây nối , mỗi đoạn dài khoảng 30cm - 1 bút thử điện - 1 đèn điốt phát quang III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (6phót): * Học sinh1: Nêu qui ước về chiều dòng điện ? Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ – Hỏi đèn nào sáng đèn nào tắt khi: (10đ) Đ3 K2. Đ2. K1 + Đ1 a/ K1 và K2 đều đóng b/ K1 đóng, K2 mở c/ K2 đóng ,K1 mở d/ K1 và K2 đều mở Đáp: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các tiết bị điện tới cực âm của nguồn điện ( 4đ) a/ cả 3 đèn đều sáng (1.5đ ) b/ đèn 1 và đèn 3 sáng (1.5đ) c/ cả 3 đèn đều tắt (1.5đ) d/ cả 3 đèn đều tắt (1.5đ) * Học sinh 2: Bài tập 21. 2 sách bài tập (10đ) Trả lời: a) + K b) . . K. +. -. * Đặt vấn đề vào bài: - Khi có dòng điện trong mạch, ta có nhìn thấy các điện tích hay êlectrôn dịch chuyển không? (không).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Vậy căn cứ vào đâu để biết có dòng điện chạy trong mạch ? (đèn sáng, quạt điện quay …) * Đó là những tác dụng của dòng điện ta lần lượt tìm hiểu các tác dụng đó 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Néi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện (15’) I/ Tác dụng nhiệt: + Cho hs đọc C1 (đồng thời gv treo bảng phụ có ghi 1 số dụng cụ; thiết bị …) + Cho các nhóm lần lượt kẻ vào bảng phụ * Gv treo của 1 vài nhóm cho cả lớp nhận xét + Cho hs đọc C2 (gv vẽ h22.1 vào bảng phụ ) tiến trình hoạt động theo nhóm thảo luận , trả lời: a/ Bóng đèn nóng lên. Có thể xác nhận qua cảm giác bàn tay b/ Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng c/ …thường dùng làm bằng vonfram để không bị nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của vonfram Vật dẫn điện nóng lên khi có o 3370 c dòng điện chạy qua. - Vậy vật dẫn điện nóng lên khi nào? - Gv bố trí TN như hình 22.2 + Cho hs quan sát và trả lời C3? a/ Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống b/ Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên nên Kết luận: - Khi có dòng điện các mảnh giấy bị chảy đứt chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên. + Cho hs hoàn thành kết luận ghi vở - Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng. + Cho hs đọc C4? - Chì nóng chảy ở bao nhiêu độ?(327oC) C4: dây chì nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy và bị đứt. Mạch điện bị hở trách hư hỏng thiết bị Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng II/ Tác dụng phát sáng : của dòng điện (15’) 1) Bóng đèn bút thử điện: + Cho hs xem xét bóng đèn bút thử điện kết hợp với hình vẽ 22.3 và nêu nhận xét như câu C5? C5: hai đầu dây trong bóng đèn của bút thử điện tách rời nhau + Cho hs đọc C6 quan sát và trả lời? C6: đèn của bút thử điện sáng do chất khí ở giữa 2 đầu dây bên trong đèn phát sáng + Cho hs thảo luận chốt lại kết luận đúng ghi Kết luận: Dòng điện chạy qua vở chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng. 2) Đèn điốt phát quang (đèn.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> LED): + Yêu cầu hs quan sát đèn và trả lời C7? C7: Đèn điốt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực dương Kết luận: Đèn điốt phát quang của pin và bản kim loại to hơn được nối với cực chỉ cho dòng điện đi qua theo một âm chiều nhất định và khi đó đèn sáng. + Thảo luận hoàn thành kết luận 4. Cñng cè (7 phót): GV kh¾c s©u cho HS kiÕn thøc, kü n¨ng: - Cho cá nhân hs trả lời C8? ( C8:E ) - Cho các nhóm thảo luận trả lời C9? C9: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện, nếu đèn không sáng thì A là cực âm và B là cực dương của nguồn điện . - Bài tập: Có các dụng cụ hay thiết bị điện như sau, trong đó những dụng cụ hay thiết bị điện nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện (Nồi cơm điện, bếp điện, tivi, radio, đồng hồ điện, bóng đèn dây tóc, đèn LED, đèn ống, máy sấy tóc, lò sưởi điện, ấm điện, bàn là điện …) 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN - Hoàn chỉnh C1-> C9 sgk - Làm bài tập 22.1 -> 22.3/ SBT - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị tiết sau: Tìm hiểu tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:20/01/2013 Ngµy gi¶ng: /0 /2013 TIẾT 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I. Môc tiªu bµi häc: 1) Kiến thức: Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của 1 thiết bị thể hiện tác dụng của dòng điện. Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện. Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người. 2) Kĩ năng: Biết hoạt động của chuông điện. 3) Thái độ: Ham hiểu biết có ý thức sử dụng điện an toàn. * KiÕn thøc träng t©m: Nhận biết và phân biệt các tác dụng của dụng cụ điện về t/d từ, hoá học, sinh lí. II. ChuÈn bÞ: 1) Giáo viên : - Nam châm - Dây đồng, nhôm - 1 chuông điện - 1 bộ nguồn - 1 công tắc, bóng đèn pin - 1 bình đựng dung dịch đồng sunfát có nắp nhựa có gắn sẵn hai điện cực bằng than chì.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Dây nối - Tranh vẽ to sơ đồ chuông điện 2) Học sinh : Cho mỗi nhóm - 1 cuộn dây cuốn sẵn dùng làm nam châm điện - 2 pin loại 1.5v (bộ nguồn) - công tắc, 5 đoạn dây nối - 1 kim nam châm - 1 vài đinh sắt, thép - 1 vài mẫu dây đồng và nhôm III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): - Nêu nguyên lý tác dụng nhiệt của dòng điện ? Kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện? (6đ) Đáp: - Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên (3đ) - Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, mỏ hàn điện, máy sấy tóc … (3đ) - Làm Bài Tập 22.1 (4đ) Đáp: - Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong hoạt động của nồi cơm điện, ấm điện … , không có ích trong hoạt động của quạt điện , máy thu hình và máy thu thanh (4đ ) * Đặt vấn đề vào bài: - Cho hs quan sỏt ảnh chụp cần cẩu dựng nam chõm điện ở trang đầu chương 3 ? Nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa trên tác dụng gì của dòng điện? 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu nam châm điện (8’) - Cho hs nhớ lại tính chất của đá nam châm ( nam châm hút sắt, thép, mỗi nam châm có hai cực ) - Cho hs quan sát 1 vài nam châmvĩnh cửu - Cho hs chỉ ra các cực từ của nam châm vĩnh cửu - Cho hs sử dụng cuộn dây đã quấn sẵn để lắp vào mạch điện như h23.1 khảo sát tính của nam châm điện để trả lời câu C1? C1: a/ khi công tắc đóng cuộn dây hút đinh sắt nhỏ, khi ngắt công tắc đinh sắt nhỏ rơi ra. b/ Đưa 1 kim NC lại gần 1 đầu cuộn dây và đóng công tắc thì 1 cực của kim NC hoặc bị hút, hoặc bị đẩy) - Qua TN cho hs thảo luận nhóm hoàn thành kết luận. Néi dung I. Tác dụng từ: 1. Tính chất từ của nam châm: - Hút các vật sắt, thép. - Mỗi nam châm có 2 cực ( ở đó hút mạnh) - Các cực tương tác lẫn nhau. C1: a/ khi công tắc đóng cuộn dây hút đinh sắt nhỏ, khi ngắt công tắc đinh sắt nhỏ rơi ra. b/ Đưa 1 kim NC lại gần 1 đầu cuộn dây và đóng công tắc thì 1 cực của kim NC hoặc bị hút, hoặc bị đẩy). 2. Nam châm điện: Kết luận: a. Cuộn dây dẫn ........ một nam châm điện. b. .....tác dụng Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của từ ........................................ chuông điện (7’) 3. Tìm hiểu chuông điện: - Gv mắc chuông điện và cho nó hoạt động (SGV).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Cho hs xem h23.2 chỉ ra những bộ phận cơ bản của chuông điện - Thảo luận nhóm trả lời C2, C3, C4 ? C2: Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành NC điện . Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập vào chuông, chuông kêu . C3:Chỗ hở của mạch ở miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm. Khi đó mạch hở cuộn dây không có dòng điện đi qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa. Do tính chất đàn hồi của kim loại nên miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm.. Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện (8’) - Gv giới thiệu cho hs các dụng cụ thí nghiệm đặc biệt là bình đựng dung dịch CuSO 4 chỉ rõ hs thỏi than nối trực tiếp cực âm của nguồn và lúc đầu cả 2 thỏi than có màu đen . - Gv đóng công tắc hs quan sát trả lời C5, C6 ? C5… dẫn điện ( đèn trong mạch sáng) C6: - Sau vài phút ngắt công tắc, nhấc nắp bình cho hs quan sát 2 thỏi than trả lời C6 (thỏi than nối với cực âm được phủ 1 lớp màu đỏ nhạt) - Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học . - Yêu cầu hs hoàn thành kết luận. Các động cơ điện như quạt điện, máy bơm nước... hoạt động dựa trên tác dụng cơ của dòng điện. C2: Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành NC điện . Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập vào chuông, chuông kêu . C3:Chỗ hở của mạch ở miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm. Khi đó mạch hở cuộn dây không có dòng điện đi qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa. Do tính chất đàn hồi của kim loại nên miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm. II. Tác dụng hoá học: Thí nghiệm: (SGK). Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp vỏ bằng đồng.C5, C6 ? C5… dẫn điện ( đèn trong mạch sáng) C6: - Sau vài phút ngắt công tắc, nhấc nắp bình cho hs quan sát 2 thỏi than trả lời C6 (thỏi than nối với cực âm được phủ 1 lớp màu đỏ nhạt) - Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học . - Yêu cầu hs hoàn thành kết luận III. Tác dụng sinh lí: Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng sinh lí của - Nguy hiểm đối với người. - Sử dụng trong y học. dòng điện (7’) - Hs đọc phần tác dụng sinh lí của dòng điện sgk - Dòng điện trong mạng điện gia đình nếu trực tiếp đi qua cơ thể người gâyđiện giật nguy hiểm đến tính mạng con người. 4. Cñng cè (5 phót): - Cho hs trả lời C7, C8?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> C7: C ; C8 :D - Đọc phần có thể em chưa biết 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN - Học bài - Làm bài tập 23.1 -> 23.4/ SBT - Ôn tập từ HKII, chuẩn bị vở bài tập kiểm tra. -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:20/01/2013 Ngµy gi¶ng: /0 /2013 TIẾT 26: ÔN TẬP I. Môc tiªu bµi häc: 1) Kiến thức: Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương trình điện học từ tiết 19 đến tiết 25. 2) Kĩ năng:Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan. 3)Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. * KiÕn thøc träng t©m: củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương trình điện học từ tiết 19 đến tiết 25 II. ChuÈn bÞ: 1) Giáo viên: một số câu hỏi, bài tập 2) Học sinh : ôn tập từ tiết 19 đến tiết 25 III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (1 phót): Thông qua phần tự kiểm tra * Đặt vấn đề vào bài: 3. Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: Tự kiểm tra (14’) - Gọi hs lần lượt trả lời phần ghi nhớ sgk từ bài 17 đến bài 23 Hoạt động 2 : Bài tập (15’) Câu 1: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống a/ Vật bị nhiễm điện có khả năng … b/ Thanh thuỷ tinh cọ xát vào mảnh lụa nhiễm điện … c/ Vật mang điện tích dương …..… vật mang điện tích âm và vật mang điện tích dương ………vật mang tích dương . d/Vật mang điện tích âm vì nó nhận thêm … và mang điện tích dưong vì nó … Câu 2: Trong các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai? a/-Dòng điện chạy qua dây dẫn bằng đồng có tác dụng làm nóng dây dẫn này. b/ Dòng điện thích hợp chạy qua cơ thể. NỘI DUNG I/ Tự kiểm tra: Ghi nhớ sgk II/ Bài tập: Câu 1: a/ hút vật khác b/ dương c/ hút, đẩy d/ electron, mất bớt electron Câu 2: a/ đúng b/ đúng c/ đúng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> người có thể chữa một số bệnh . c/ Dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn có thể Câu 3: làm quay kim Nam Châm. 1- b Câu 3: Hãy ghép các câu sau đây thành câu 2- d có nghĩa: 3- a 1/ Bóng đèn dây tóc phát sáng là do 4- c 2/ Bóng đèn bút thử điện phát sáng là do 3/ Chuông điện kêu là do 4/ Cơ bị co giật khi bị điện giật là do a/ Tác dụng từ của dòng điện b/ Tác dụng nhiệt của dòng điện c/ Tác dụng sinh lí của dòng điện Câu 4: d/ Tác dụng phát sáng của dòng điện a/ Sơ đồ mạch điện: Câu 4: a/ Vẽ sơ đồ mạch điện thắp sáng bóng đèn pin - Cho 1 hs lên bảng vẽ còn lại cả lớp vẽ vào ta b/ HS quan sat sơ đồ mạch điện:. b/ Gv vẽ lên bảng sơ đồ mạch điện : cho hs quan sát và trả lời: - Khi ngắt khoá k hỏi đèn nào không sáng ? Vì sao? (đ2,đ3 không sáng vì mạch hở không có dòng điện chạy qua). III/ Bài học kinh nghiệm: Vẽ sơ đồ mạch điện chú ý : + Các ký hiệu thiết bị vẽ chính xác . + Dây dẫn vẽ liền nét + Trong mạch mắc song song (2 Hoạt động 3: Bài học kinh ngiệm (5’) đèn) tháo 1 đèn, đèn còn lại sẽ sáng - Gv gợi ý hướng dẫn hs rút ra bài học kinh bình thường nghiệm 4. Cñng cè (5 phót): GV kh¾c s©u cho HS kiÕn thøc, kü n¨ng: Thông qua bài học kinh nghiệm 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN - Hoàn chỉnh các câu hỏi - Ôn tập từ tiết 19 đến 25 - Học thuộc ghi nhớ sgk - Tiết sau kiểm tra 1 tiết ------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngµy so¹n:20/01/2013 Ngµy gi¶ng: /0 /2013 TIẾT 27: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Môc tiªu bµi häc: 1) Kiến thức: Giúp giáo viên đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương điện học. 2) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức của mình để hoàn thành tốt bài kiểm tra. 3) Thái độ (Giáo dục): Giáo dục tính độc lập nghiêm túc trong kiểm tra. II. Néi dung kiÓm tra 1. §Ò bµi: a) Sơ đồ ma trận Nhận biết Chủ đề Nhiễm điện Dòng điện Vật dẫn điệnvật cách điện Các tác dụng của dòng điện Tổng số câu hỏi – điểm Tỉ lệ phần trăm điểm. Thông hiểu. Vận dụng cấp thấp Câu Điểm hỏi. Câu hỏi. Điểm. Câu hỏi. Điểm. 1. 0,5. 5. 0,5. 9. 1,5. 2. 0,5. 6. 0,5. 10. 1,5. 4. 0,5. 3. 0,5. 7, 8. 2. 4. 2. 4. 3. 20%. b) §Ò bµi kiÓm tra. 30%. 2. 3 30%. Vận dụng cấp cao Câu Điểm hỏi. 11b. 1. 11a. 1. 1. 2 20%.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 2. §¸p ¸n - BiÓu ®iÓm: Đáp án I/ Khoanh tròn chữ cái 1- B; 2- D; 3- A; 4- C II/ Dùng từ điền vào chổ trống Câu 5: cùng loại Câu 6: tác dụng từ III/ Ghép cột Câu 7: A- 4 B- 1 C- 2 D- 3 Câu 8: A- 3 B- 4 C- 2 D- 1 IV/ Viết câu trả lời Câu 9: a) Bằng cách cọ xát b) Đưa vật đó lại gần các vụn giấy, nếu vật đã nhiễm điện thì có khả năng hút các vụn giấy Câu 10: a) Bóng đèn bút thử điện b) Electron tự do Câu 11: a) Dòng điện chạy qua dung dịch đồng sunphat có thể tách đồng ra khỏi dung dịch b) Bàn ủi điện, bếp điện 3. KÕt qu¶ - Sè HS cha kiÓm tra: - Tổng số bài kiểm tra: ........... Trong đó:. Biểu điểm 2đ 0,5đ 0,5đ 1đ. 1đ. 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 1đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> §iÓm giái SL %. §iÓm kh¸ SL %. §iÓm TB SL %. §iÓm yÕu SL %. §iÓm kÐm SL %. TB trë lªn SL %. 4. NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm: - Nhận xét trên lớp: về tinh thần, thái độ chuẩn bị đồ dùng; ý thức làm bài. 5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ - GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:20/01/2013 Ngµy gi¶ng: /0 /2013 TIẾT 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Môc tiªu bµi häc: 1) Kiến thức: Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh Nêu được đơn vị cđdđ là ampe, kí hiệu A Sử dụng được ampe kế để đo cđdđ (kựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế) 2) Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản 3) Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong hợp tác nhóm * KiÕn thøc träng t©m: HS nêu được cường độ dòng điện. Sử dụng được ampe kế để đo cđdđ. II. ChuÈn bÞ: 1) Giáo viên: Nguồn , bóng đèn , biến trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, dây nối 2) Học sinh: Xem trước nội dung bài. 3) Gîi ý øng dông CNTT: M¸y chiÕu III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): * Học sinh 1: Dòng điện có mấy tác dụng kể ra? Nêu ứng dụng của nó? (10đ) Trả lời: - tác dụng nhiệt : làm bàn là điện nóng lên - tác dụng từ : làm chuông điện kêu tác dụng hoá học : xi mạ - tác dụng phát sáng : làm bóng đèn bút thử được sáng - tác dụng sinh lí : chạy điện châm cứu * Đặt vấn đề vào bài: Như sgk 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Néi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cđdđ và đơn vị cđdđ (8’) * Gv giới thiệu TN h24.1 * Mô tả TN, các tác dụng của thiết bị * Gv tiến hành TN sau đó di chuyển con chạy của biến trở để đèn lúc sáng mạnh lúc sáng yếu + Hs quan sát * Gv yêu cầu hs thảo luận đi đến nhận xét + Hs thảo luận hoàn thành nhận xét. I/ Cường độ dòng điện.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> * Gv thông báo: số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện là giá trị của cđdđ - Cường độ dòng điện là gì? Hoạt động 2: tìm hiểu ampe kế (10’) * Gv cho hs xem ampe kế và trả lời c1 - Cường độ dòng điện là mức C1a: độ mạnh yếu của dòng điện a/ GHD: 100mA; ĐCNN: 10mA - Kí hiệu bằng chữ I b/ GHD:6A;ĐCNN:0.5A II/ Ampe kế C1b: H24.2a, 24.2b dùng kim chỉ thị ; h24.2c - Ampe kế là dụng cụ dùng để hiện số đo cđdđ C1c: (+)chốt dương ,dấu (-)chốt âm * Cho hs xem ampe kế của nhóm và cho biết GHĐ; ĐCNN Hoạt động 3: Mắc ampe kế để xác định cđdđ (12’) + Gv cho hs vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 (kí hiệu ampe kế) III/ Đo cường độ dòng điện + Nhìn vào bảng 2 trả lời mục III + Cho hs các nhóm mắc mạch điện như hình 24.3 * Gv hướng dẫn cách mắc ampe kế kiểm tra cách mắc của từng nhóm trước khi đóng công tắc + Đóng khoá ghi số chỉ ampe kế * Gv nhắc nhở hs lưu ý độ sáng của đèn của đèn I1 = …..A + Gv cho hs TN như trên với 2 pin ghi giá trị của cđdđ I2 =…. A. Quan sát độ sáng của Dòng điện chạy qua đèn có cường đèn độ dòng điện càng lớn thì đèn càng + Cho hs thảo luận trả lời c2 sáng * Gv chốt lại so sánh I1 , I2 và độ sáng của đèn + Hs hoàn thành nhận xét phiếu học tập 4. Cñng cè (5 phót): GV kh¾c s©u cho HS kiÕn thøc, kü n¨ng: - Cho hs trả lời c3, c4, c5 C3: a/ 0.175 A = 175 mA b/ 0,38A = 380 mA c/ 1250 mA = 1.250 A d/ 280 mA = 0.280 A C4: 2a; 3b; 4c C5: hình a vì chốt dương của ampe kế được mắc với cực (+) của nguồn điện - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết, gv nói thêm cđdđ định mức 1 số dụng cụ 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN - Học kỹ phần ghi nhớ - Làm bài tập 24.1 -> 24.4 sách bài tập ------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngµy so¹n:20/01/2013 Ngµy gi¶ng: /0 /2013 TIẾT 29: HIỆU ĐIỆN THẾ I. Môc tiªu bµi häc: 1) Kiến thức: Biết được ở giữa hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có 1 hiệu điện thế Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là vôn (V) Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của pin hay acquy và xác định rằng hiệu điện thế này (đối với pin còn mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ pin. 2) Kĩ năng: Mắc mạch điện theo hình vẽ , vẽ sơ đồ mạch điện 3) Thái độ: Ham hiểu biết , khám phá thế giới xung quanh * KiÕn thøc träng t©m: Biết được ở giữa hai cực của nguồn điện có 1 hiệu điện thế Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của pin. II. ChuÈn bÞ: 1) Giáo viên: 1 số loại pin trên có ghi số vôn 1 đồng hồ vạn năng 2) Học sinh: mỗi nhóm 1 nguồn pin mới 1 vôn kế có GHĐ 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn công tắc và dây dẫn III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): - C©u hái: * Học sinh1: - Dòng điện càng mạnh thì cđdđ như thế nào? Đơn vị đo cđdđ? Dụng cụ đo cđdđ ? -§¸p ¸n: * Đặt vấn đề vào bài: Như sỏch giỏo khoa 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Néi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về hđt và đơn vị I/ Hiệu điện thế hđt(9’) - Nguồn điện tạo ra giữa hai cực + Cho hs đọc thông báo sgk của nó 1 hđt - Nguồn điện có tác dụng gì? - Kí hiệu U + Có khả năng cung cấp dòng điện để - Đơn vị đo là vôn , kí hiệu V các dụng cụ điện hoạt động * Yêu cầu hs đọc và trả lời câu C1 C1: Pin tròn 1.5V Acquy của xe máy :6V hoặc 12V Giữa hai ổ lấy điện trong nhà 220V II/ Vôn kế Hoạt động 2: Tìm hiểu vôn kế(8’) Vôn kế là dụng cụ dùng để đo * Giáo viên giới thiệu vôn kế hđt + Cho hs quan sát vôn kế và trả lời các mục 1,2,3,4,5 của câu C2 + Trên mặt vôn kế có ghi chữ V + Vôn kế h25.2a,b dùng kim; vôn kế h25.2c hiện số + Vôn kế h 25.2a.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GHĐ: 300V, ĐCNN :25V + Vôn kế hình 25.2b GHĐ:20V. ĐCNN: 2.5V + ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu (+) và (-) Hoạt động 3: Đo hđt giữa 2 cực để hở của nguồn điện (13’) * Giáo viên nêu kí hiệu vôn kế trên sơ đồ mạch điện - Yêu cầu hs vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3 ghi rõ chốt nối vôn kế + Lưu ý chốt (+) của vôn kế nối với cực (+) của nguồn * Giáo viên kiểm tra vôn kế của nhóm có phù hợp để đo hđt 6V không? + Cho hs điều chỉnh kim của vôn kế và mắc mạch điện h25.3 , lưu ý mắc đúng chốt vôn kế Công tắc bị ngắt và mạch hở . Đọc và ghi số chỉ của vôn kế hướng dẫn hs thảo luận rút ra kết luận. III/ Đo hđt giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hđt giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch. 4. Cñng cè (5 phót): GV kh¾c s©u cho HS kiÕn thøc, kü n¨ng: - Cho hs trả lời c4;c5;c6 C4: a/ 2.5V = 2500 mV b/ 6kV = 6000 V c/ 110V = 0.110 kV d/ 1200mV = 1.2 V C5: a/ Dụng cụ này được gọi là vôn kế. Kí hiệu chữ V trên dụng cụ cho biết điều đó b/ Dụng cụ này có GHĐ là 30V và ĐCNN là 1V c/ Kim dụng cụ ở vị trí (1) chỉ giá trị là 3V d/ Kim của dụng cụ ở vị trí (2) chỉ giá trị là 28V C6: 1-c; 2-a; 3-b - Đọc phần có thể em chưa biết 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN - Hoàn chỉnh c1 -> c6 sgk - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập SBT - Đọc kỹ phần có thể em chưa biết -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:20/01/2013 Ngµy gi¶ng: /0 /2013 TIẾT 30: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I. Môc tiªu bµi häc: 1) Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Nêu được hđt giữa hai đầu bóng đèn bằng không khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn - Hiểu được hđt giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cường độ càng lớn - Hiểu được mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hđt định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó 2) Kĩ năng: Sử dụng được ampe kế để đo cđdđ và vôn kế để đo hđt giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín 3) Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống để sử dụng đúng và an toàn các thiết bị điện * KiÕn thøc träng t©m: Hiểu được mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hđt định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó II. ChuÈn bÞ: 1) Giáo viên: 1 bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm Nguồn 1 vôn kế 1 bóng đèn pin gắn trên đế Công tắc , dây 2) Học sinh: Mỗi nhóm hs 1 bộ nhỏ 3) Gîi ý øng dông CNTT: M¸y chiÕu III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò 7 phót): - Đơn vị đo hđt là gì? Người ta dùng dụng cụ nào để đo hđt? Trả lời bài tập 25.1 SBT Trả lời: + Đơn vị đo hđt là vôn (V) ) + Dùng vôn kế + Bài tập 25.1 a/ 500 kV = 500000 V b/ 220 V = 0.22 kV c/ 0.5 V = 500 mV d/ 6 kV = 6000 V * Đặt vấn đề vào bài: Giỏo viờn đặt vấn đề như phần mở bài sỏch giỏo khoa. 3. Bµi míi:. Các hoạt động của thầy và trò. Néi dung. Hoạt động 1: Đo hđt giữa hai đầu bóng đèn I/ Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn (13’) * Yêu cầu hs làm việc theo nhóm , mắc mạch điện như hình 26.1 (TN1) - Đọc và trả lời c1 ( giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hđt bằng không ) + Yêu cầu các nhóm thực hiện TN2 mắc mạch điện như h26.2 lưu ý cách mắc vôn kế và ampe kế ghi kết quả vào bảng phụ gv.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Từ kết quả TN trên cho hs rút ra kết luận: C3 - Khi mạch hở Uo= ?; Io=? - Kết quả đo 1 pin mạch kín U1=? I1=? ; 2 pin mạch kín U2=? I2=? - So sánh U1 và U2; I1 với I2 rút ra kết luận 2 - Cho hs đọc thông báo sgk.Tìm hiểu ý nghiã hđt định mức trả lời C4 ( có thể mắc đèn này vào hđt 2,5V để nó không bị hỏng ) Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tương tự giữa hđt và sự chênh lệch mức nước (10’) - Cho hs đọc C5 thảo luận và trả lời (c5 a/) * Gv vẽ hình 26.3 lên bảng cho hs quan sát để tìm hiểu sự tương tự giữa 1 số bộ phận trong các hình này a/ … chênh lệch mức nước … dòng nước b/ … hiệu điện thế … dòng điện c/ … chênh lệch mức nước … nguồn điện … hiệu điện thế * Lưu ý hs : mỗi một thiết bị điện hoạt động với hđt nhất định. - Trong mạch điện kín hđt giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó - Đối với 1 bóng đèn nhất định , hđt giữa hai đầu bóng đèn càng l7ón thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn. II/ Sự tương tự giữa hđt và sự chênh lệch mức nước. 4. Cñng cè (10 phót): GV kh¾c s©u cho HS kiÕn thøc, kü n¨ng: - Cho hs lần lượt trả lời C6,C7,C8 C6: c ; C7:a ; C8: c - Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch là bao nhiêu ? ( = 0) - Đọc phần có thể em chưa biết - Cho hs xem 1 số dụng cụ điện , số liệu kĩ thuật (đó là điện áp định mức ) - Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hđt định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN - Học thuộc bài ghi nhớ - Hoàn chỉnh C1 -> C8 sgk - Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 78 sgk , hoàn chỉnh mục 1 -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:20/01/2013 Ngµy gi¶ng: /0 /2013 TIẾT 31: THỰC HÀNH: ĐO C ƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. Môc tiªu bµi häc: 1) Kiến thức: Biết mắc nối tiếp 2 bóng đèn đo và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn. 2) Kĩ năng: Thực hành mắc nối tiếp 2 bóng đèn.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3) Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn * KiÕn thøc träng t©m: Thực hành đo và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn. II. ChuÈn bÞ: 1. GV:B¶ng phô, - 02pin loại 3V hoặc 6V ( nguồn lấy từ biến áp) - 01 vôn kế (5V - 0,1V) - 01 ampe kế ( 0,5A - 0,01A) - 02 bóng đèn cùng loại 2,5V- 1W. hoặc 6V- 3W. - Công tắc, dây dẫn. 2. HS: §å dïng häc tËp, Mẫu báo cáo thực hành. 3. Gîi ý øng dông CNTT: M¸y chiÕu III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(1 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): - Khi mạch điện hở thì hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn là bao nhiêu? - Dòng điện chạy qua mạch điện đó là bao nhiêu? HĐT giữa 2 cực của nguồn điện đó bằng bao nhiêu? (sơ đồ) Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của hs, ở mục I * Học sinh 1 a/ … ampe kế , … ampe ; … A ; mắc nối tiếp; … dương … 9đ ) * Học sinh 2 b/ … vôn kế ; … vôn … ; v; … song song ; … dương … 9đ ) * Đặt vấn đề vào bài: 3. Bµi míi: Các hoạt động thực hành Néi dung Tg 5’ Hoạt động 1: Hớng dẫn ban đầu - Th¶o luËn môc tiªu - Híng dÉn quy tr×nh thùc hiÖn - MÉu b¸o c¸o thùc hµnh - Ph©n nhãm vµ vÞ trÝ lµm viÖc Hoạt động 2: Hoạt động thực hành của HS 25’ 1: Mắc nối tiếp 2 bóng đèn I/ Mắc nối tiếp 2 bóng đèn - Gv yêu cầu hs quan sát h27.1a và 27.1b để nhận biết hai bóng đèn được mắc nối tiếp và trả lời c1 ( ampe kế , công tắc trong mạch điện này được mắc nối tiếp với các bộ phận khác ) - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ mạch điện này vào bảng báo cáo 2: Đo cường độ dòng điện đối với đoạn II/ Đo cường độ dòng điện đối mạch nối tiếp với đoạn mạch nối tiếp + Cho hs tìm hiểu cách mắc ampe kế vào mạch điện Nhận xét : … bằng nhau * Giáo viên ghi nhận xét cho học sinh cả ….. lớp ghi vào tập I1 = I 2 = I 3 3: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp 5’ + Cho học sinh quan sát cách mắc vôn kế III/ Đo hđt đối với đđoạnđmạch vào mạch điện nối tiếp * Giáo viên ghi nhận xét lên bảng học.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> sinh ghi vào tập Hoạt động 3: Đánh giá kết quả - HS nép b¸o c¸o thùc hµnh, nhËn xÐt kÕt qu¶ vµ thu nép s¶n phÈm (nÕu cã) - GV giải đáp thắc mắc.. Nhận xét : … tổng…. U13 = U12 + U23. 4. KÕt thóc (2 phót): GV đánh giá giờ thực hành - ý thức, thái độ và tinh thần học tập của HS - Kỷ luật an toàn lao động - Thao t¸c thùc hµnh cña HS - ChÊt lîng thùc hµnh 5. Híng dÉn häc tËp ë nhµ 2 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:20/01/2013 Ngµy gi¶ng: /0 /2013 TIẾT 32: THỰC HÀNH: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐỌAN MẠCH SONG SONG I. Môc tiªu bµi häc: 1) Kiến thức: Nêu được công thức về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện gồm hai đèn mắc song song. 2) Kĩ năng: Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song 3) Thái độ: Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực khi làm thí nghiệm. Xây dựng thái độ hợp tác cùng bạn trong nhóm, hào hứng trong học tập. * KiÕn thøc träng t©m: Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song II. ChuÈn bÞ: 1. GV:B¶ng phô, - 02pin loại 3V hoặc 6V ( nguồn lấy từ biến áp) - 01 vôn kế (5V - 0,1V) - 01 ampe kế ( 0,5A - 0,01A) - 02 bóng đèn cùng loại 2,5V- 1W. hoặc 6V- 3W. - Công tắc, dây dẫn. 2. HS: §å dïng häc tËp, Mẫu báo cáo thực hành. 3. Gîi ý øng dông CNTT: M¸y chiÕu III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): - C©u hái: - Khi mạch điện hở thì hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn là bao nhiêu? -Dòng điện chạy qua mạch điện đó là bao nhiêu? HĐT giữa 2 cực của nguồn điện đó bằng bao nhiêu? (sơ đồ) -§¸p ¸n: GV: Tra bài báo cáo thực hành cho HS nhận xét và đánh giá chung. Kiểm tra hoặc củng cố kiến thức và kỉ năng cần có theo như mục 1 của mẫu báo cáo ở cuối bài học này và kiểm tra sự chuẩn bị báo cáo thực hành của HS cho bài mới.  Đặt vấn đề vào bài: GV: Thông bái yêu cầu của bài học: Tìm hiểu mạch điện song song, đo HĐT và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch này. GV: Lưu ý HS rằng mạch điện ở gia đình là mạch điện song song..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> HS: Thu thập thông tin từ GVđể tiến hành bài học có kết quả. 3. Bµi míi: Các hoạt động thực hành Néi dung Tgian Hoạt động 1: Hớng dẫn ban đầu - Th¶o luËn môc tiªu - Híng dÉn quy tr×nh thùc hiÖn 7’ - MÉu b¸o c¸o thùc hµnh - Ph©n nhãm vµ vÞ trÝ lµm viÖc Hoạt động 2: Hoạt động thực hành của HS 1. Tìm hiểu cách mắc hai bóng đèn song I/ Mắc song song hai bóng song vào mạch điện đèn 15’ - Các nhóm thảo luận trả lời nội dung câu hỏi C1 C1: - Điểm M, N là 2 điểm nối chung của các bóng đèn - Các mạch rẽ là M12N và M34N - Mạch chính gồm đọan nối điểm M với cực dương và đọan nối điểm N qua công tắc tới cực âm của nguồn.. 2. Đo hđt đối với đọan mạch song song + Học sinh vẽ sơ đồ mạch điện có mắc hai vôn kế để đo hđt ở hai đầu mỗi bóng đèn - Có thể chỉ dùng 1 vôn kế mà đo được hđt ở cả hai đầu bóng đèn không? (học sinh vẽ lại sơ đồ này) + Các nhóm tiến hành đo hđt và ghi lại kết quả ở bảng 1 vào mẫu báo cáo + Các nhóm thảo luận hòan chỉnh C2. II/ Đo hđt đối với đọan mạch song song 3. Đo cđdđ đối với đọan mạch song song + Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 28.2 và tiến hành thí nghiệm theo chỉ dẫn ở mục 3 trang 80 sgk + Điền kết quả đo vào bảng 3 và rút ra nhận xét ghi vào báo cáo. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả - HS nép b¸o c¸o thùc hµnh, nhËn xÐt kÕt qu¶ vµ thu nép s¶n phÈm (nÕu cã) - GV giải đáp thắc mắc.. 9’. Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hđt giữa hai điểm nối chung U12 = U34= UMN III/ Đo cđdđ đối với đọan mạch song song Nhận xét: Cđdđ mạch chính bằng tổng các cđdđ mạch rẽ I= I1+ I2. 4. KÕt thóc (5 phót): GV đánh giá giờ thực hành - ý thức, thái độ và tinh thần học tập của HS - Kỷ luật an toàn lao động - Thao t¸c thùc hµnh cña HS - ChÊt lîng thùc hµnh 5. Híng dÉn häc tËp ë nhµ (3 phót): - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi. - Nắm chắc các nội dung nhận xét và viết được công thức tổng quát. - Hoàn thành báo cáo thực hành để giờ sau nộp..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Chuẩn bị bài học mới. -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:20/01/2013 Ngµy gi¶ng: /0 /2013 TIẾT 33: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Môc tiªu bµi häc: 1) Kiến thức: Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người Biết và thực hiện 1 số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện 2) Kĩ năng: An toàn khi sử dụng điện 3) Thái độ: Nghiêm túc trong học tập * KiÕn thøc träng t©m: Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người, An toàn khi sử dụng điện. II. ChuÈn bÞ: 1) Giáo viên: một số loại cầu chì bộ nguồn 6v 1 bóng đèn 6v 1 công tắc 5 đoạn dây 1 bút thử điện 2) Học sinh: xem trước bài ở nhà III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót): - Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp có đặc điểm gì? Trả lời: Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch Đối với đoạn mạch gồm hai đèn nối tiếp , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn * Đặt vấn đề vào bài: 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò. Néi dung. Hoạt động1: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người -Cho hs trả lời C1 +C1: khi đưa đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây nóng của ổ lấy điện -Cho các nhóm thảo luận điền hoàn chỉnh nhận xét -Cho hs nhắc lại 5 tác dụng của dòng điện đã học -Cho hs đọc sgk về mức độ tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người Hoạt động 2 : Tìm hiểu hoạt động đoản mạch -Cho hs làm TN như hướng dẫn sgk (h29.2). I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: 1. Dòng điện đi qua cơ thể: Nhận xét: - ... chạy qua ......... - ... bất cứ ............. 2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người: - HĐT: U > 40V => nguy hiểm - CĐDĐ: I > 70mA. II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì: 1. Hiện tượng đoản mạch: (Ngắn mạch) Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Thảo luận về các tác hại của hiện tượng đoản mạch -Cho hs trả lời C2 +C2: lớn hơn -Ôn lại cho hs tác dụng của cầu chì *Gv làm TN như h29.3 hs quan sát trả lời C3 +C3: cầu chì nóng lên , chảy đứt và ngắt mạch -Cho hs quan sát h29.4 và 1 số cầu chì thật trả lời C4 +C4: dòng điện có cường độ vượt quá giá trị đó thì cầu chì sẽ đứt -Hs xem lại bài tập 24 trả lời C5 +C5: nên dùng cầu chì có ghi số 1.2A hoặc 1.5A Hoạt động 3: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện -Hs đọc sgk trả lời C6. Khi bị đoản mạch dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. ( I2 >> I1). - Tác hại: + Cháy dây dẫn. + Đứt dây tóc. + Dây quạt .... cháy. 2. Tác dụng của cầu chì: - Khi đoản mạch -> cầu chì đứt ... - Ý nghĩa: Dòng điện qua cầu chì  số ghi trên mỗi cầu chì. III. Các quy tác an toàn khi sử dụng điện: - Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thếa dưới 40V. - Sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện. - Không chạm vào dây pha của mạch điện dân dụng. - Khi có tai nạn -> tìm mọi nhanh chóng cách ngắt mạch điện và hô hấp nhân tạo, đua đi cấp cứu.. 4. Cñng cè (5 phót): GV kh¾c s©u cho HS kiÕn thøc, kü n¨ng: - Nêu các tác hại của hiện tượng đoản mạch? Cách khắc phục các tác hại đó? - Nêu ý nghĩa của con số: 220V- 5A ghi trên cầu chì? - Tại sao phải tuân thủ các quy tác an toàn khi sử dụng điện? - Hiệu điện thế an toàn là bao nhiêu? Ý nghĩa của nó trong thực tế. 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN - Học bài theo nội dung của SGK và nội dung ghi nhớ của bài. - Xem nội dung có thể em chưa biết. - Ôn tập kiến thức học phần điện học chương 3 theo nội dung ở SGK. - Chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ II. -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:20/01/2013 Ngµy gi¶ng: /0 /2013 TIẾT 34: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC I. Môc tiªu bµi häc: 1) Kiến thức: Củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương điện học 2) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan 3) Thái độ: Nghiêm túc trong học tập * KiÕn thøc träng t©m: Trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng II. ChuÈn bÞ: 1. GV:B¶ng phô, một số câu hỏi, bài tập 2. HS: §å dïng häc tËp, ôn tập chương III 3. Gîi ý øng dông CNTT: M¸y chiÕu III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Líp trëng b¸o c¸o sü sè 2. KiÓm tra bµi cò (5 phót):.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> GV: Có thể lấy các nội dung câu hỏi ở bài tổng kết để kiểm tra HS từ 3-5 em? HS cả lớp nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. * Đặt vấn đề vào bài: 3. Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Néi dung Hoạt động 1: Tự kiểm tra (10’) I. Tự kiểm tra: - Gọi hs lần lượt trả lời các câu hỏi (phần 1. Có thể nhiễm điện cho các vật ghi nhớ sgk) phần chuẩn bị tự kiểm tra bằng cách cọ xát. sgk 2 Có hai loại điện tích: Dương và âm, các điện tích cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. 3.Vật nhiễm điện dương thì mất bớt êlectrôn, vật nhiễm điện âm thì nhận thêm êlectrôn. 4. Dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng. 5. Các vật dẫn điện và cách điện. 6. Các tác dụng của dòng điện: - Tác dụng nhiệt. - tác dụng từ. - tác dụng phát sáng. - tác dụng hoá học. - tác dụng sinh lí. 7. Đơn vị CĐDĐ là Ampe (kí hiệu là A), HĐT là Vôn ( kí hiệu là V). Ngoài ra.... 8. Có hai cách mắc mạch điện là mắc nối tiếp và mắc song song. 9. Công thức: a. Nối tiếp: I = I1 = I2 U = U 1 + U2 b. Song song: : I = I1 + I2 U = U 1 = U2 Hoạt động 2: Vận dụng (12’) - Gọi hs trả lời câu 1 - Câu 2. - Câu 3 - Câu 4 - Câu 5 - Câu 6 - Câu 7 Hoạt động 3:Trò chơi ô chữ (8’) - Chia cả lớp thành 4 đội cho mỗi đội. II/ Bài tập 1) D 2) a/ (-) cho B b/ (-) cho A c/(+) cho B d/(+) cho A 3) Mảnh nilông bị nhiễm điện âm , nhận thêm electron 4) Sơ đồ C 5) Thí ngiệm C 6) Dùng nguồn điện 6v là phù hợp nhất 7) A2 là 0.35A – 0.12A = 0.23A III/ Trò chơi ô chữ - Cực dương.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> chọn 1 hàng ngang bất kỳ.Trong thời gian qui định nếu điền từ vào đúng hàng ngang đó thì được 1 điểm, sai không được điểm. - An toàn điện - Vật dẫn điện - Phát sáng - Lực đẩy - Nhiệt - Nguồn điện - Vôn kế Từ hàng dọc dòng điện. 4. Cñng cè (5 phót): GV kh¾c s©u cho HS kiÕn thøc, kü n¨ng: - GV Dùng một số kiến thức trọng tâm của chương để cho HS nắm chắc lại lần nữa. - Có thể dùng thêm một số câu hỏi nâng cao kiến thức cho HS. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung theo yêu cầu. 5. Híng dÉn VN (3 phót): GV híng dÉn HS häc vµ lµm BTVN - Ôn tập các nội dung theo bài học và nội dung kiến thức được ôn tập ở lớp. - Xem lại toàn bộ bài ghi ở lớp. - Chuẩn bị kiểm tra học kì II. -----------------------------------------------------Ngµy so¹n:20/01/2013 Ngµy gi¶ng: /0 /2013 KIỂM TRA HỌC KÌ II (Phòng ra đề).

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×