Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

QUAN THE NGUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.55 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DỤC TÚ. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT SINH HỌC 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 50. QUẦN THỂ NGƯỜI. 1. Sự khác nhau giữa quần thể người với quần thể sinh học khác 2. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người 3. Sự tăng dân số và phát triển xã hội.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.  Trong những đặc điểm dưới đây (Bảng 48.1) những đặc điểm nào có ở quần thể người, quần thể sinh vật khác? TT. ĐẶC ĐIỂM. 1. Giới tính. 2. Lứa tuổi. 3. Mật độ. 4. Sinh sản. 5. Tử vong. 6. Pháp luật. 7. Kinh tế. 8. Hôn nhân. 9. Giáo dục. 10. Văn hoá. …. …... QUẦN THỂ NGƯỜI (Có/Không). Quần thể Sinh vật (Có/Không).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đáp án TT. Bảng 8.1 Đặc điểm có ở quần thể người và quần thể sinh vật khác. ĐẶC ĐIỂM. QUẦN THỂ NGƯỜI (Có/Không). Quần thể Sinh vật (Có/Không). 1. Giới tính. Có. Có. 2. Lứa tuổi. Có. Có. 3. Mật độ. Có. Có. 4. Sinh sản. Có. Có. 5. Tử vong. Có. Có. 6. Pháp luật. Có. Không. 7. Kinh tế. Có. Không. 8. Hôn nhân. Có. Không. 9. Giáo dục. Có. Không. 10. Văn hoá. Có. Không. …. …... …... …... Vì sao cónhau sự khác nhau ** Sự khác đó nói lêngiữa điều quần gì? thể người và quần thể sinh vật khác?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người. ? Trong quần thể người nhóm tuổi được phân chia như thế nào? ? Tại sao đặc trưng về nhóm tuổi trong quần thể người có vai trò quan trọng?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người. Ba dạng tháp tuổi (%). Tháp dân số Ấn Độ năm 1970. Tháp dân số Việt Nam năm 1989. Tháp dân số Thụy Điển năm 1955. ? Học sinh quan sát 3 dạng tháp tuổi trên hoàn thành bảng 48.2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đáp án - Bảng 48-2: Các biểu hiện ở ba dạng tháp tuổi Biểu hiện. Dạng tháp a. Nước có tỷ lệ trẻ em sinh ra hàng năm nhiều. x. Nước có tỷ lệ tử vong ở người trẻ tuổi cao (tuổi thọ trung bình thấp). x. Nước có tỷ lệ tăng dân số cao. x. Dạng tháp b x. x. Nước có tỷ lệ người già nhiều. Dạng tháp dân số trẻ Dạng tháp dân số già. Dạng tháp c. x x. x x. * Em hãy cho biết thế nào là một nước có dạng tháp dân số trẻ và nước có dạng tháp dân số già?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Việc nghiên cứu tháp tuổi ở quần thể người có ý nghĩa như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Tăng dân số và phát triển xã hội Sè d©n (triÖu ngêi). D©n sè ViÖt Nam. N¨m 1979: 52.741.766 ngêi.. 89. 85.8. N¨m 1989: 64.375.762 ngêi. N¨m 1999: 76.323.173 ngêi. 76.3 64.4. N¨m 2009: 85.789.573 ngêi. 52.7. Tính đến 26/10/2010: ≈ 89 triÖu ngêi. 1979. 1989. 1999. 2009 2010. N¨m. Biểu đồ về sự tăng dân số ở việt Nam qua các thời kỳ * Quan sát biểu đồ về sự gia tăng dân số ở Việt Nam qua các thời kỳ em rút ra nhận xét gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Theo em, tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những trường hợp nào trong các trường hợp sau? a- Thiếu nơi ở.. e- Chặt phá rừng.. b- Thiếu lương thực.. g- Chậm phát triển kinh tế.. c- Thiếu trường học, bệnh viện.. h- Tắc nghẽn giao thông.. d- Ô nhiễm môi trường.. i- Năng suất lao động tăng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đáp án: Tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những trường hợp sau: a- Thiếu nơi ở.. e- Chặt phá rừng.. b- Thiếu lương thực.. g- Chậm phát triển kinh tế.. c- Thiếu trường học, bệnh viện.. h- Tắc nghẽn giao thông.. d- Ô nhiễm môi trường..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ở Việt nam đã có biện pháo gì để giảm sự gia tăng dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 50. QUẦN THỂ NGƯỜI. 1. Sự khác nhau giữa quần thể người với quần thể sinh học khác - Đó là những đặc trưng về Kinh tế - Xã hội như: Pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hoá … -> Sự khác nhau đó là do con người có lao động và có tư duy.. 2. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người - Tỷ lệ giới tính -Những đặc trưng về. - Thành phần nhóm tuổi - Sự tăng giảm dân số. Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người và các chính sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. 3. Tăng dân số và phát triển xã hội -Tăng dân số tự nhiên là kết quả số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong.. - Phát triển dân số hợp lý -> Tạo điều kiện giữa kinh tế và xã hội -> Đảm bảo cuộc sống mỗi cá nhân, gia đình và xã hội..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dân số. Môi trường. Chất lượng cuốc sống. * Em hãy phân tích mối quan hệ: Dân số - Môi trường - Chất lượng cuộc sống ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trả lời 3 câu hỏi SGK: 145 Đọc mục em có biết: 146 Chuẩn bị bài 49.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×