Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

39 đề thi thử TN THPT 2021 môn hóa bộ đề chuẩn cấu trúc minh họa đề 39 file word có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.26 KB, 13 trang )

ĐỀ THI THỬ MINH HỌA SỐ 39
(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
* Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =
32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở (đktc)
Câu 41: Kim loại kiềm thổ nào sau đây không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Sr.
B. Ba.
C. Be.
D. Ca.
Câu 42: Dung dịch amin nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Metylamin.
B. Đimetylamin.
C. Phenylamin.
D. Etylamin.
Câu 43: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là
A. Ag.
B. Ca.
C. K.
D. Fe.
Câu 44: Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon không no?
A. Metan.
B. Etan.
C. Butan.


D. Etilen.
Câu 45: Stiren (vinylbenzen) có cơng thức phân tử là
A. C7H8.
B. C8H8.
C. C9H12.
D. C8H10.
Câu 46: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cr(OH)3?
A. K2SO4.
B. KCl.
C. NaOH.
D. NaNO3.
Câu 47: Độ dinh dưỡng của phân kali được tính theo
A. %KNO3.
B. %K2O.
C. %K2SO4.
D. %KCl.
Câu 48: Thủy phân 1 mol (C17H35COO)C3H5(OOCC15H31)2 trong dung dịch NaOH, thu được a mol muối
natri stearat. Giá trị của a là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 49: Este metyl acrylat có cơng thức là
A. CH2=CHCOOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. CH2=C(CH3)COOCH3.
Câu 50: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. HCl.
B. H2NCH2COOH.

C. NaOH.
D. CH3NH2.
Câu 51: Dùng kim loại nào sau đây để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3 bằng phương pháp thủy luyện?
A. K.
B. Na.
C. Cu.
D. Ba.
Câu 52: Kim loại phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH tạo thành muối là
A. Fe.
B. Cu.
C. Al.
D. Na.
Câu 53: Hematit nâu là một loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép. Thành phần chính của
quặng hematit nâu là
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeCO3.
D. Fe2O3.nH2O.
Câu 54: Natri hiđrocacbonat có cơng thức là
A. Na2CO3.
B. Na2O.
C. NaOH.
D. NaHCO3.
Câu 55: Một trong những nguyên nhân chính gây ra sự suy giảm tầng ozon là do
A. sự tăng nồng độ khí CO2.
B. mưa axit.


C. hợp chất CFC (freon).
D. quá trình sản xuất gang thép.

Câu 56: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra hỗn hợp muối?
A. Al2O3.
B. Na2O.
C. Fe3O4.
D. CaO.
Câu 57: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. thủy phân.
B. trùng ngưng.
C. hòa tan Cu(OH)2.
D. tráng gương
Câu 58: Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 loãng dư, thu được kết tủa X và dung
dịch Y. Thành phần của dung dịch Y gồm:
A. Ca(OH)2.
B. NaHCO3 và Ca(OH)2.
C. NaHCO3 và Na2CO3.
D. Ca(OH)2 và NaOH.
Câu 59: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng cơng thức phân tử C 4H8O2, tác dụng được với dung dịch
NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 60: Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng lượng dư dung
dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng bạc?
A. ZnSO4.
B. CuSO4.
C. NiSO4.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 61: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.

B. Poli (etilen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
C. Tơ lapsan thuộc loại tơ poliamit.
D. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
Câu 62: Cho các polime: poli(hexametylen–ađipamit), poliacrilonitrin, poli(butađien-stien),
polienantoamit, poli(metyl metacrylat), teflon. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 63: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hồn tồn
thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của a là
A. 1,3.
B. 1,25.
C. 1,5.
D. 1,36.
Câu 64: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất khi phản ứng với
dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành Ag là:
A. glucozơ và fructozơ.
B. saccarozơ và xenlulozơ.
C. glucozơ và tinh bột.
D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 65: Đốt cháy hoàn tồn m gam Al trong khí O2 lấy dư, thu được 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là
A. 5,4.
B. 3,6.
C. 2,7.
D. 4,8
Câu 66: Người ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất chung của cả quá trình là 60% thì khối
lượng C2H5OH thu được từ 32,4 gam xenlulozơ là
A. 30,67 gam.
B. 18,4 gam.

C. 12,04 gam.
D. 11,04 gam.
Câu 67: Cho 1,17 gam kim loại kiềm R tác dụng với H2O (dư), thu được 336 ml khí H2 (đktc). R là
A. K.
B. Na.
C. Rb.
D. Li.
Câu 68: Xà phịng hóa hồn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là
3 : 4 : 5. Hiđro hóa hồn tồn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hồn tồn m gam E
thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là
A. 60,20.
B. 68,80.
C. 68,84.
D. 68,40.
Câu 69: Hịa tan hồn tồn 15,74 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al trong nước dư , thu được dung
dịch chứa 26,04 gam chất tan và 9,632 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 15,44%.
B. 17,15%.
C. 20,58%.
D. 42,88%.


Câu 70: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe xOy, CuO và Cu vào 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung
dịch Y (không chứa HCl) và 3,2 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3,
thu được 51,15 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 17,0.
B. 14,5.
C. 13,8.

D. 11,2.
Câu 71: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.
(b) Cho Al2O3 dư vào lượng dư dung dịch NaOH.
(c) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng khơng thu được chất khí).
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 72: Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH
(e) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(g) Thủy phân hồn tồn chất béo bằng cách đun nóng với dung dịch NaOH dư luôn thu được sản phẩm
gồm xà phòng và muối natri của glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 73: Từ chất X (C10H10O4, chỉ có một loại nhóm chức) tiến hành các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol)
như sau:
o

t

(a) X + 3NaOH ��
� Y + Z + T + H2O
(b) 2Y + H2SO4 → 2E + Na2SO4
o

H 2SO4 , t
����
� G + 2H2O
(c) 2E + C2H4(OH)2 ����

Biết MY < MZ < MT < 148, Y và Z là muối của axit cacboxylic. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Đun Z với vôi tôi xút, thu được chất khí nhẹ hơn khơng khí.
B. Chất T tác dụng được với kim loại Na.
C. Phân tử chất G có 8 nguyên tử H.
D. Chất X có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn.
Câu 74: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo, đều chứa vịng benzen. Đốt cháy hồn
tồn m gam E cần vừa đủ 21,06 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Biết E phản ứng
hoàn toàn với dung dịch chứa 5 gam NaOH, thu được 15,75 gam ba muối và m gam ancol. Giá trị của m là
A. 2,85.
B. 2,4.
C. 3,65.
D. 3,2.
Câu 75: Hỗn hợp X gồm M và R2O trong đó M là kim loại kiềm thổ và R là kim loại kiềm. Cho m gam hỗn
hợp X tan hết vào 58,4 gam dung dịch HCl 12%, thu được dung dịch Y chứa 15,312 gam các chất tan có
cùng nồng độ mol. Biết Y chỉ chứa 1 loại anion. Giá trị của m là
A. 4,032.
B. 8,832.
C. 3,408.
D. 8,064.
Câu 76: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO 3)2 tan hồn tồn trong dung dịch chứa

0,725 mol H2SO4 lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam
muối sunfat trung hịa (khơng chứa Fe3+) và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu
ngồi khơng khí. Biết tỉ khối của Z so với H 2 là 9. Phần trăm số mol của Al trong hỗn hợp X gần nhất với
giá trị nào sau đây?


A. 30.
B. 15.
C. 40.
D. 25.
Câu 77: X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều no, mạch hở).
Đốt cháy hoàn tồn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn
khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m

A. 8,6.
B. 10,4.
C. 9,8.
D. 12,6.
Câu 78: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn
hợp X, thu được N2, 33,6 lít CO2 (đktc) và 35,1 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong amin lớn hơn
trong anken. Cho tồn bộ lượng amin có trong 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với HCl, thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 28,92.
B. 52,58.
C. 48,63.
D. 32,85.
Câu 79: Điều chế este CH3COOC2H5 trong phòng thí nghiệm được mơ tả theo hình vẽ sau :

Cho các phát biểu sau:

(a) Etyl axetat có nhiệt độ sơi thấp (77°C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
(b) H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước.
(c) Etyl axetat qua ống dẫn dưới dạng hơi nên cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn hơi etyl axetat.
(e) Vai trò của đá bọt là để bảo vệ ống nghiệm không bị vỡ.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 80: Cho 0,2 mol hỗn hợp E gồm chất X (C nH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều mạch hở tác dụng
vừa đủ với 0,25 mol NaOH, đun nóng, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ gồm 21,25 gam hỗn hợp X gồm
hai muối và 5,5 gam hỗn hợp hai khí làm quỳ tím ẩm hóa xanh có tỉ khối so với H 2 là 13,75. Khối lượng
nhỏ nhất của X có thể đạt được trong 0,2 mol E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 11.

B. 8.

C. 9,5.
----------- HẾT ----------

D. 12.


MA TRẬN CHI TIẾT


Lớp STT
11


Nội dung

1

Phi kim

2

Hiđrocacbon

Mức độ

Độ dinh dưỡng của phân kali

NB-LT

Xác định cơng thức hiđrocacbon

NB-LT

Xác định hiđrocacbon thỏa mãn tính chất

NB-LT

Xác định cơng thức của este
Số lượng
Tính
số đồng phân este

4


5

6

Câu lý thuyết

NB-LT

Câu bài tập

VD-LT

Este – chất béo

Cacbohiđrat

Amin – amino
axit – protein

Polime

12
7

8

Tổng hợp hữu cơ

Đại cương kim

loại

9
Kim loại kiềm –
kiềm thổ – nhôm

Tổng

NB-LT

NB-LT

3

Nội dung

VD-BT

1

Tỷ lệ

28 định sản phẩm thủy phân chất béo
67,5%
Xác
13 chuyển hóa các hợp chất hữu cơ,
32,5%
Sơ đồ
đếm
phát biểu đúng sai

8

Bài tốn hỗn hợp hai este đơn chức có chứa
este của phenol

VD-BT

Bài tốn chất béo (thủy phân, đốt cháy, cộng
H2)

VDC-LT

Thí nghiệm điều chế este, phát biểu đúng-sai

VDC- BT

Bài toán hỗn hợp gồm este, axit và ancol

NB-LT

Tính chất hóa học của các cacbohiđrat

TH-LT

Xác định cacbohiđrat thơng qua đặc điểm,
tính chất

VD-BT

Bài tốn về phản ứng lên men xenlulozơ có

hiệu suất

NB-LT

Tính chất hóa học của amin

NB-LT

Tính chất hóa học của aminoaxit

TH-BT

Bài tốn về phản ứng cộng HCl của
aminoaxit

TH-LT

Đếm số polime điều chế bằng phản ứng
trùng hợp

TH-LT

Phát biểu đúng sai về polime

VD-LT

Đếm số phát biểu tổng hợp hữu cơ

VDC-BT


Bài toán về muối amoni hữu cơ

VDC-BT

Bài toán hỗn hợp nhiều chất hữu cơ

VDC-BT

Bài toán xác định công thức muối amoni hữu


NB-LT

Phương pháp điều chế kim loại

NB-LT

Tính chất hóa học của kim loại

TH-LT

Dãy điện hóa của kim loại

NB-LT

Tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ

NB-LT

Tính chất hóa học của nhơm


NB-LT

Cơng thức hợp chất kim loại kièm

TH-LT

Tính chất của NaHCO3

TH-BT

Bài tốn kim loại kiềm + H2O

TH-BT

Tính chất hóa học của nhơm

VD-BT

Bài tốn về hỗn hợp kim loại kiềm, kiềm thổ
và nhơm tác dụng với nước

VDC-BT

Bài tốn về hỗn hợp kim loại kiềm thổ và hợp
chất tác dụng với HCl

NB-LT

2


Xác định công thức quặng sắt

3

3

2

3

3

8


Nhận xét:
+ Đề này bám sát đề minh họa của Bộ giáo dục về cấu trúc với mức độ khó tăng lên 15%.
+ Có mở rộng thêm nội dung có thể đưa vào đề thi chính thức như bài tốn về hỗn hợp có este của phenol ở
câu 74, bài toán kim loại kiềm và oxit tác dụng với dung dịch HCl ở câu 75, bài tập về muối amoni ở câu 80
với mức độ khó tăng lên 10-15%.

BẢNG ĐÁP ÁN
41-C

42-C

43-C

44-D


45-B

46-C

47-B

48-A

49-A

50-B

51-C

52-C

53-D

54-D

55-C

56-C

57-A

58-D

59-B


60-

61-B

62-D

63-C

64-A

65-A

66-D

67-A

68-D

69-C

70-B

71-B

72-B

73-C

74-B


75-B

76-D

77-C

78-D

79-C

80-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: Chọn đáp án C
Giải thích:
Các kim loại kiềm thổ gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
+ Ở điều kiện thường: Ca, Sr và Ba tác dụng được với nước.
+ Mg phản ứng chậm ở nhiệt độ thường, phản ứng nhanh khi đun nóng.
+ Be khơng phản ứng ở bất kì nhiệt độ nào.
Câu 42: Chọn đáp án C
Giải thích:
Amin thơm khơng làm đổi màu quỳ tím do có tính bazơ yếu.
Câu 43: Chọn đáp án C
Giải thích:
Kim loại dễ bị oxi hóa nhất là kim loại có tính khử mạnh nhất. Trong dãy điện hóa, theo chiều từ trái sang
phái, tính khử của kim loại giảm dần. Do đó kim loại có tính khử mạnh nhất là K.
Câu 44: Chọn đáp án D
Giải thích:
Meatn, etan và butan thuộc dãy đồng đẳng của ankan là hiđrocacbon no.

Etilen thuộc dãy đồng đẳng của anken, là hiđrocacbon không no.
Câu 45: Chọn đáp án B
Giải thích:
Vinyl benzen : C6H5-CH=CH2 � CTPT: C8H8.
Câu 46: Chọn đáp án C
Giải thích:
Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên có thể hịa tan được trong dung dịch kiềm và axit.


Câu 47: Chọn đáp án B
Giải thích:
Độ dinh dưỡng của các loại phân bón được tính như sau:
+ phân đạm: tính theo %N.
+ phân lân: tính theo %P2O5.
+ phân kali: tính theo %K2O.
Câu 48: Chọn đáp án A
Giải thích:
(C17H35COO)C3H5(OOC-C15H31)2 + 3NaOH ��
� C17H35COONa + 2C15H31COONa+ C3H5(OH)3
Câu 49: Chọn đáp án A
Câu 50: Chọn đáp án B
Giải thích:
Các aminoaxit có số nhom NH2 và số mol COOH bằng nhau thì khơng làm đổi màu quỳ tím.
Câu 51: Chọn đáp án C
Giải thích:
Phương pháp thủy luyện dựa trên nguyên tắc: dùng kim loại có tính khử mạnh hơn đẩy kim loại có tính khử
yếu hơn ra khỏi muối nhưng khơng xét với các kim loại tan trong nước.
Câu 52: Chọn đáp án A
Giải thích:
Trong số các kim loại đã cho chỉ có Al có khả năng phản ứng với cả axit và bazơ.

2Al + 6HCl ��
� 2AlCl3 +3 H2
2Al+ 2NaOH + 2H2O ��
� 2NaAlO2 + 3H2
Câu 53: Chọn đáp án D
Giải thích:
Trong tự nhiên sắt tồn tại trong các quặng:
Quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O),
quặng manhetit (Fe3O4, là quặng giàu sắt nhất nhưng hiếm gặp),
quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2).
Câu 54: Chọn đáp án D
Câu 55: Chọn đáp án C
Câu 56: Chọn đáp án C
Giải thích:
Fe3O4 + 4H2SO4 ��
� FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Câu 57: Chọn đáp án A
Câu 58: Chọn đáp án D
Giải thích:
NaHCO3+ Ca(OH)2 ��
� CaCO3 + NaOH + H2O
Kết tủa là CaCO3. Dung dịch Y gồm NaOH và Ca(OH)2 dư.
Câu 59: Chọn đáp án B
Giải thích:
Hợp chất tác dụng với NaOH và không tác dụng với Na là este. Các CTCT của C4H8O2 gồm:
HCOO-CH2-CH2-CH3
HCOO-CH(CH3)-CH3


CH3COO-CH2-CH3

C2H5COOCH3
Câu 60: Chọn đáp án D
Giải thích:
Để làm sạch sắt thì cần dùng các dung dịch có thể tác dụng với Fe mà không tác dụng với Ag, đồng thời
không sinh ra kim loại mới.
CuSO4, NiSO4 đều hòa tan được Fe tuy nhiên sau khi phản ứng lại sinh ra kim loại mới nên không thỏa
mãn.
Câu 61: Chọn đáp án
Giải thích:
A sai, tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.
B đúng.
C sai, tơ lapsan thuộc loại polieste.
D sai, cao su Buna-N được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin
Câu 62: Chọn đáp án D
Giải thích:
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp khi monome ban đầu thỏa mãn điều kiện:
+ Có liên kết đơi.
+ Có vịng kém bền
Câu 63: Chọn đáp án C
Giải thích:
C2H5NH2  HCl ��
� C2H5NH3Cl
BTKL : mHCl  22,2  11,25  10,95 � nHCl  0,3 � a  1,5M

Câu 64: Chọn đáp án A
Giải thích:
Trong số các cacbohiđrat chỉ có glucozơ và fructozơ có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3 tạo thành Ag.
Câu 65: Chọn đáp án A
Giải thích:


4Al  3O2 ��
� 2Al 2O3
nAl O  0,1mol � nAl  0,2mol � mAl  5,4gam.
2 3

Câu 66: Chọn đáp án D
Giải thích:
(C6H10O5 )n ��
� C6H12O6 ��
� 2C2H5OH  2CO2
32,4.2.46
.60%  11,04gam.
162
Câu 67: Chọn đáp án A
Giải thích:
mC H OH 
2

5

1
R  H2O ��
� ROH  H2
2
0,03

0,015mol
� M R  39.
Câu 68: Chọn đáp án D



Giải thích:

C3H5(OOCC17Hx )3 : 3a mol �

O: 72a �


C3H5(OOCC17H35)3 : 8a�

� H2 (Ni, to ) �

� quy đổi
 E' là�
C : 660a����� E laø�
C3H5(OOCC15H31)3 : 4a mol ������


C H (OOCC H31)3 : 4a�



H:b �
1 43 45 4 44 2 15
4 4 4 4 43
C3H5(OOCC17Hy )3 : 5a mol �


Y
1

150
b
 BTNT(O): 72a  6,14.2  2.660.a  � b  7,92 � mE  mE'  68,4gam.
2
 mY  890.8a  806.4a  68,96 � a 

Câu 69: Chọn đáp án C
Giải thích:

K  , Na ,Ca2 �



Na, K �
 Sơ đồphả
n ứ
ng: �
��
AlO2 : x mol � H2 �
� H2O ��
{
Ca, Al

� 
� 0,43 mol
14 2 43
OH
:
y
mol


15,74 gam
1442443
26,04 gam


K , Na ,Ca

(Na,K,Ca)  H2O ��
�� 
 H2
OH :(x  y)mol x{y





2

2

mol

3
Al  OH  H2O ��
� AlO2  H2
2
x

x � 3x / 2mol


m 2   26,04  15,74  10,3

32x  17y  10,3 �
x  0,12
� (O , OH )
 �x  y 3x
��
��
2x  0,5y  0,43 �
y  0,38

 nH


2
�2
2
0,12.27
� %mAl 
 20,58%
15,74

Câu 70: Chọn đáp án B
Giải thích:
 3,2 gam kim loại làCu.
�Fe2




AgCl : 0,3 mol


Fe
O
� AgNO3 dö �
� x y � 0,3 mol HCl � 2

�
�����
Cu
����




� 51,15 0,3.143,5

Ag:
 0,075 mol �
Cu, CuO�





Cl : 0,3
108



� nFe2  nAg pö  nAg  0,075 mol � nCu2  (0,3 0,075.2):2  0,075 mol.
 2nO2  nCl  0,3 mol � nO2  0,15 mol.
� mX  3,2  0,075.56  0,075.64  0,15.16  14,6 gaà
n nhấ
t vớ
i 14,5.

Câu 71: Chọn đáp án B
Giải thích:
Các thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là: a, c, d, e.
(a) HCl+ NaAlO2+ H2O ��
� NaCl + Al(OH)3

Al(OH)3 + 3HCl ��
� AlCl3+ 3H2O
Hai muối thu được là NaCl và AlCl3.
(c) Vì phản ứng khơng sinh ra khí nên sản phẩm khử là NH4NO3.
4Mg+10HNO3 ��
� 4Mg(NO3)2 + NH4NO3+3 H2O
(d) Fe+ Fe2(SO4)3 ��
� FeSO4


Hai muối thu được là FeSO4 và Fe2(SO4)3 dư.
(e) KHSO4 + NaHCO3 ��
� K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O.

Câu 72: Chọn đáp án B
Giải thích:
Các phát biểu đúng là a và c.

(b) sai vì từ tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure.
(d)sai vì phenylamin (anilin) khơng tan trong nước và bazơ, tan được trong dung dịch axit.
(e) protein được tạo nên từ các chuỗi polipeptit.
(g) sai, thủy phân chất béo trong NaOH dư thu được xà phòng và glixerol
Câu 73: Chọn đáp án C
Giải thích:
 X 

10.2  10  2
 6  voøng ben zen  COO .
1 4 2 43 {
2
4

2

�X códạng HCOOC6H4 CH2OOCCH3 (o, p, m)


Y làHCOONa, E làHCOOH; Z làCH3COONa
X có2COO  3NaOH ��
� H2O  Y  Y  T �

�
��
T laøNaOC6H4CH2OH
Y , Z làmuố
i củ
a axit hữ
u cơ (M Y  M Z )




G là(HCOO)2 C2H 4

o

CaO,t
A đúng vì: CH3COONa + NaOH ���
� CH4 + Na2CO3.

B đúng vì T có nhóm OH nên phản ứng được với Na.
C sai vì G có 6 nguyên tử H.
D đúng
Câu 74: Chọn đáp án B
Giải thích:

nC  nCO  0,8; nH  2nH O  2.0,4  0,08
2
2

nO trong E  0,2; mE  0,8.12  0,8 0,2.16  13,6


�
��
BT O: nO trong E  2nO  2nCO  nH O
nC : nH : nO  0,32:0,32: 0,08  8:8:2 (C8H8O2 )
14 2 43
{2

{ 2 {2


0,9
0,8
0,4
?

neste cuûa phenol  nNaOH  nhh  0,025  nH O

nC H O  0,5nO trong E  0,1 �


2
� 8 8 2
��
neste cuûa ancol  0,1 0,025  0,075
nNaOH  0,125



 BTKL � mancol  13,6  5  15,75  0,025.18  2,4gam.

Câu 75: Chọn đáp án B
Giải thích:


58,4.12%
 0,192 mol.
36,5

Vì chưabiế
t chấ
t tangồ
mnhữ
nggì nê
ntaxé
t 2trườ
nghợp
 nHCl 


MCl : x mol
�TH1: Y coù� 2
RCl : x mol

 BTNT Cl : 3x  0,192 � x  0,064 � 0,064M  0,064R  8,496 (loaïi).

MCl 2 : x mol

�TH1: Y coù�
RCl : x mol

HCl : x mol

 BTNT Cl : 4x  0,192 � x  0,048 � 0,048M  0,048R  8,448
� M  137 (Ba); R  39 (K ) � m  8,332gam.

Câu 76: Chọn đáp án D
Giải thích:


nNO  nH  0,175

nNO  0,1

�NO �
M Khí  18


2
�
� khí là� � �
��
nH  0,075
30nNO  2nH  0,175.18  3,15 �
1khí hó
a nâ
u
�H2


2
2

38,55  0,725.98  3,15  96,55
0,725.2  0,075.2  0,55.2
 0,55 � nNH  
 0,05
4
18
4

0,1 0,05
� BTBT(N): nFe(NO ) 
 0,075.
3 2
2
0,725.2  0,075.2  0,1.4  0,05.10
 nH  2nH  4nNO  10nNH   2nO2 � nO2 
 0,2 � nZnO  0,2.
2
4
2

27nAl  24nMg  38,55  0,075.180  0,2.81 �
x  0,15

�
��
� %mol Al  24% gầ
n nhấ
t vớ
i 25%.
3nAl  2nMg  0,1.3  0,05.8  0,075.2
y  0,2


 BTKL � nH O 
2

Câu 77: Chọn đáp án C
Giải thích:

 Ancol no, hai chứ
c, có3C làC3H6(OH)2.
cắ
t
cắ
t

Axit no, đơn chứ
c : CnH 2nO2 ��
�COO
H
��
�COO  CH 2  H 2 � nH  naxit
{ C
n' 2n' 2
2
14 2 43
14
2
4
3

1
1
0


�
Ancol
���

no:��
C3H 6
(OH)2
C3H 8O2 caét C3H 6 H 2O2 caét CH 2 H 2O2 nH O nancol

2 2

caé
t
caé
t
caé
t
Este no, hai chứ
c :CmH2m 4O4 ��� 2COO
H
��� COO  CH2  H2 � nH  neste

1 2 3 ��� C
m' 2m' 2
2
1 42 43
14
2 43
2

2
0




COO: 0,1mol ( nKOH )


CO2 : (0,1 x) mol �

� 0,48 mol O2 �
��������
X caét �
CH2 : x mol



H2O : (0,09  x) mol �



(H2 ,H2O2 ): 0,09 mol ( nX )


� 44(0,1 x)  18(0,09  x)  10,84 � x  0,31� BTO : nH O  0,03 � nH  0,06 � mX  9,88.
2 2


�naxit  2neste  nCOO  0,1
����
�  �
n  neste  nH  0,06
2
� axit


�neste  0,04


�naxit  0,02

X

NaOH

� mmuoái  9,88
{  0,1.56
12 3  0,02.18
14 2 43  0,07.76
14 2 43  9,8gam.
mX

mKOH

Câu 78: Chọn đáp án D
Giải thích:

mH

2O

mC

3H6 (OH )3


2


�nH2O  naxit  0,02

n
 nC H (OH) /X  neste  0,07

� C3H6 (OH)2
3 6
2


caé
t



CnH2n 3N (x mol) ��
�CH2  NH3 �
NH3 : x mol �



caé
t
��


� X



caé
t
CH2 : y mol �
CmH2m ���CH2




�x  0,3
�nCO  y  1,5
�� 2
��
� nanken  0,4  0,3  0,1
nH O  1,5x  y  1,95 �
y  1,5

� 2
gọi sốnhó
mCH2 thê
mvà
oaminlàa,sốnhó
mCH2 thê
mvà
oankenlàb.

Tacó
: 0,3.a 0,1.b  1,5 � a  4,b  3 (dosốCtrongaminlớ
nhơnsốCtronganken).


C H N : 0,3 mol �


����
X goà
m�
 4 11

C3H6 : 0,1mol �


HCl

0,3 mol muố
i C4H12NCl

mmuối 32,85gam.

Câu 79: Chọn đáp án C
Giải thích:
Các phát biểu đúng là a,b,c,d.
(d) đúng vì tắt đèn cồn trước để tránh hiện tượng este sinh ra còn trong ống dẫn hơi gây cháy.
(e) sai, đá bọt có tác dụng giúp hỗn hợp chất lỏng sôi êm dịu.
Câu 80: Chọn đáp án B
Giải thích:

E  NaOH : nNaOH  nH O  0,25

�n  0,05 �

n  nX  nY  0,2


2
 �E
� �X
;�
nNaOH  2nX  nY  0,25 �nY  0,15 �
BTKL : mE  mmuối  mkhí  mH O  mNaOH  21,25

2


�X ��

� 0,05 mol khí NH3
Y ��
� 0,15 mol khí NH3
M khí  27,5 � NH3



�
��
hoặ
c�
� 0,15 mol khí CH3NH2
� 0,05 mol khí C3H9N
nE  nkhí  5,5:27,5  0,2 �Y ��
�X ��


cắ
t
cắ
t

CnH2n 4O4N2 ��
� CnH2n  H4O4N2 ��
� CH2  H4O4N2 (nX  nH O N )

4 4 2
�
caé
t
caé
t
C
H
O
N
��

C
H

H
O
N
��


CH

H
O
N
(n

n
)

m
2m
3 2
2
3 2
Y
H3O2N
� m 2m 3 2


H4O4N2 : 0,05 mol


caé
t
��
E
H3O2N : 0,15 mol




CH2 : (21,25  0,05.96  0,15.49):14  0,65 mol �

 mX nhỏnhấ
t khi Y làRCOOH3NCH3
Gọi sốnhó
mCH2 thê
mvà
o X vàY lầ
nlượt làavàb.
Tacó
:0,05.a  0,15.b  0,65 � a  4,b  3
� X laøC2H4 (COONH 4 )2 vaøY laøCH 3COOH3NCH3
� mX (min)  7,6 gam gầ
nnhấ
t vớ
i 8gam.



×