Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

bai 23 tu pho duong suc tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS AN BẰNG – VINH AN TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Lớp 9/2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Lực từ là gì? Câu 2: Ở đâu có từ trường ? Làm thế nào để phát hiện ra từ truờng ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Bằng mắt thường có thể thấy từ trường không? Ta có thể nhận biết từ trường bằng cách nào? Hình ảnh của từ trường có tính chất gì? Bài học hôm nay seõ giuùp caùc em giaûi quyeát câu hỏi này..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm:. BÀI 23:. TỪ PHỔ- ĐƯỜNG SỨC TỪ. THÍ NGHIÊM : Đặt tấm nhựa có mạt sắt lên trên thanh nam châm thẳng – gõ nhẹ, quan sát và trả lời các nội dung sau:. -Các mạt sắt xung quanh nam châm sắp xếp như thế nào? -Cho biết mật độ các mạt sắt ở xa nam châm?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận:. BÀI 23:. TỪ PHỔ- ĐƯỜNG SỨC TỪ. 2. Kết luận:  Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ.  Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.  Càng xa nam châm từ trường càng yếu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II.ĐƯỜNG SỨC TỪ: 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ: - Đường sức từ là hình vẽ cho phép ta biễu diễn từ trường. 2. Đặc điểm đường sức từ:. BÀI 23:. TỪ PHỔ- ĐƯỜNG SỨC TỪ. Dùng bút vẽ các đường cong mạt sắt ta được hình ảnh sau:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trên mỗi đường sức từ vừa vẽ đặt một số kim nam châm thử, quan sát và nhận xét sự sắp xếp của các kim nam châm?. S. N.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận:. BÀI 23:. TỪ PHỔ- ĐƯỜNG SỨC TỪ. II.ĐƯỜNG SỨC TỪ: 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ: 2. Đặc điểm đường sức từ: - Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ theo một chiều nhất định.. Trên mỗi đường sức từ vừa vẽ đặt một số kim nam châm thử, quan sát và nhận xét sự sắp xếp của các kim nam châm?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận:. BÀI 23:. TỪ PHỔ- ĐƯỜNG SỨC TỪ. 2. Đặc điểm đường sức từ:. II.ĐƯỜNG SỨC TỪ: - Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ theo một chiều nhất định. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ: 2. Đặc điểm đường sức từ:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm?. S. N.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II.ĐƯỜNG SỨC TỪ: 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ: 2. Đặc điểm đường sức từ:. BÀI 23:. TỪ PHỔ- ĐƯỜNG SỨC TỪ. 2. Đặc điểm đường sức từ: - Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ theo một chiều nhất định. - Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. - Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày (mau), nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Từ trường của trái đất.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C4 Cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U . Hãy vẽ các đường sức từ của nó và nhận xét về dạng các đường sức từ ở giữa hai từ cực. I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II.ĐƯỜNG SỨC TỪ: 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ: 2. Đặc điểm đường sức từ: III. VẬN DỤNG:. * Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U các đường sức từ gần như song song với nhau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C5 : Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm hãy xác định tên các từ cực của nam châm. Hãy xác định tên các từ cực của II.ĐƯỜNG SỨC TỪ:nam châm.. I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận:. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ: 2. Đặc điểm đường sức từ: III. VẬN DỤNG:. A. B. N. S.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II.ĐƯỜNG SỨC TỪ: 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ: 2. Đặc điểm đường sức từ: III. VẬN DỤNG:. C6: Cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đăt gần nhau . Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 1: Từ phổ là gì? Có thể tạo ra từ phổ bằng cách nào? - Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. Câu 2: Chiều đường sức từ được quy ước như thế nào? - Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÊ N CH NG CÓ ÂM OÀ CH ĐƯ I TH I ỀU Ờ A NH NG NH N Ư SỨ AM TH C T Ế Ừ NÀ O. HỌC MÀ CHƠI - CHƠI MÀ HỌC. RA BẮC VÀO NAM 1. 5 2 3. 6 7 4. 8.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HỌC MÀ CHƠI - CHƠI MÀ HỌC HÌNH ẢNH CÁC ĐƯỜNG MẠT SẮT XUNG QUANH NAM CHÂM GỌI LÀ GÌ. 3. 2. 5. TỪ PHỔ. 6. 7. 4. 8.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HỌC MÀ CHƠI - CHƠI MÀ HỌC. CHÚC MỪNG BẠN ĐỰOC MỘT ĐIỂM CỘNG. 3. 2. 5. 6. 7. 8.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HỌC MÀ CHƠI - CHƠI MÀ HỌC ẠO I T IỆM GƯỜ H G ON N Í H I SA MẠT T NG Ổ TẠ ÙNG ẼM O TR Ừ PH G D T K T HÔN Y MẠ A R AK A T NG H ĐỒ. VÌ TÍNH CHẤT TỪ 2 YẾU. 5. 6. 7. 8.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HỌC MÀ CHƠI - CHƠI MÀ HỌC HÍ T T E G T N X O R T ỆM O ĐẶT ỚI I AÃN V H O Ø NG ÂY D Á NA AÂM DA THE CH M Ö A H N N M KI. SONG SONG. 6. 2. 7. 8.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HỌC MÀ CHƠI - CHƠI MÀ HỌC CHỌN HÌNH ĐÚNG. 1. 2 2. S. Đ. 6. 7.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HỌC MÀ CHƠI - CHƠI MÀ HỌC. NGÔI SAO MAY MẮN 2. 8.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HỌC MÀ CHƠI - CHƠI MÀ HỌC. XUNG QUANH DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN VÀ XUNG QUANH NAM CHÂM CÓ GÌ ? 7. TỪ TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GIỜ HỌC KẾT THÚC. CHÚC CÁC EM SỨC KHOẺ HỌC GIỎI.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×