Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

bai con ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.38 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC. VỀ DỰ GIỜ LỚP 3/5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 04 tháng 3 năm 2013 Tự nhiên và xã hội KIỂM TRA BÀI CŨ. TÔM, CUA.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM KIỂMTRA TRABÀI BÀICŨ: CŨ:. Chọn ý em cho là đúng nhất? • Câu 1:Tôm, cua sống ở đâu? A. Sông, hồ. B. Biển. C. Cả 2 đáp án trên.. 1234500.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM KIỂMTRA TRABÀI BÀICŨ: CŨ:. Chọn ý em cho là đúng nhất? • Câu2: Đâu là đặc điểm chung giữa tôm và cua? A. Là động vật có xương sống. B. Đều có 2 chân. C. Có nhiều chân và chân phân thành các đốt.. 1234500.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KIỂM KIỂMTRA TRABÀI BÀICŨ: CŨ:. Chọn ý em cho là đúng nhất? Câu 3: Tôm, cua là những thức ăn có chứa nhiều : A. A Chất đạm. B. Vitamin C. C. Chất sắt.. 1234500.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ hai, ngày 04 tháng 3 năm 2013 Tự nhiên và xã hội: CÁ Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của cá Nói tên các loài cá có trong hình:. 1 Cá vàng. 2 Cá chép. 5. 6. Cá chim. Cá ngừ. 3 Cá quả. 7 Cá đuối. 4 Cá rô phi. 8 Cá mập.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chỉ và kể tên các bộ phận bên ngoài của cá? Vây Đầu. Đuôi Mình Bên ngoài của cá gồm các bộ phận: Đầu, mình, đuôi và vây..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ hai, ngày 04 tháng 3 năm 2013 Tự nhiên và xã hội. Cơ thể cá có gì giống nhau?. Cơ thể của cá đều có: đầu, mình, đuôi và vây.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Bên ngoài cơ thể chúng thường có gì bảo vệ? * Bên trong cơ thể của cá có xương sống không?. vảy.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bộ xương của cá..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Cá sống ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ hai, ngày 04 tháng 3 năm 2013 Tự nhiên và xã hội. Cá thở bằng gì và di chuyển bằng cách nào?. - Cá thở bằng mang..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> mang.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ hai, ngày 04 tháng 3 năm 2013 Tự nhiên và xã hội. Cá di chuyển bằng cách nào?. - Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> vây. đuôi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ hai, ngày 04 tháng 3 năm 2013 Tự nhiên và xã hội Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của cá Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau của những loài cá mà em biết..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Điểm giống: Cá là động vật có xương sống, sống ở dưới nước, có đầu, mình, đuôi, có vảy, vây và thở bằng mang.. Điểm khác: Các loài cá khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CÁ NƯỚC NGỌT. Cá vàng. Cá quả. CÁ NƯỚC MẶN. Cá chép. Cá chim. Cá ngừ. Cá rô phi. Cá đuối. Cá mập.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CÁ NƯỚC NGỌT. CÁ NƯỚC MẶN.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cá nước lợ. Cá đối. Cá tra. Cá vược.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kết luận:. Cá có rất nhiều loài khác nhau, mỗi loài có những đặc điểm màu sắc, hình dạng khác nhau tạo nên thế giới cá phong phú và đa dạng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ tư, ngày 07 tháng 02 năm 2012 Tự nhiên và xã hội. Hoạt động 3: Ích lợi của cá Hãy nêu ích lợi của cá? (3 phút).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Làm thức ăn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Cá là nguồn thực phẩm giµu chất dinh dưỡng, tốt cho sức khoẻ.. Bạn ơi! ăn cá cần cẩn thận kẻo hóc đấy nhé!.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Không nên ăn cá ươn, cá ôi thiu, cá độc .. Cá nóc đóm đen.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Làm thuốc: Vi-ta-min A (dầu cá) chế từ cá ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Làm cảnh.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Cá vàng đớp bọ gậy.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ tư, ngày 07 tháng 02 năm 2012 Tự nhiên và xã hội. Hoạt động 3: Ích lợi của cá. KẾT LUẬN : Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn, làm thuốc, làm cảnh. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Một số hoạt động nuôi, đánh bắt, chế biến cá.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thứ hai, ngày 04 tháng 3 năm 2013 Tự nhiên và xã hội Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của cá Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây. Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của cá Cá có rất nhiều loài khác nhau, mỗi loài có những đặc điểm màu sắc, hình dạng khác nhau tạo nên thế giới cá phong phú và đa dạng. Hoạt động 3: Ích lợi của cá Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TRÒ CHƠI: ĐOÁN NHANH. Chọn ý em cho là đúng nhất? Câu 1: Đâu là các bộ phận bên ngoài của cá? A. Đầu, mình, chân, vây, đuôi. B. Đầu, vây, mang, cánh, vẩy.. C. C. Đầu, mình, đuôi, vây, vẩy.. 1234500.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TRÒ CHƠI: ĐOÁN NHANH. Chọn ý em cho là đúng nhất? Câu 2:. Cá thở bằng gì? a. Mũi b. Miệng C. c. Mang. 00 123455.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TRÒ CHƠI: ĐOÁN NHANH. Chọn ý em cho là đúng nhất?. • Câu 3: Cá gì thông minh nhất? A. Cá ngừ. B. B. Cá heo.. C. Cá chép.. 1234500.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TRÒ CHƠI: ĐOÁN NHANH. Chọn ý em cho là đúng nhất?. • Câu 4: Cá gì được gọi là hung thần của biển? A. Cá ngừ. B. Cá heo. C. C. Cá mập.. 1234500.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TRÒ CHƠI: ĐOÁN NHANH. Chọn ý em cho là đúng nhất? • Câu 5: Cá quả còn gọi là cá gì? A. A. Cá lóc.. B. Cá heo. C. Cá chép.. 1234500.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TRÒ CHƠI: ĐOÁN NHANH. Chọn ý em cho là đúng nhất? • Câu 6: Phần lớn cá được sử dụng để: A. Làm cảnh. B. Làm thức ăn. B. C. Làm thuốc.. 1234500.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×