Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY, Chương 5 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.17 KB, 9 trang )

Chương 5: TÍNH TOÁN HỘP CHẠY DAO
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC IV
1)Sơ đồ trục :
Xác định sơ bộ chiều d
ài trục
l1 = 0,5l + f1 + 0,5b
l2 = 5f + f2 + f3 + 6b
l3 = 0,5l + 3f + f1 + 3,5b
f = 0,5 : khe h
ở để bảo vệ.
f1 : khe hở giữa ổ với bánh răng: f1 = 10 (mm).
l : chi
ều dài ổ : l = 1,25d : d = 35  l = 44 (mm).
b : chiều rộng bánh răng : b = 20 (mm).
f2 : b
ề rộng để lắp cần gạt : f2 = 25 (mm).
f3 : chiều dài li hợp : f3 = 2d = 2.35 = 70 (mm).
 l1 = 0,5.44 + 10 + 0,5.20 = 42 (mm).
l2 = 5.5 + 25 + 70 + 6.20 = 240 (mm).
l3 = 0,5.44 + 3.5 + 10 + 3,5.20 = 115 (mm).
2)Tính g
ần đúng trục
Xác định lực tác dụng l
ên trục:

RBy = 638 (N).
Ta có :
P1.42 - P2. 282 - RBx.397 = 0
 RBx = - 651 (N)
 RBx có chiều ngược lại so với hình vẽ.
Ta có:


-RAx + P1 - P2 - RBy = 0
 RAx = 5204 - 1692 + 651 = 4164 (N)
* Tính moment u
ốn tại các tiết diện nguy hiểm:
- Tại n-n:
Muy= RAy.42 = 1872.42 = 78624 (N.mm).
Mux= RAx.42 = 4164.42 = 174888 (N.mm).

- Tại m-m:
Muy= RBy.115 = 638.115 = 73370 (N.mm).
Mux= RBx.115 = 651.115 = 74865 (N.mm).

Moment xoắn của trục:
* Tính đường kính tại các tiết diện nguy hiểm:
Với :
- Tại n-n:
- T
ại m-m:

 Chọn dn
-n= 30mm ; dm-m= 27mm .
V
ới [] tra bảng (7-2/V-119) : [] = 80 (N/mm2)
3)Tính chính xác tr
ục.
(Tại tiết diện n-n).
- H
ệ số an toàn tính theo công thức :

Trong đó :

n : hệ số an toàn xét riêng ứng suất pháp.

n : hệ số an toàn xét riêng ứng suất tiếp.

Trong đó :
+ -1, -1 : là giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kỳ đối
xứng có thể lấy gần đúng.

-1=(0,40,5)b = 0,45.b = 450 (N/mm2)

-1=(0,20,3)b = 0,25.b = 250 (N/mm2)
Với trục làm thép 40X tôi có b= 1000 (N/mm2)

-1= 0,45.1000 = 450 (N/mm2)
-1= 0,25.1000 = 250 (N/mm2)
+
a, b : là biên độ ứng suất pháp và tiếp sinh ra trong tiết
diện của trụ.
+ Vì trục quay 1 chiều nên ứng suất tiếp biến đổi theo chu kỳ
mạch động.
Có: b = 1000 (N/mm2)

-1 = 250 (N/mm2)
Tra b
ảng (7-3b) ta có:
W = 2320 (mm3)
W0 = 49700 (mm3)
V
ới
Chọn hệ số tăng bền :  = 1 (không tăng bền).

Chọn các hệ số : (bảng 7-4/V-123)
 = 0,68
 = 0,75
Tra bảng (7-8/V-127) ta có:
K
 = 2
K = 2,1


Hệ số an toàn thường lấy (1,52,5)  thỏa mãn.
Vì tính chính xác tr
ục tại tiết diện lớn nhất (n-n)  chọn trục có
tiết diện là 30mm. Không cần kiểm tra tại tiết diện (m-m).
4.Tính ch
ọn ổ lăn.
*)sơ đồ trục
Ôø không chịu lực dọc trục mà chỉ chịu lực hướng tâm nên :
RA =
RB =
 Tính chọn ổ cho trục tại A:
Qtđ = RA=4565 N = 457 daN .
Ta có :
C = Qtđ.(n.h)0,3
 C = 457.( 220.104)0,3=36529
Dựa vào bảng 14P /V-339 .Chọn ổ bi đỡ một dãy loại 405 có :
d = 30 mm
D = 72 mm
B = 19 mm
Cb
ảng = 40.000

.
1. Tính toán li h
ợp ma sát nhiều đĩa.
a) Định đường kính bề mặt làm việc của các đĩa.
Cơ sở để tính li hợp ma sát nhiều đĩa l
à hệ số ma sát của vật liệu
làm đĩa ma sát, đồng thời y
êu cầu li hợp phải co kết cấu phù hơp,
do đó ta có công thức kinh nghiệm để tính đường kính trung b
ình
c
ủa đĩa ma sát:

Trong đó:
d: đường kính trục lắp li hợp : d = 35 mm
Ta tính được Dtb = (2,5  4).35 = 87,5  140
Chọn Dtb = 90 mm.
Đường kính ngo
ài của đĩa trong : D = 1,25.Dtb
 D = 1,25.90 = 112,5 mm
Chọn D = 115 mm.
Đường kính trong của đĩa ngo
ài : D1 = 0,75.Dtb
 D1 = 0,75.90 = 67,5 mm
Chọn D1 = 70 mm.
b) Chọn vật liệu và chế độ bôi trơn.
Tra bảng (9-13/V-237) :
B
ề mặt ma sát giữa các đĩa là gang với pheredo, có:
- Hệ số ma sát f = 0,08

×