Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.68 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN. Môn : Ngữ 7 Tên chủ đề. 1. Đọc – hiểu văn bản. Nhận biết TN TL Tác giả C1. Thông hiểu TN TL. Thể loại C5. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TL. Cộng. tục ngữ C6. - Tục ngữ Sự giàu đẹp của tiếng việt Số câu Số điểm 2. Tiếng việt Câu rút gọn. Câu đặt biệt Số câu Số điểm 3. Tập làm văn Văn bản hành chính Văn nghị luận. Giải thích Số câu Số điểm TS câu TS điểm % điểm. 1 0,25 Câu rút gọn C2. 1 1 Câu đặt biệt C3. 1 0,25 Văn bản báo cáo C4. 1 0,25. 1 0,25 3 0,75 7,5%. 3 4,25 42,5%. 1 3. 3 4,25. 2 0,5 Văn nghị luận Chứng minh C7 1 5 1 5 50. 2 5,25 7 10 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7. Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian chép đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I TRÁC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn một đáp án đúng. (Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án A, ghi: 1.A). Câu 1/ Tác giả văn bản Sự giàu đẹp của Tiếng Việt là ai? A. Phạm Văn Đồng C. Đặng Thai Mai B. Hồ Chí Minh D. Hoài Thanh Câu 2/ Câu rút gọn là câu: A. chỉ có thể vắng chủ ngữ. C. chỉ có thể vắng vị ngữ. B. có thể vắng các thành phần phụ. D. có thể vắng chủ ngữ và vị ngữ. Câu 3/ Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặt biệt? A. Giờ ra chơi. C. Cánh đồng làng. B. Tiếng suối chảy róc rách. D. Câu chuyện của bà tôi. Câu 4/ Em sẽ viết loại văn bản nào cho tình huống sau: " Thầy Hiệu trưởng hoặc thầy, cô giáo chủ nhiệm cần biết tình hình của lớp em trong tháng qua" A. Báo cáo B. Thông báo C. Đơn xin phép D. Đề nghị Câu 5/ Hãy xếp tên tác phẩm tương ứng với thể loại trong bảng sau: Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) Thể loại 1. Ý nghĩa văn chương A. Thơ 2. Sống chết mặc bay B. Tùy bút 3. Mùa xuân của tôi C. Truyện ngắn 4. Qua Đèo Ngang D. Nghị luận II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 6/ (3 điểm) Tục ngữ là gì? Chép lại bốn câu tục ngữ nói về con người và xã hội? Câu 7/ (5 điểm) Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. ……………..Hết..................... Lưu ý: - Học sinh làm bài vào giấy thi. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn – Lớp 7 I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án C D B A Câu 5. (1 điểm) Tên tác phẩm tương ứng với thể loại. Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) Thể loại 1.Ý nghĩa văn chương A.Nghị luận 2.Sống chết mặc bay D.Truyện ngắn 3.Mùa xuân của tôi C.Tùy bút 4.Qua Đèo Ngang B.Thơ II. Tự luận: (8 điểm) Câu 6/ Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), Được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. (2 điểm) Bốn câu tục ngữ nói về con người và xã hội. (1 điểm) Đói cho sạch, rách cho thơm. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Không thầy đố mày làm nên. Một mặt người bằng mười mặt của. Câu 7/ Yêu cầu: Làm đúng kiểu bài văn nghị luận chứng minh, bài làm có bố cục hợp lí, đúng chính tả, ngữ pháp… Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu khái quát về rừng, vấn đề bảo vệ rừng hiện nay. Thân bài: (4 điểm) Nêu định nghĩa về rừng Lợi ích của rừng Bảo vệ rừng là bảo vệ chúng ta Bài học về bảo vệ rừng Kết bài: (0,5 điểm) Trách nhiệm của bản thân, liên hệ thực tế..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>