Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.33 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 25. Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Môn: Tập đọc –Kể chuyện Baøi: HOÄI VAÄT. I/ Muïc tieâu : A. Tập đọc : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. B. Keå chuyeän : 1. Reøn kó naêng noùi : - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước. II/ Chuaån bò : - SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ : Tiếng đàn. - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi về nội dung bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm 3. Bài mới : Giới thiệu bài : - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm: hai người một nam, một nữ trong trang phục truyền thống đang chơi đu ở lễ hội. Đu được làm bằng những thân tre giaø. - Giáo viên giới thiệu: chủ điểm Lễ hội là chủ điểm nói về một số lễ hội của dân tộc; tên một số hoạt động trong lễ hội vaø hoäi. - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh veõ gì ? - Giáo viên giới thiệu: trong các môn thi tài ở lễ hội, vật là môn thi phổ biến nhất. Hội thi vật vừa có lợi cho sức khoẻ, vừa mang lại niềm vui, sự thoải mái, hấp dẫn cho mọi người. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: “Hội vật” để thấy được không khí tưng bừng, náo nức, đầy hào. Hoạt động của HS - Haùt - 3 học sinh đọc và trả lời.. - Hoïc sinh quan saùt. - Học sinh quan sát và trả lời.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> hứng của một hội vật. - Ghi baûng.. - Hoïc sinh laéng nghe.. Hướng dẫn. a/ GV đọc mẫu toàn bài b/ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải - Học sinh đọc tiếp nối 2 lượt bài. nghĩa từ. - GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bà. - Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi. - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngaét, nghæ hôi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 5 đoạn. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy. - GV kết hợp giải nghĩa từ khó: tứ xứ, sới vật, khôn lường, - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. keo vaät, khoá - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em - Cá nhân - Đồng thanh nghe. - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Học sinh đọc thầm. - Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4, 5. + Tiếng trống dồn dập, người xem - Cho cả lớp đọc Đồng thanh . đông như nước chảy, ai cũng náo * Hướng dẫn tìm hiểu bài nức muốn xem mặt, xem tài ông - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : Caûn Nguõ, chen laán nhau, quaây kín + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội quanh sới vật, trèo lên những cây vaät. cao để xem. + Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn daäp, raùo rieát. OÂng Caûn Nguõ: chaàm chậm, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.. -Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác + Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm nhau ? Ñen nhanh nhö caét luoàn qua hai caùnh tay oâng, oâm moät beân chaân -Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : oâng, boác leân. Tình huoáng keo vaät + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như không còn chán ngắt như trước nữa. theá naøo ? Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> chaéc oâng Caûn Nguõ nhaát ñònh seõ thua vaø thua cuoäc.. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4, 5 và hỏi : + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?. + Theo em, vì sao oâng Caûn Nguõ thaéng ?. + Quaém Ñen goø löng vaãn khoâng sao beâ noåi chaân oâng Caûn Nguõ. OÂng nghieâng mình nhìn Quaém Ñen. Luùc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhaác boång leân, nheï nhö giô con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng. + Quaém Ñen khoeû, haêng haùi nhöng noâng noåi, thieáu kinh nghieäm. Traùi lại, ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm. Ông đã lừa Quắm Đen, để cho Quắm Đen cúi xuoáng oâm chaân oâng, hoøng boác ngaõ ông. Nhưng đó là thế vật rất mạnh của ông: chân ông khoẻ tựa như cột saét, Quaém Ñen khoâng theå nhaác noåi. Trái lại, với thế võ này, ông dễ daøng naém khoá Quaém Ñen, nhaác bổng anh ta lên. Ông Cản Ngũ đã thắng nhờ cả mưu trí và sức khoẻ.. * Chốt lại : Rút ra nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật -Học sinh các nhóm thi đọc. già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. - Baïn nhaän xeùt Luyện đọc lại - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn. - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối. - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.. -Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể lại được từng đoạn câu - Giaùo vieân neâu nhieäm vuï: trong phaàn keå chuyeän hoâm nay, chuyeän Hoäi vaät. các em hãy dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật.. Keå chuyeän.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giáo viên nhắc học sinh: để kể lại hấp dẫn, truyền được -Cá nhân không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe, cần tưởng -Cá nhân tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật. - Giáo viên cho học sinh dựa vào 5 tranh, tiếp nối nhau kể laïi caâu chuyeän - Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất với yêu cầu : Về nội dung: Kể có đủ ý và đúng trình tự không? Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không? Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chöa? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo.. - Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc coù theå cho moät nhoùm hoïc sinh leân saém vai. 4. Cuûng coá – Daën doø : - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thaân nghe. Nhaän xeùt tieát hoïc.. Môn: Toán Bài: THỰC HAØNH XEM ĐỒNG HỒ ( tt) I/ Muïc tieâu : - Nhận biết được về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian ). - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã ). - Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của học sinh..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hoïc sinh laøm baøi: 1, 2, 3. II/ Chuaån bò : - Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài ) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1) OÅn ñònh: - Haùt 2) Baøi cuõ : Thực hành xem đồng hồ - Cho vài cặp hs thực hiện lại BT3: 1 hs lần lượt đọc từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định hs bất kì trong lớp nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó. - Nhận xét việc thực hiện của hs. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em tiếp tục “Thực hành xem đồng hồ” ( tiếp theo ) - Ghi tựa. Bài 1: - HS quan sát từng tranh hiểu các hoạt GV hướng dẫn cho HS làm phần còn lại. động và thời điểm diễn ra hoạt động và trả lời câu hỏi. Bài 2: Yêu cầu HS xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng - HS quan sát tự làm bài. hồ điện tử để thấy được hai đồng hồ nào chỉ cùng thời - HS chữa bài: các cặp đồng hồ chỉ cùng gian. thời gian H-B-I-A, K-C, L-G, M-D, N-E. Bài 3: GV hướng dẫn học sinh lần lượt theo các phần a), b), c). a) Quan sát đồng hồ xác định khoảng thời gian diễn ra công việc ấy. b) Không thực hiện pheùp trừ số đo thời gian để tính khoảng thời gian. 4. Cung cố, dặn dò: - Về nhà hoàn thành BT nếu chưa xong - Luyện tập thêm về cách xem đồng hồ. Nhận xét tiết học.. Môn:Đạo đức. - HS quan sát đồng hồ trong trang thứ nhất và trang thứ hai. - HS nêu thời điểm lúc bắt đầu đánh răng rửa mặt và lúc đánh răng rửa mặt xong - Tương tự như c), chương trình phim hoạt hình kéo dài 30 phút..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thực hành kỹ năng giữa học kỳ 2. Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010 Moân: Chính taû Baøi: HOÄI VAÄT I/ Muïc tieâu : - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thưc bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2b. II/ Chuaån bò : - VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1. OÅn ñònh 2. Baøi cuõ : - GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ: nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ. -Giaùo vieân nhaän xeùt loãi chính taû cho hs. 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Hội vật. a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị và nội dung. - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.. Hoạt động của HS - Haùt -Học sinh lên bảng viết, cả lớp vieát vaøo baûng con: nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ.. - Học sinh nghe Giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc. - Gọi học sinh đọc lại bài. + Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngủ và Quắm + Ông cản ngủ đứng như cây trồng Ñen. giữa sới. Quắm đen thì gò lưng, loay hoay, moà hoâi moà keâ nheã b/ Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài nhại. seõ vieát chính taû. + Tên bài viết ở vị trí nào ? c/ Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ + Tên bài viết từ lề đỏ lùi vào 4 ô. vieát sai: Caûn Nguõ, Quaém Ñen, giuïc giaõ, loay hoay, nghieâng mình - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học - Học sinh đọc. - Hoïc sinh vieát vaøo baûng con. sinh khi vieát baøi, khoâng gaïch chaân caùc tieáng naøy..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> d/ Đọc cho học sinh viết. - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu -HS cheùp baøi chính taû vaøo vô.û đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. e/ Chấm, chữa bài - Học sinh sửa bài. - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. - GV đọc chậm rãi, để HS dò lại.. - GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự - Hoïc sinh giô tay. sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : Bạn nào viết sai chữ nào? - GV thu vở, chấm một số bài * Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Baøi taäp 2b: -Chứa tiếng có vần ưt hoặc ưc có - Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b. nghóa nhö sau: - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : - Nhaän xeùt choát laïi. * Làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy, giữ gìn trật tự, vệ sinh trường, lớp trong một ngày: Trựt nhật - Trực ban * Người có sức khoẻ đặc biệt: Lực sĩ * Quẳng đi: Vứt 4. Nhaän xeùt – Daën doø : - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính taû. Nhaän xeùt tieát hoïc.. Môn: Toán Bài: BAØI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ. I/ Muïc tieâu : - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Hoïc sinh laøm baøi: 1, 2. II/ Chuaån bò : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ : “Thực hành xem đồng hồ” ( tiếp theo ) 3. Các hoạt động : * Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - ghi tựa: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.. - Haùt. Hướng dẫn. * Bài toán 1 ( bài toán đơn ): Có 35l mật ong chia đều vaøo 7 can. Hoûi moãi can coù maáy lít maät ong ? - Giáo viên cho học sinh đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muoán bieát moãi can coù maáy lít maät ong ta laøm nhö theá naøo ? - Giaùo vieân cho hoïc sinh ghi baøi giaûi.. - HS đọc + Có 35l mật ong chia đều vào 7 can + Hoûi moãi can coù maáy lít maät ong ? + Muoán bieát moãi can coù maáy lít maät ong ta laáy 35 chia cho 7. Baøi giaûi Soá lít maät ong trong moãi can coù laø : 35 : 7 = 5 ( lít ) Đáp số: 5 lít mật ong. - Giáo viên chốt: câu trả lời, phép tính và kết quả có tên đơn vị trong dấu ngoặc; đáp số ghi đầy đủ cả số và tên ñôn vò. - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi: Muoán tính soá lít maät -Caù nhaân ong trong moãi can, phaûi laáy 35 chia cho 7. - Giáo viên giới thiệu: Bài toán cho ta biết số lít mật ong coù trong 7 can, yeâu caàu chuùng ta tìm soá lít maät ong trong một can. Để tìm được số lít mật ong trong một can, chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị, tức là tìm giá trị của một phần trong các phần baèng nhau. * Bài toán 2(bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân ): Có 35l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 2 can có - HS đọc maáy lít maät ong ? + Có 35l mật ong chia đều vào 7 can. - Giáo viên cho học sinh đọc đề bài. + Hoûi 2 can coù maáy lít maät ong ? + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt : 7 can coù : 35 l + Muoán bieát 2 can coù maáy lít maät ong 2 can coù : … l ? + Muoán bieát 2 can coù maáy lít maät ong ta laøm nhö theá ta phaûi tìm soá lít maät ong trong moãi can. naøo?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Biết 7 can chứa 35l mật ong, muốn tìm mỗi can chứa + Lấy số lít mật ong có trong 7 can maáy lít maät ong ta phaûi laøm nhö theá naøo ? chia cho 7. + Biết mỗi can chứa 5l mật ong, muốn tìm 2 can chứa + Lấy số lít mật ong có trong 1 can maáy lít maät ong ta phaûi laøm nhö theá naøo ? nhaân leân 2 laàn. Baøi giaûi - Giaùo vieân cho hoïc sinh ghi baøi giaûi. Soá lít maät ong trong moãi can coù laø : 35 : 7 = 5 ( lít ) Soá lít maät ong trong 2 can coù laø : 5 x 2 = 10 ( lít ) Đáp số: 10 lít mật ong. + Trong bài toán 2, bước nào được gọi là bước rút về - Bước tìm số lít mật ong trong 1 can ñôn vò ? gọi là bước rút về đơn vị. - Giáo viên chốt: Khi giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, ta thường tiến hành theo 2 bước: Bước 1: Tìm giá trị 1 phần trong các phần bằng nhau ( thực hiện phép chia ) Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau ( thực hieän pheùp nhaân ) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước liên -Cá nhân. quan đến rút về đơn vị.. * Thực hành: Bài 1. - HS tự đặt thêm câu hỏi: 1 vỉ chứa bao nhiêu viên thuốc? Bài giải: Số viên thuốc trong mỗi vỉ là: 24 : 4 = 6 (viên) Số viên thuốc trong 3 vỉ là: 6 x 3 = 18 (viên) Đáp số : 18 viên thuốc.. Baøi 2:. - 1 hs đọc đề toán. + Thuộc dạng bài toán liên quan đến ruùt veà ñôn vò. - 1hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở. Bài giải:. - Các bước giải: 24 : 4 = 6 (viên) 6 x 3 = 18 (viên). + Bài toán trên thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu hs giải bài toán..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Số kilôgam gạo trong mỗi bao là: 28 : 7 = 4 (kg) Số kilôgam đựng trong 5 bao là: 4 x 5 = 20 (kg) Đáp số: 20 kg gạo.. - Nhaän xeùt choát laïi. Bài 3 (dành cho học inh khá giỏi). - Nêu y/ c của bài toán, sau đó cho hs tự xếp hình.. - HS có thể xếp hình như sau: ( hình vẽ). - Nhận xét sửa chữa. 4. Cuûng cố, dặn dò: - Về nhà luyện tập thêm về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Nhận xét tiết học.. Môn: Tự nhiên xã hội Bài: ĐỘNG VẬT. I/ Muïc tieâu : - Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài. - Nêu được tác hại hoặc ích lợi của một số động vật đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1. Khởi động : 2. Baøi cuõ : Quaû - Quả thường được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ - Hạt có chức năng gì ?. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài: Động vật - Giáo viên giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về thế giới động vật phong phú qua bài: “Động vật” - Ghi tựa bài lên bảng.. Hoạt động của HS - Haùt - Hoïc sinh trình baøy.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Nêu được những điểm giống và khác nhau cuûa moät soá con vaät. - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm: Quan saùt caùc hình trang 94, 95 trong SGK và kết hợp quan sát những tranh ảnh các con vật học sinh sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các gợi ý - Học sinh quan sát, thảo luận nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy sau: Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của caùc con vaät ? Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật đang quan saùt. Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. sung. Chúng có hình dạng, độ lớn,… khác nhau. Cơ thể chúng đều có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Muïc tieâu: Bieát veõ vaø toâ maøu moät con vaät öa thích Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laáy giaáy vaø buùt chì hay buùt -Hoïc sinh laáy giaáy vaø buùt chì hay buùt maøu ra veõ moät con vaät màu để vẽ một con vật mà các em ưa thích. - Giaùo vieân löu yù hoïc sinh: toâ maøu, ghi chuù teân con vaät vaø caùc boä phaän cuûa cô theå con vaät treân hình veõ. - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các bức tranh vẽ được theo từng loại và ghi chú ở dưới theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau. - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm giới thiệu các bức tranh vẽ của mình trước lớp kết quả thảo luận của nhóm mình và nhận xét nhóm nào có các bức tranh vẽ nhiều, trình bày - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå đúng các bộ phận của các con vật, đẹp và nhanh. sung. Cuûng coá : - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đố bạn con gì?”.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo viên phổ biến cách chơi: 5 học sinh được phát miếng bìa ghi tên con vật, 5 học sinh còn lại được phát miếng giấy - Học sinh lắng nghe nhỏ ghi tên một con vật, có nhiệm vụ bắt chước tiếng kêu của con vật đó. 5 học sinh có miếng bìa phải lắng nghe tiếng kêu để chạy đến đứng bên cạnh bạn vừa giả tiếng kêu của con vaät maø mình caàm teân. -10 học sinh lên chơi theo sự - Goïi 10 hoïc sinh leân chôi. hướng dẫn của Giáo viên. - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Cho hoïc sinh nhaän xeùt Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh biết giả tiếng kêu cuûa caùc con vaät. Nhaän xeùt tieát hoïc.. Moân: Thuû coâng Bài: LAØM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( tiết 1 ) I/ Muïc tieâu : Biết cách làm lọ hoa gắn tường. Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. II/ Chuaån bò : Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường Keùo, thuû coâng, buùt chì. III/ Các hoạt động: Hoạt động của Giáo viên 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Ñan nong ñoâi - Kiểm tra đồ dùng của học sinh.. Hoạt động của HS - Haùt. - Tuyên dương những bạn đan đẹp. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Làm lọ hoa gắn tường. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhaän xeùt. Muïc tieâu: giuùp hoïc sinh bieát vaän duïng kó naêng gaáp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường - Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu lọ hoa gắn tường - Học sinh quan sát làm bằng giấy và giới thiệu: đây là mẫu lọ hoa gắn tường.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> laøm baèng giaáy. - Hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt veà - Giaùo vieân ñaët caâu hoûi cho hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt hình daïng, maøu saéc, caùc boä phaän cuûa veà hình daïng, maøu saéc, caùc boä phaän cuûa loï hoa maãu. loï hoa maãu - Giáo viên cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường và hỏi: + Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì ? - Giáo viên: lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều giống như gấp quạt ở lớp một. Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Mục tiêu: giúp học sinh làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật - Giáo viên treo tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường lên baûng. + Để làm được 1 lọ hoa gắn tường, phải thực hiện mấy bước? a) Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. - Giáo viên hướng dẫn: đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24ô, rộng 16ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa ( H. 1 ) - Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1ô như gấp cái quạt ( ở lớp một ) cho đến hết tờ giấy ( H. 2, H. 3, H. 4 ) b) Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các neáp gaáp laøm thaân loï hoa. - Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khoûi neáp gaáp maøu laøm thaân loï hoa ( H. 5 ). Taùch laàn lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa. - Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ V ( H. 6 ) - Giaùo vieân löu yù hoïc sinh mieát maïnh laïi caùc neáp gaáp. c) Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường. - Giáo viên hướng dẫn: dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.. + Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật. - Hoïc sinh laéng nghe Giaùo vieân hướng dẫn. - 3 bước 24 oâ. 3oâ. 16 oâ Hình 1. Hình 2.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế loï hoa. Laät maët boâi hoà xuoáng, ñaët vaùt nhö hình 7 vaø daùn vào tờ giấy hoặc tờ bìa. - Bề rộng của miệng lọ hoa tuỳ thuộc vào độ vát khi dán. Vì vậy, muốn miệng lọ hoa hẹp thì đặt vát ít, ngược lại muoán mieäng loï hoa roäng thì ñaët vaùt nhieàu hôn. - Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thaønh loï hoa. - Giáo viên chú ý cho học sinh: dán chụm đế lọ hoa để caønh hoa khoâng bò tuoät xuoáng khi caém trang trí. Boá trí choã dán lọ hoa sao cho có chỗ để cắm hoa trang trí. - Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành tập gấp lọ hoa gắn tường theo nhóm. - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh làm chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. - Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyeân döông. - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. 4. Nhaän xeùt, daën doø: - Chuẩn bị : Làm lọ hoa gắn tường ( tiết 2 ) Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010 Môn:Tập đọc Bài: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN ( Soạn giáo án rời) Môn: Toán Baøi: LUYEÄN TAÄP ( Soạn giáo án rời). Hình 3.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Môn: Luyện từ và câu Bài: NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?. I/ Muïc tieâu : - Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá. - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?. - Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao? II/ Chuaån bò : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1. Khởi động : 2. Baøi cuõ : Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy. * HS1: Tìm 5 từ chỉ các hoạt động nghệ thuật. * HS2: Tìm 5 từ chỉ các môn nghệ thuât. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ ghi ñieåm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : - Giaùo vieân neâu yeâu caàu. Ghi baûng. Hướng dẫn Baøi taäp 1 - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu:. Hoạt động của HS - Haùt - Học sinh sửa bài HS1: Diễn viên, đạo diễn, nhà soạn kòch, nhaø vaên, nhaø quay phim. HS2: Ñieän aûnh, caûi löông, muùa roái, hoäi hoạ, kịch nói.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. -Hoïc sinh neâu. - Giaùo vieân hoûi: + Trong đoạn thơ trên có những sự vật, con vật nào ? + Lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời + Mỗi sự vật, con vật trên được gọi bằng gì ? + Chò, caäu, coâ, baùc + Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả đã dùng để miêu tả - Học sinh nêu các sự vật, con vật trên? - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi . - Hoïc sinh laøm baøi. - Cho 3 học sinh làm bài trên bảng và gọi học sinh đọc baøi laøm : Tên các sự Từ ngữ dùng để gọi các Bài giải vaät, con Từ ngữ miêu tả các sự vật, con vật sự vật, con vật vaät Luùa Chò phaát phô bím toùc Tre Caäu bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò aùo traéng, khieâng naéng qua soâng.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Theo em, tác giả đã dựa vào những hình ảnh có thực nào để tạo nên những hình ảnh nhân hoá trên?. + Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay ?. Baøi taäp 2 - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu. - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi . - Giáo viên cho học sinh gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao? - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm :. - Học sinh trả lời theo suy nghĩ và trả lời. + Cách gọi và tả sự vật, con vật như vậy thật hay và đẹp vì nó làm cho các sự vật, con vật sinh động hơn, gần gũi hơn, đáng yêu hơn.. - HS neâu yeâu caàu.. - Hoïc sinh laøm baøi .. a). Baøi giaûi Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí. quaù. Những chàng trai man-gat rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. b). Baøi taäp 3 - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu: - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Gọi học sinh đọc bài làm : a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội rất đông ?. b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ?. -HS neâu yeâu caàu. - Hoïc sinh laøm baøi : + Vì ai cuõng muoán xem taøi, xem maët oâng Caûn Nguõ / Vì ai cuõng muoán bieát oâng Caûn Nguõ troâng nhö theá naøo, vaät taøi nhö theá naøo… + Vì Quaém Ñen vaät raát haêng, laên xaû vaøo oâng Caûn Nguõ maø vaät coøn oâng Caûn Ngũ lại lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ? d) Vì sao Quaém Ñen thua oâng Caûn Nguõ ?. đỡ + Vì ông bước hụt, thực ra là ông giả vờ bước hụt để đánh lừa Quắm Đen. + Vì anh maéc möu oâng, Quaém Ñen thieáu möu trí, kinh nghieäm, coøn Caûn Nguõ laïi möu trí, giaøu kinh nghieäm vaø có sức khoẻ.. 4.Cuûng coá – Daën doø : Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Lễ hội. Dấu phẩy. Nhaän xeùt tieát hoïc.. Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009 Moân: Chính taû Bài: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. I/ Muïc tieâu : - Nghe – vieát đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có vần dễ lẫn: ưt/ưc. II/ Chuaån bò : - VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS. 1. OÅn ñònh: - Haùt 2. Baøi cuõ : - GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ: bứt rứt, tức - Học sinh lên bảng viết, cả lớp bực, nứt nẻ, sung sức. vieát baûng con. - bứt rứt, tức bực, nứt nẻ, sung sức. - Giaùo vieân nhaän xeùt loãi chính taû. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Hội đua voi ở Tây Nguyên. * Hướng dẫn a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Học sinh nghe Giáo viên đọc - Gọi học sinh đọc lại bài.. - 2 học sinh đọc.. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài seõ vieát chính taû. + Tên bài viết ở vị trí nào ? - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ vieát sai: - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi vieát baøi, khoâng gaïch chaân caùc tieáng naøy. b/ Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.. - Đoạn văn có 6 câu. - Những chữ đầu mỗi câu. - Học sinh đọc. - Hoïc sinh vieát vaøo baûng con. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu - HS viết bài chính tả vào vở đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc loãi chính taû. Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm - Học sinh sửa bài rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. - GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. - Sau moãi caâu GV hoûi : - Hoïc sinh giô tay. + Bạn nào viết sai chữ nào? - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài * Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Baøi taäp 2 Điền vào chỗ trống ưt hoặc ưc: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b. - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: - Chỉ còn dòng suối lượn quanh Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm. - Gió đừng làm đứt dây tơ Cho em soáng troïn tuoåi thô – caùnh dieàu. 4.Cuûng coá – Daën doø - Cho hs viết lại từ đã sai ở bài chấm. - Nhận xét chữa lỗi chính tả. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính taû. - Nhaän xeùt tieát hoïc..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Môn: Toán Baøi: LUYEÄN TAÄP I/ Muïc tieâu : Giúp học sinh: rèn luyện kĩ năng giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, tính chu vi hình chữ nhật. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy. Hoạt động học - Haùt. 1. OÅn ñònh: 2. KTBC:. * Bài toán: Có 9 thùng hàng như nhau nặng 1359 kg. Hỏi - 2hs cùng giải trên bảng, cả lớp giải 5 thuøng haøng nhö vaäy naëng bao nhieâu kg gaïo? vào vở nháp. - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 3. Bài mới: * Giới thiệu: Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục luyện tập về giải toán liên quan đến rút về đơn vị. - Ghi tựa: Thực hành Bài 1: - Hai bước giải: Tính giá tiền mỗi quả trứng. 4500 : 5 = 900 (đồng) Tính số tiền mua 03 quả trứng: 900 x 3 = 2700 (đồng) Đáp số : 2700 (đồng) Bài 2 - GV hướng dẫn HS giải bài toán theo 2 bước: Tính số gạch lát nền mỗi căn phòng: 2550 : 6 = 425 (viên) Tính số viên gạch 7 nền lát được: 425 x 7 = 2975 (viên) Đáp số: 2975 (viên) Bài 3:. - Hs thực hiện theo hai bước.. -. 1hs giải trên bảng, cả lớp giải vào vở.. HS thực hiện từng phép tính: 4 x 2 = 8 (km) 4 x 4 = 16 (km) 4 x 3 = 12 (km).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 20 : 5 = 4 (giờ) - Nhận xét chữa bài. a) 32 : 8 x3 = 4 x 3 = 12 b) 49 x 4 : 7 = 196 : 7 = 28. Bài 4 - Cho HS viết biểu thức và tính:. c) 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 450 d) 234 : 6 : 3 = 39 : 3 = 13 4. Cuûng cố, dặn dò: -Tiếp tục luyện tập về kỹ năng giải toán -Tính giá trị biêu thức. Nhận xét tiết học.. Môn: Tự nhiên xã hội Baøi : COÂN TRUØNG. I/ Muïc tieâu :. Giuùp HS bieát: - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. - Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. - HS nêu được một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. - HS có ý thức bảo vệ côn trùng có ích. II/ Chuaån bò: - SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1. Khởi động : 2. Baøi cuõ: Động vật - Cơ thể động vật có mấy phần ?. - Nhaän xeùt 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài: Côn trùng Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Hoạt động của HS - Haùt - Hoïc sinh neâu.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm hoïc sinh quan saùt hình aûnh các côn trùng trong SGK trang 96, 97, thảo luận và trả lời - Học sinh thảo luận nhóm và ghi câu hỏi theo gợi ý: keát quaû ra giaáy. + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh ( nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? + Học sinh quan sát đếm số chân và trả lời: 6 chân + Chaân coân truøng coù gì ñaëc bieät ? + Chân chia thành các đốt. + Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? + Beân trong cô theå chuùng coù xöông soáng khoâng ? + Beân trong cô theå chuùng khoâng coù xöông soáng + Trên đầu côn trùng thường có gì ? + Trên đầu côn trùng thường có maét, raâu, moàm… - Giáo viên: Trên đầu côn trùng thường có râu để côn trùng xác định phương hướng đánh hơi mồi ăn. - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt - Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát quan sát và giới thiệu về một con. - Đại diện các nhóm trình bày kết - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh trình baøy keát quaû thaûo luaän. Kết luận: Côn trùng ( sâu bọ ) là những động vật quả thảo luận của nhóm mình khoâng xöông soáng. Chuùng coù 6 chaân vaø chaân phaân thaønh - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đầu có cánh. Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được. Mục tiêu: Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người - Nêu được một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại Caùch tieán haønh : - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận, phân - Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng lần lượt quan sát và phân loại sưu tầm được thành 3 nhóm: có ích, có hại và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận của nhóm mình và cử người thuyết minh về quả thảo luận của nhóm mình những côn trùng có hại và cách diệt trừ chúng, những côn - Các nhóm khác nghe và bổ sung. trùng có ích và cách nuôi những côn trùng đó. - Nhaän xeùt, tuyeân döông - Giáo viên giúp cho học sinh hiểu: có nhiều loại côn trùng có hại cho sức khoẻ con người như ruồi, muỗi … ; cần.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> luôn làm vệ sinh nhà ở, chuồng trại gia sức, gia cầm để các loài côn trùng này không có nơi sinh sống. Đối với loài côn trùng phá hoại mùa màng như sâu đục thân, châu chấu… có thể dùng thuốc trừ sâu hoặc sử dụng các loại thiên địch 9 dùng sinh vật này tiêu diệt sinh vật khác trong tự nhiên ) 4. Nhaän xeùt – Daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : baøi 51 : Toâm, cua. Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009 Moân:Taäp laøm vaên Baøi: KEÅ VEÀ LEÃ HOÄI I/ Muïc tieâu : - Dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội ( chơi đu và đua thuyền ) trong SGK, học sinh chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. II/ Chuaån bò : - Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS. 1) OÅn ñònh: - Haùt 2) Bài cũ : Nghe kể Người bán quạt may mắn. - 3 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Người bán - Học sinh tiếp nối nhau kể lại câu quạt may mắn và trả lời câu hỏi. chuyện và trả lời câu hỏi. + Baø laõo baùn quaït gaëp ai vaø phaøn naøn ñieàu gì ? + Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc caây, gaëp oâng Vöông Hi Chi, phaøn naøn quaït baùn eá neân chieàu nay caû nhaø khoâng coù côm aên. + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để + Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ laøm gì ? vào từng chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt. + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? + Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thô cuûa Vöông Hi Chi treân quaït..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nhaän xeùt ghi ñieåm. 3) Bài mới : Giới thiệu bài: Kể về lễ hội - Giáo viên treo tranh minh hoạ và giới thiệu: trong giờ tập làm văn hôm nay, các em sẽ dựa vào hai bức ảnh minh hoạ để tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: a/ Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh chơi đu. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh đọc.. - Giaùo vieân vieát leân baûng 2 caâu hoûi: + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? + Những người tham gia lễ hội đang làm gì ? - Học sinh quan sát và đọc. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt kó aûnh, ñaët caâu hỏi gợi ý cho học sinh quan sát và tả: + Đây là cảnh chơi đu ở làng quê, trò + Hãy quan sát kĩ mái đình, cây đu và đoán xem đây là chơi được tổ chức trước sân đình vào cảnh gì ? Diễn ra ở đâu ? Vào thời gian nào ? dịp đầu xuân năm mới. + Trước cổng đình có treo băng chữ + Trước cổng đình có treo gì ? Có băng chữ gì ? đỏ Chúc mừng năm mới và lá cờ ngũ saéc. - Giáo viên chỉ vào lá cờ ngũ sắc và giới thiệu: Lá cờ hình vuông, có 5 màu, xung quanh cờ cótua, gọi là cờ ngũ sắc, có từ thời xa xưa, được treo lên vào những dịp hội vui cuûa daân laøng. + Mọi người đến xem chơi đu rất + Mọi người đến xem chơi đu có đông không ? Họ ăn đông. Họ đứng chen nhau, người nào maëc ra sao ? Hoï xem nhö theá naøo ? cũng mặc quần áo đẹp. Tất cả đều chaêm chuù nhìn leân caây ñu. + Cây đu được làm bằng cây tre và + Cây đu được làm bằng gì ? Có cao không ? raát cao. - Giáo viên giới thiệu: Cây tre là loài cây thân thuộc, gần gũi với làng quê Việt Nam và được sử dụng làm cây ñu trong troø chôi. + Hai người chơi đu nắm chắc tay đu + Hãy tả hành động, tư thế của hai người chơi đu. và đu rất bổng. Khi đu, một người thì dướn người về phía trước, người kia lại ngả người về phía sau. b/ Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền -Hoïc sinh quan saùt - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt kó aûnh, ñaët caâu.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> hỏi gợi ý cho học sinh quan sát và tả: + Ảnh chụp cảnh hội gì ? Diễn ra ở đâu ? + Treân soâng coù nhieàu thuyeàn ñua khoâng ? Thuyeàn ngaén hay dài ? Trên mỗi thuyền có khoảng bao nhiêu người ? Troâng hoï nhö theá naøo ?. + Hãy miêu tả tư thế hoạt động của từng nhóm người treân thuyeàn? + Quang cảnh hai bên bờ sông như thế nào ?. + Em có cảm nhận gì về những lễ hội của nhân dân ta qua các bức ảnh trên ?. - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh tả lại quang cảnh một trong hai bức ảnh cho bạn bên caïnh nghe. - Giáo viên cho học sinh lần lượt tả trước lớp, mỗi học sinh tả lại nội dung một trong hai bức ảnh. - Giáo viên và cả lớp nhận xét cách tả của mỗi học sinh và mỗi nhóm về lời kể, cách diễn đạt. - Cả lớp bình chọn Cá nhân, nhóm quan sát tinh tế, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn nhất. 4. Cuûng coá – Daën doø : - Tuyên dương những hs tích cực tham gia xây dựng bài. - Chuaån bò: Keå veà moät ngaøy hoäi. Nhaän xeùt tieát hoïc. + AÛnh chuïp caûnh hoäi ñua thuyeàn, diễn ra ở trên sông. + Treân soâng coù hôn chuïc thuyeàn ñua, các thuyền được làm khá dài, mỗi thuyeàn coù gaàn hai chuïc tay ñua, hoï laø những chàng trai tất trẻ, khoẻ mạnh, raén roûi. + Các tay đua đều nắm chắc tay chèo, họ gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. + Trên bờ sông đông nghịt người đứng xem, một chùm bóng bay đủ maøu saéc tung bay theo gioù laøm hoäi đua càng thêm sôi động. Xa xa, làng xóm xanh mướt. + Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán caûm nhaän cuûa mình. Ví duï: Nhaân daân ta coù nhieàu leã hoäi raát phong phuù, ñaëc saéc, haáp daãn.. - Hoïc sinh taû theo caëp. - Học sinh lần lượt tả trước lớp.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Môn: Toán Baøi: TIEÀN VIEÄT NAM I/ Muïc tieâu :. Giuùp hoïc sinh - Nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. - Bước đầu biết đổi tiền.. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Nhận biết các tờ giấy bạc, biết đổi tiền, thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng nhanh, đúng, chính xác. - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuaån bò : Các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.OÅn ñònh: - Haùt 2.Baøi cuõ : Luyeän taäp - KT kiến thức của tiết trước. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với một số tờ giấy bạc trong hệ thống tiền tệ Việt Nam. “Tieàn Vieät Nam” * Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. - Giáo viên giới thiệu: khi mua, bán hàng ta thường sử dụng tiền. Trước đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Hôm nay, các em sẽ được biết thêm một số tờ giấy bạc khác, đó là: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng - Học sinh lắng nghe - Giáo viên cho học sinh quan sát từng tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc như: + Màu sắc của tờ giấy bạc. + Dòng chữ “Hai nghìn đồng” và số 2000 + Dòng chữ “Năm nghìn đồng” và số 5000 + Dòng chữ “Mười nghìn đồng” và số 10 000.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thực hành Bài 1. - Hoïc sinh quan saùt. - Cho HS tự làm bài. - Bài này rèn luyện kỹ năng cộng nhẩm. Bài 2 - GV hướng dẫn HS cách làm bài Phải lấy hai tờ giấy bạc loại 1000 đồng để được 2000 đồng Một tờ giấy bạc 2000 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 1000 đồng?. - HS tự làm bài: 5000+1000+200= 6200. Lợn a) có 6200 đồng. -HS quan sát câu mẫu. -HS tự làm bài và sửa bài. - HS quan sát tranh vẽ so sánh giá tiền của các đồ vật để xác định vật có giá tiền ít nhất là quả bóng bay. Vật có giá tiền nhiều nhất là lọ hoa.. Bài 3: a) Hướng dẫn HS quan sát tranh b) Hướng dẫn HS cộng nhẩm - HS thực hiện phép tính nhẩm 1000 + 1500 = 2500 đồng 8700 – 4000 = 4700 đồng và trả lời câu hỏi – Mua một quả bóng bay và một Giá tiền 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền một cái chiếc bút chì hết 2500 đồng. lược là 4700 đồng. c) HS thực hiện phép tính nhẩm 4. Cuûng cố, dặn dò: - Luyện tập thêm về nhận biết các loại giấy bạc - Thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số đơn vị là đồng. Nhận xét tiết học.. Moân: Taäp vieát Baøi:. Ôn chữ hoa: S. I/ Muïc tieâu : Củng cố cách viết chữ viết hoa S - Vieát teân rieâng: Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng chữ cỡ nhỏ. II/ Chuaån bò : - Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Haùt 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ : - GV nhaän xeùt baøi vieát cuûa hoïc sinh. - Cho hoïc sinh vieát vaøo baûng con : Phan Rang - Nhận xét chữ viết của hs. 3. Bài mới: Giới thiệu bài : - GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh : - Caù nhaân + Đọc tên riêng và câu ứng dụng - Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng và câu ứng -HS quan sát và trả lời duïng, hoûi : + Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ? - Các chữ hoa là: S, C, T - GV: nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố chữ viết hoa S, taäp vieát teân rieâng Saàm Sôn vaø caâu ca dao Coân Sôn suoái chaûy rì raàm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai - Ghi bảng : Ôn chữ hoa: S a/ Luyện viết chữ hoa - GV gắn chữ S trên bảng - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm ñoâi ñoâi. và nhận xét, trả lời câu hỏi : - Học sinh trả lời + Chữ S gồm những nét nào? - Hoïc sinh vieát baûng con - Cho HS vieát vaøo baûng con - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết C, T.. - Giaùo vieân goïi hoïc sinh trình baøy - Giáo viên viết chữ C, T hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại caùch vieát. - Giaùo vieân cho HS vieát vaøo baûng con Chữ S hoa cỡ nhỏ : 2 lần Chữ C, T hoa cỡ nhỏ : 2 lần - Giaùo vieân nhaän xeùt. b/ Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng: Sầm Sơn - Caù nhaân - Giáo viên giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. - Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> caàn löu yù khi vieát. + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? - Học sinh quan sát và nhận xét. + Trong từ ứng dụng, các chữ S cao 2 + Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ? li rưỡi, chữ â, n, ơ cao 1 li. + Khoảng cách giữa các con chữ bằng + Đọc lại từ ứng dụng: một con chữ o. - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li - Cá nhân ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhắc học sinh Saàm Sôn laø teân rieâng neân khi vieát phaûi vieát hoa 2 chữ cái đầu S - Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Sầm Sơn 2 lần. - Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén veà caùch vieát. - Hoïc sinh vieát baûng con c/ Luyện viết câu ứng dụng: - GV viết câu tục ngữ mẫu và cho học sinh đọc : Coân Sôn suoái chaûy rì raàm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai - Giaùo vieân giuùp hoïc sinh hieåu noäi dung caâu thô treân cuûa Nguyễn Trãi: ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn ( thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa… ở huyện Chí Linh, tænh Haûi Döông ) + Các chữ đó có độ cao như thế nào ? + Chữ C, S, h, T, g, b, y cao 2 li rưỡi + Chữ ô, n, ơ, u, s, i, c, a, r, â, m, e, ư, eâ cao 1 li + Chữ đ cao 2 li + Chữ t cao 1 li rưỡi + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? + Câu ca dao có chữ Côn Sơn, Ta + Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết chữ Côn Sơn, được viết hoa. - Hoïc sinh vieát baûng con. Ta. - Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén: * Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - Goïi 1 HS nhaéc laïi tö theá ngoài vieát - Hoïc sinh nhaéc : khi vieát phaûi ngoài - Giaùo vieân neâu yeâu caàu : ngay ngắn thoải mái : + Viết chữ S : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ C, T: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Sầm Sơn: 2 dòng cỡ nhỏ + Vieát caâu ca dao : 2 laàn - Cho học sinh viết vào vở. - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và - HS viết vở. cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> theo đúng mẫu. Chấm, chữa bài - Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài. Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung. 4. Cuûng coá – Daën doø : Thi ñua : - Giaùo vieân cho 3 toå thi ñua vieát caâu: “ Soùc Traêng”. - Cử đại diện lên thi đua - Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp. - Cả lớp viết vào bảng con GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. - Chuẩn bị : bài : Ôn chữ hoa : T. Nhaän xeùt tieát hoïc. Sinh hoạt tập thể -Caùc toå baùo caùo -Nhận xét của cán sự lớp -YÙ kieán cuûa hoïc sinh -GV nhaéc chung: +Hoïc taäp +Veä sinh +Đạo đức +Luật đi đường +Phân công kèm bạn đọc yếu trong giờ ra chơi. Duyeät: 26/2/2009 PHT. Nguyeãn Vaên Maïnh.
<span class='text_page_counter'>(30)</span>