Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HSG thuc hanh Mon Vat ly 9 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYỆN CÁT HẢI PHÒNG GD& ĐT CÁT HẢI. KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN: VẬT LÍ NĂM HỌC 2011 - 2012. ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH MÔN VẬT LÍ PHẦN: LÝ THUYẾT (Thời gian làm bài: 30 phút) Họ tên học sinh: ……………………………………………………………… Lớp: …………………… Trường: …………………………………………… Số báo danh: …………………….. Phòng thi số: …………………………… Câu 1: (4 điểm) Có hai thanh kim loại có bề ngoài giống hệt nhau một là thanh sắt, một là thanh nam châm. a. Em hãy nêu các cách xác định đâu là thanh sắt đâu là thanh nam châm ? b. Em hãy nêu phương án chỉ dùng 2 thanh này để phân biệt ra đâu là thanh sắt đâu là thanh nam châm ? Câu 2:(6 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 4  ; R2 = R3 = R4 = 12  a) K1 đóng, K2 ngắt. Tính RAB. K b) K1, K2 cùng đóng. Tính RAB. 1` c) Biết UAB = 48V. Hãy so sánh dòng điện qua R1 trong hai trường hợp  A R1 R2 R3 R4 cả 2 khoá cùng ngắt và cùng đóng. K 2`. HẾT. Họ tên và chữ kí Giám thị số 1: ……………………………………………… Họ tên và chữ kí Giám thị số 2: ………………………………………………. . B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH MÔN VẬT LÍ PHẦN: LÝ THUYẾT NĂM HỌC: 2011 - 2012 Câu. Sơ lược lời giải a.. Câu 1 4đ. các cách + dùng nam châm nhận biết.... + dùng thanh sắt khác để nhận biết.... + Dùng dây treo 2 thanh kim loại dựa vào sự định hướng của thanh kim loại khi ở trạng thái cân bằng để nhận biết..... b. Đặt hai thanh kim loại hình chữ T 1 Phần giữa của thanh nam châm có sức hút yếu nhất Di thanh dưới dọc theo thanh trên nếu thanh dưới là nam châm thì lực hút mọi chỗ là như nhau Nếu thanh dưới là thanh sắt đến phần chính giữa của thanh trên lực hút giảm đi nhiều => cách nhận biết. a. Sơ đồ: R1 nt R4: => RAB = R1 + R4 = 16  b. Sơ đồ: R1 nt (R2 // R3// R4): => R234 = 4  RAB = R1 + R234 = 8  Câu 2 c. cả 2 khoá cùng ngắt : Sơ đồ: 4 điện trở mắc nối tiếp: 6đ => R’AB = R1 + R2 + R3 + R4 = 40  R' I = AB = 5 I' RAB UAB = const => hay I = 5I’. Điểm 2đ. 2đ. 2đ 2đ 2đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> UBND HUYỆN CÁT HẢI PHÒNG GD& ĐT CÁT HẢI. KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN: VẬT LÍ NĂM HỌC 2011 - 2012. ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH MÔN VẬT LÍ PHẦN: LÝ THUYẾT (Thời gian làm bài: 30 phút) Họ tên học sinh: ……………………………………………………………… Lớp: …………………… Trường: …………………………………………… Số báo danh: …………………….. Phòng thi số: …………………………… Câu 1: (4 điểm) Đèn 1 có ghi 220V-100W, đèn 2 có ghi 220V- 40W. a) Tính tỉ số điện trở của 2 đèn b) Đặt vào 2 đầu đoạn mạch có chứa đèn 1 mắc nối tiếp với đèn 2 một hiệu điện thế 220V, tính công suất tiêu thụ của mỗi đèn. Câu 2:(6 điểm) . Cho mạch điện như hình vẽ : A Biết UAB không đổi, Rbt là biến trở ,Ampe kế có điện trở không đáng kể, điều chỉnh con chạy C để : -Khi ampe kế chỉ I1 = 2A thì biến trở tiêu thụ công suất 1 = 48W. -Khi ampe kế chỉ I2 = 5A thì biến trở tiêu thụ công suất 2 = 30W. Tính hiệu điện thế UAB và điện trở R ?. A. C R. Rbt. P. P. HẾT. Họ tên và chữ kí Giám thị số 1: ……………………………………………… Họ tên và chữ kí Giám thị số 2: ………………………………………………. B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH MÔN VẬT LÍ PHẦN: LÝ THUYẾT NĂM HỌC: 2011 - 2012 Câu. Sơ lược lời giải a) Tính được điện trở của mỗi đèn theo công thức: Câu 1 R = U2đm / đm 4đ => R1 = 484 ; R2 = 1210 => R1 / R2 = 0,4 b) Tính được công suất tiêu thụ của mỗi đèn theo công thức:. Điểm 2đ. P. P1 P2. = I2R1 = I2R2. 2đ. Trong đó I = U/( R1 + R2 ) = 220/(484 + 1210) = 0,13A => P1 = 8,2W P2 = 20,1W +Tính được điện trở của biến trở trong mỗi trường hợp: Câu 2 R1 = 12 ; R2 = 1,2 6đ +Giải hệ pt : U = I1.(R + R1) U = I2.(R + R2) Tính được : U = 36V và R = 6. 2đ 2đ 2đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×