Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.8 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Trình bày cấu trúc hóa học và chức năng của ATP.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. I. Enzim 1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Cơ chế tác độngcủa enzim 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. I. Enzim 1. Khái niệm Ví dụ:. Ta sẽ cảm nhận được vị gì khi nhai cơm một lúc?. Amilaza ( cơ thể sống) Tinh bột 370C. Mantôzơ (Vài phút). Enzim là gì? Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. I. Enzim 2. Cấu trúc - Cấu trúc enzim gồm : + Enzim 1 thành phần (chỉ là prôtêin) + Enzim 2 thành phần: prôtêin + chất khác không phải prôtêin (coenzim). Quan sát hình và cho biết điểm giống và khác nhau trong 2 hình bên? Cấu trúc của enzim.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT Cơ I. Enzim chất (S) 2. Cấu trúc - Trung tâm hoạt động Trung Là chỗ lõm, khe nhỏ trên tâm bề mặt của ezim, là vùng hoạt cấu trúc không gian đặc động biệt chuyên liên kết với cơ Cơ chất chất. Enzim. Quan sát hình hãy cho biết cấu tạo và chức năng trung tâm hoạt động của enzim?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. I. Enzim. 2. Cấu trúc S1 - Trung tâm hoạt động Cấukết hình giantính của đặc - +Liên E không – S mang trung tương thù =>tâm Mỗihoạt loạiđộng enzim thường thích vớitác cấucho hình không chỉ xúc một loại phản giansinh của hóa. cơ chất. ứng. S2. => Cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm. Quan sát và cho biết EnzimA tại sao S2,S4 không thể gắn vào enzim A, B?. S3. S4. Phức hợp E-S. Enzim B.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT Sản phẩm I. Enzim 3. Cơ chế tác động. Cơ chất. Enzim. E + Enzim. Phức hợp enzim -Cơ chất. S. E–S. Cơ chất. Phức hợp. Tương tác. Enzim. SP Sản phẩm. +. E Enzim.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. I. Enzim 3. Cơ chế tác động. Hình 14.1 SGK: Sơ đồ mô tả cơ chế tác động của enzim saccaraza phân hủy đường saccarôzơ thành glucôzơ và fructôzơ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. Hoạt tính của enzim =. Lượng sản phẩm tạo thành Đơn vị thời gian. Đọc sgk cho biết hoạt tính của enzim?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. I. Enzim 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. Hoạt tính của enzim. - Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu. Khi tăng nhiệt độ thì hoạt tính của enzim tăng và đạt cao nhất tại nhiêt độ tối ưu, vượt qua nhiệt độ này thì hoạt tính enzim giảm dần. ở người. Vk suối nước nóng. 10 20 30 40 50 60 70 80 90 to. Hoạt tính của enzim sẽ như thế nào khi ta tăng nhiệt độ?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. I. Enzim 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. Hoạt tính của enzim. - Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp. Pepsin (dạ dày). Trypsin (tụy ). 1 2 3 4 5 6 7 8 9 pH. Hoạt tính của enzim sẽ như thế nào khi ta tăng độ pH?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. I. Enzim 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. Hoạt tính của enzim. - Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định, khi tăng lượng cơ chất thì hoạt tính enzim tăng nhưng khi tất cả trung tâm hoạt động đã bão hòa cơ chất thì hoạt tính của enzim không tăng nữa.. A. Nồng độ cơ chất. Hoạt tính của enzim sẽ như thế nào khi ta tăng nồng độ cơ chất?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. I. Enzim 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim - Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim: Một số chất hóa học có thể làm giảm hoặc tăng hoạt tính của enzim. Cơ chất. Enzim. Cơ chất. Enzim. A Chất ức chế. Nhận xét cấu trúc của enzim sẽ như thế nào khi có chất ức chế?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. I. Enzim 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim - Nồng độ enzim: Với một lượng cơ chất xác định, nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng tăng.. Hoạt tính enzim. Hoạt tính của enzim sẽ như thế nào khi ta tăng nồng độ enzim? Nồng độ enzim.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất Ví dụ 1: HCl mantôzơ Tinh bột 100o C, vài giờ Amilaza (trong cơ thể sống) Tinh bột mantôzơ o 37 C, vài phút Ví dụ 2: Fe H2O2 H2O + O2 (Mất 300 năm) Catalaza H2O2 H2O + O2 (Mất 1 giây) - Enzim xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng lên cả triệu lần duy trì hoạt động sống của tế bào..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất - Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất thông qua điều chỉnh hoạt tính của enzim bằng: + Chất ức chế làm biến đổi cấu hình của enzim, enzim không liên kết được với cơ chất. + Chất hoạt hóa khi liên kết với enzim làm tăng hoạt tính của enzim.. Chất ức chế và chất hoạt hóa có vai trò như thế nào trong quá trình chuyển hóa vật chất?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất Ức chế ngược Enzim a. A. Enzim b. B. Enzim c. C. Enzim d. D. P. Quan sát sơ đồ cho biết thế nào là ức chế ngược?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất Ức chế ngược Enzim a. A. Enzim b. B. Enzim c. C. Enzim d. D. P. Ức chế ngược: là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như một enzim ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu của con đường chuyển hóa..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. Quan sát sơ đồ và nhật xét nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường? Vì sao? A. H. B. C. D. E. G. F.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> CỦNG CỐ Vì sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng không tiêu hóa được xenlulôzơ? Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó giảm thậm chí mất hoàn toàn?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> DẶN DÒ - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh bài thực hành ở nhà. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài 16 hô hấp tế bào.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>