Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

phuong phap luan nghien cuu khoa hoc chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phương pháp luận nghiên cứu


khoa học



Tiết 2 – 3. Thứ 7


Nhóm: G2B5



Các thành viên:
1. Huỳnh Qúi Da
2. Lê Thị Bích Hồng
3. Đặng Ngọc Quốc
4. Lê Hoàng Thoại
5. Võ Quốc Phú


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CHƯƠNG 1:



KHOA HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC



I. Khoa học là gì?


II. Sự phát triển của khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. Khoa học là gì?



* Ở mức độ chung nhất, khoa học được hiểu như
sau:


1. Khoa học là một hình thái ý thức xã hội


Toàn bộ cuộc sống của xã hội loài người bao
gồm hai lĩnh vực:



+ Lĩnh vực vật chất (tồn tại xã hội): là tất cả
những gì đang diễn ra xung quanh chúng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sự phản ánh này thể hiện ở nhiều mức độ khác
nhau:


- <sub>Ý thức đời thường: phản ánh những cái cụ thể </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- <sub>Ý thức xã hội: phản ánh những cái sâu sắc </sub>


toàn diện và hệ thống về thế giới như: tơn


giáo, đạo đức, nghệ thuật, chính trị, khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

o <sub>Một đặc điểm quan trọng là những luận điểm, </sub>


các nguyên lý của khoa học, là hệ thống chân lý
khách quan, chúng đều có thể chứng minh được
bằng các phương pháp khác nhau. Chân lý khoa
học chỉ có một, nó được thực tiễn trực tiếp hoặc
gián tiếp kiểm nghiệm, xác minh và khẳng định.


o <sub>Thực tiễn cuộc sống không những là nguồn gốc, </sub>


tiêu chuẩn của nhận thức mà còn là nhân tố kích
thích sự phát triển của khoa học.


o <sub>Tư tưởng khoa học tiên tiến thường đi trước </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

o <sub>Khoa học khơng có giới hạn trong sự phát </sub>


triển vì tư duy của con người khơng có giới
hạn trong nhận thức.


Vì vậy, khoa học ln ln phát triển và hồn
thiện cùng với sự phát triển của khả năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Khoa học là một hệ thống tri thức về thế


giới khách quan



a. Tri thức thông thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b. Tri thức khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tóm lại, khoa học là hệ thống tri thức về tự nhiên về xã hội


và tư duy, về những qui luật phát triển khách quan của tự
nhiên, xã hội và tư duy, hệ thống tri thức này được hình
thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở
thực tiễn xã hội.


Đối tượng: thế giới khách quan và phương pháp nhận
thức thế giới.


Nội dung:


•<sub> Những tài liệu về thế giới do quan sát, điều tra, thí nghiệm </sub>


mà có.



•<sub>Những ngun lí được rút ra dựa trên những sự kiện đã </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

•<sub>Những quy luật, những học thuyết được khái quát bằng tư </sub>


duy lí luận.


•<sub>Những phương pháp nhận thức sáng tạo khoa học.</sub>


•<sub>Những qui trình vận dụng lí thuyết khoa học vào sản xuất và </sub>


đời sống xã hội.
Chức năng:


•<sub>Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát hiện ra các quy luật vận </sub>


động và phát triển của các hiện tượng ấy.


•<sub>Hệ thống hóa các tri thức để khám phá được tạo thành các lí </sub>


thuyết, học thuyết khoa học.


•<sub>Nghiên cứu ứng dụng những thành quả sáng tạo khoa học </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Động lực: là nhu cầu thực tiễn của cuộc


sống con người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. Sự phát triển của khoa học</b>:


+ ở thời cổ đại: Người đặt nền móng cho khoa



học cổ đại chính là Aristốt (384 – 322 trước CN).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ thế kỉ XV – XVIII – thời kì phục hưng: tiêu biểu
ở thời kì này có N. Cơpécních, G. Galile, I.


Niutơn


+ thế kỉ XVIII – XIX: là thời kì phát triển tư bản
cơng nghiệp. Có những phát minh vĩ đại là:


Đinh luật bảo tồn và biến hóa năng lượng của
R. Maye và J. Dulơ, thuyết tế bào của P.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Của Dacuyn và sự ra đời của chủ nghĩa Mac


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

III. Quy luật phát triển của khoa học


1. Quy luật phát triển có gia tốc của tất cả các
lĩnh vực khoa học


* Nhịp độ phát triển ngày càng gia tăng trong
tất cả các lĩnh vực, trên tất cả các phương


diện. Thông qua các vấn đề sau:
+ Lượng thông tin khoa học
+ Số lượng các nhà khoa học


+ Số lượng các cơ quan nghiên cứu khoa
học



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. Quy luật phát triển phân hóa của khoa học


* Khoa học phân hóa thành các ngành, các lĩnh vực
khác nhau. Thể hiện qua những con số sau:


+ Khoa học lúc đầu thống nhất trong một Triết
học, ngày nay khoa học đã phân ra thành trên
2000 bộ môn khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3. Quy luật tích hợp của các lĩnh vực khoa học
Do nhu cầu bức thiết để khám phá và giải


quyết những vấn đề phức tạp của thực tiễn,
cần liên kết các khoa học khác nhau để cùng
nghiên cứu. Đó chính là nguồn gốc tạo ra


những môn khoa học mới những lĩnh vực


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* Những tiêu chí trong sản xuất:


1. Rút ngắn thời gian đổi mới công nghệ sản
xuất


2. Sản phẩm hàng hóa thường xuyên cải tiến
mẫu mã và chất lượng ngày càng được nâng
cao thêm.


3. Cơ cấu giá thành sản phẩm hàng hóa đã thay
đổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

IV. Phân loại khoa học
1. Phân loại khoa học


Bản chất là sắp xếp các bộ môn khoa học thành
một hệ thống thứ bậc trên cơ sở những dấu
hiệu đặc trưng bản chất của chúng.


* Có 2 nguyên tắc:


2. Nguyên tắc khách quan: dựa vào đối tượng
mà nó nguyên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2. Nguyên tắc phối thuộc:


Sự phân loại các khoa học theo nguyên tắc
phối thuộc vừa là chú ý tới qui luật phát triển
của vật chất vừa chú ý tới tính kế thừa biện
chứng của sự phát triển của khoa học điều đó
vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực


tiễn.


* Có 2 cách phân loại khoa học:


1. Bảng phân loại khái quát của Kedrop và
Tchensova


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* Câu hỏi thảo luận và ơn tập:




1. Hãy phân tích khái niệm khoa học trên các
phương diện nghiên cứu khác nhau và làm
sáng tỏ bản chất của khoa học.


2. Hãy trình bày các quy luật phát triển của khoa
học hiện đại. Lấy thí dụ minh họa.


3. Hãy nêu bản chất, ý nghĩa của phân loại khoa
học và trình bày các nguyên tắc phân loại khoa
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

×