Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Tai lieu on thi HSG NV9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.49 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>§Ò thi sè 1 C©u 1 (2,0 ®iÓm): “DËp d×u tµi tö giai nh©n Ngùa xe nh níc ¸o quÇn nh nªm” (TrÝch “TruyÖn KiÒu NguyÔn Du) Hai c©u th¬ trªn cã sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt so s¸nh. H·y chØ râ vµ ph©n tÝch gi¸ trÞ cña biÖn ph¸p tu tõ Êy? C©u 2 (2,0 ®iÓm): §äc ®o¹n v¨n sau vµ tr¶ lêi c©u hái. “Trong nh÷ng hµnh trang Êy, cã lÏ sù chuÈn bÞ b¶n th©n con ngêi lµ quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con ngời cũng là động lực phát triển của lịch sö. Trong thÕ kû tíi mµ ai ai còng thõa nhËn r»ng nÒn kinh tÕ tri thøc sÏ ph¸t triÓn m¹nh mÏ th× vai trß con ngêi l¹i cµng næi tréi”. (TrÝch ChuÈn bÞ hµnh trang vµo thÕ kû míi Ng÷ v¨n líp 9, tËp II, trang 27) Chủ đề của đoạn văn trên là gì? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy nh thế nào? C©u 3 (1,0 ®iÓm): Nªu hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬ “§ång chÝ” cña ChÝnh H÷u. C©u 4 (5,0 ®iÓm): “Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thơng tâm của Vũ Nơng, Chuyện ngời con gái Nam Xơng thể hiện niềm cảm thơng đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ”. (Ng÷ v¨n líp 9, tËp I, trang 51) Ph©n tÝch nh©n vËt Vò N¬ng trong “ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng” cña Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định trên. --------------------------------. Híng dÉn chÊm đề số 1 C©u Yªu cÇu I ChØ râ vµ ph©n tÝch gi¸ trÞ cña biÖn ph¸p nghÖ thuËt so s¸nh ë hai c©u th¬ trong “TruyÖn KiÒu” cña NguyÔn Du. ChØ râ c©u th¬ sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt so s¸nh + Câu thơ thứ hai đợc trích dẫn: “Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh + Câu thơ này lại có hai mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh. Mô hình thứ nhất: vế A1 (sự vật đợc so sánh) là “ngựa xe” và B1 (sự vật dùng để so sánh) là “nớc”; mô hình thứ hai:. §iÓm 2,0 1,0 0,25 0,5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. 3. 4. VÕ A2 (¸o quÇn) vµ vÕ B2 (nªm). + Hai vế A và B đợc gắn với nhau bằng từ so sánh “nh” - Ph©n tÝch gi¸ trÞ biÓu hiÖn + Khung c¶nh lÔ héi ngµy xu©n thËt tng bõng, n¸o nhiÖt. Tõng ®oµn ngêi nhén nhÞp, n« nøc kÐo nhau ®i thanh minh. §©y lµ dÞp héi ngé cña tuæi thanh xu©n (DËp d×u tµi tö giai nh©n). Nh÷ng ngêi trÎ tuæi lµ nam thanh n÷ tó, trai tµi g¸i s¾c dËp dÞu gÆp gì, hÑn hß: “ngùa xe” tÊp nËp “nh níc”, “¸o quÇn nh nªm”. + Hình ảnh “nớc” diễn tả cụ thể sinh động, thể hiện sự vô cùng vô tận của phơng tiện tham gia thanh minh (dùng phơng tiện để thay cho con ngêi). + “Nêm” đợc hiểu theo nghĩa đen là kín đặc, chặt chẽ, chật chội còn nghĩa bóng trong văn cảnh câu thơ này lại thể hiện sự đông đúc, chen lấn nh đan cài vào nhau và chật nh nêm. + H×nh ¶nh “níc” vµ “nªm” trong v¨n c¶nh c©u th¬ nµy cã gi¸ trÞ kh¬i gîi h×nh ¶nh con ngêi (ngùa xe, ¸o quÇn) tham gia lÔ hội thanh minh đông đúc vui nhộn làm cho ngôn ngữ chính xác, giàu hình tợng và vô cùng sinh động. Chủ đề đoạn văn và nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề. - Chủ đề đoạn văn: Trong những chuẩn bị hành trang vào thế kỉ míi, sù chuÈn bÞ vÒ con ngêi lµ quan träng nhÊt. - Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề ấy. Các câu văn đã tạo ra sự sắp xếp hợp lý của các ý trong đoạn văn: + TÇm quan träng nhÊt cña sù chuÈn bÞ b¶n th©n con ngêi cho hµnh trang vµo thÕ kØ míi (c©u 1). + Con ngời là động lực phát triển của lịch sử từ xa đến nay (câu 2) + Vai trß con ngêi cµng næi tréi trong thÕ kØ tíi (c©u 3) Hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬ “§ång chÝ” cña ChÝnh H÷u. - Bµi th¬ “§ång chÝ” – ChÝnh H÷u s¸ng t¸c vµo ®Çu n¨m 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (Thu đông 1947) đánh bại cuộc tiến công quy mô lín cña giÆc Ph¸p lªn chiÕn khu ViÖt B¾c. - §©y lµ mét trong nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu nhÊt viÕt vÒ ngêi lÝnh c¸ch m¹ng cña v¨n häc thêi kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p (1946-1954) Ph©n tÝch nh©n vËt Vò N¬ng trong “ChuyÖn ngêi con g¸i Nam Xơng”để làm sáng tỏ nhận định. Đây là kiểu bài phân tích nhân vật có định hớng: niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận oan nghiệt của Vũ Nơng và sự khẳng định vẻ đẹp truyền thống của nàng (số phận của Vũ Nơng rất điển hình cho ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến và vẻ đẹp của nàng cũng chính là vẻ đẹp truyền thống của ngêi phô n÷ ViÖt Nam). Häc sinh cã thÓ chän bè côc bµi viÕt mét c¸ch s¸ng t¹o kh¸c nhau, nhng viÖc ph©n tÝch ph¶i híng vào yêu cầu của đề. a) Giíi thiÖu vµi nÐt vÒ t¸c gi¶ vµ “ChuyÖn ng êi con g¸i Nam X¬ng”. - T¸c gi¶: NguyÔn D÷ lµ ngêi sèng ë thÕ kû XVI, thêi k× triÒu đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê M¹c, TrÞnh giµnh quyÒn bÝnh, g©y ra c¸c cuéc néi chiÕn kÐo dµi. ¤ng häc réng, tµi cao nhng chØ lµm quan mét n¨m råi xin nghØ vÒ nhµ nu«i mÑ giµ vµ viÕt s¸ch, sèng Èn dËt nh nhiÒu trÝ thức đơng thời. - T¸c phÈm: “ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng” lµ mét trong 20. 0,25 1,0 0,25. 0,25 0,25 0,25. 2,0 0,5. 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5. 0,5 5,0. 0,5 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> truyÖn cña “TruyÒn kú m¹n lôc” (Ghi chÐp t¶n m¹n nh÷ng ®iÒu kỳ lạ vẫn đợc lu truyền). “Truyền kỳ mạn lục” đợc viết bằng ch÷ H¸n, khai th¸c c¸c truyÖn cæ d©n gian vµ truyÒn thuyÕt lÞch sö, d· sö cña ViÖt Nam. Nh©n vËt chÝnh thêng lµ nh÷ng ngêi phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống bình yên, hạnh phúc, nhng các thế lực tàn bạo cùng lễ giáo phong kiến khắc nghiệt lại x« ®Èy hä vµo nh÷ng c¶nh ngé Ðo le, oan khuÊt vµ bÊt h¹nh. b) Phân tích nhân vật Vũ Nơng để làm sáng tỏ nhận định b1. Sè phËn oan nghiÖt cña Vò N¬ng - T×nh duyªn ngang tr¸i Nguyễn Dữ đã cảm thơng cho Vũ Nơng- ngời phụ nữ nhan sắc và đức hạnh lại phải lấy Trơng Sinh, một kẻ vô học hồ đồ vũ phu. Th¬ng t©m h¬n n÷a, ngêi chång cßn “cã tÝnh ®a nghi” nªn đối với vợ đã “phòng ngừa quá sức”. - Mòn mỏi đợi chờ, vất vả gian lao. Đọc tác phẩm, ta thấy đợc nỗi niềm đau đớn của nhà văn với Vò N¬ng – ngêi phô n÷ trong x· héi phong kiÕn. §ã lµ sù xãt xa cho hoàn cảnh éo le của ngời phụ nữ: lấy chồng cha đợc bao lâu, “cha thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh”, nàng đã phải tiễn biệt chồng lên đờng đi đánh giặc Chiêm. C¶nh tiÔn ®a chång cña Vò N¬ng míi ¸i ng¹i xiÕt bao. Nµng rãt chÐn rîu ®Çy øa hai hµng lÖ: “Chµng ®i chuyÕn nµy... mÑ hiÒn lo l¾ng”. ThËt buån th¬ng cho Vò N¬ng, trong nh÷ng ngµy vß vâ mét m×nh ngãng tr«ng tin chång víi bao nhí th¬ng vêi vîi: “Mỗi khi...ngăn đợc”. Hẳn rằng Nguyễn Dữ vô cùng đau đớn cho Vũ Nơng nên chỉ cần một câu văn ấy cũng đủ làm ngời đọc c¶m thÊy xãt xa víi ngêi mÖnh b¹c cã chång chia xa. T©m tr¹ng nhí th¬ng ®au buån Êy cña Vò N¬ng còng lµ t©m tr¹ng chung cña nh÷ng ngêi chinh phô trong thêi phong kiÕn lo¹n l¹c: “Nhí chàng đằng đẵng đờng lên bằng trời- Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu – Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong...” (Chinh phụ ngâm- Đoàn Thị Điểm). Trơng Sinh đi, để lại gánh nặng gia đình, để lại gánh nặng cho ngời vợ trẻ. Vũ Nơng thay chồng vất v¶ nu«i mÑ, nu«i con. Sau khi mÑ chång mÊt, chØ cßn hai mÑ con Vũ Nơng trong căn nhà trống vắng cô đơn. Đọc đến những dòng tả cảnh đêm, ngời vợ trẻ chỉ biết san sẻ buồn vui với đứa con th¬ d¹i, chóng ta kh«ng khái ch¹nh lßng th¬ng xãt cho mÑ con nµng. - C¸i chÕt th¬ng t©m. Qua n¨m sau, “ViÖc qu©n kÕt thóc ”,Tr¬ng Sinh tõ miÒn xa chinh chiến trở về ,nhng Vũ Nơng không đợc hởng hạnh phúc trong c¶nh vî chång sum häp. ChØ v× chuyÖn chiÕc bãng qua miệng đứa con thơ mới tập nói mà Trơng Sinh lại đinh ninh rằng vợ mình h hỏng nên “mắng nhiếc” và “đánh đuổi đi”. Trơng Sinh đã bỏ ngoài tai mọi lời bày tỏ van xin đến rớm máu cña vî, mäi sù “biÖn b¹ch” cña hä hµng lµng xãm. Vò N¬ng bÞ chång ®Èy vµo bi kÞch, bÞ vu oan lµ ngêi vî mÊt nÕt h th©n: “Nay đã bình rơi... Vọng Phu kia nữa”. Bi kịch Vũ Nơng là bi kịch gia đình từ chuyện chồng con, nhng nguyên nhân sâu xa là do chiÕn tranh lo¹n l¹c g©y nªn. ChØ mét thêi gian ng¾n, sau khi Vũ Nơng tự tử, một đêm khuya dới ngọn đèn, chợt đứa con nói rằng: “Cha Đản lại đến kia kìa”. Lúc bấy giờ Trơng Sinh “mới tỉnh ngộ thấu nỗi oan của vợ, nhng việc trót đã qua rồi”. Ngời đọc xa cũng chỉ biết thở dài, cùng Nguyễn Dữ xót thơng cho ngêi con g¸i Nam X¬ng vµ bao phô n÷ b¹c mÖnh kh¸c trong cõi đời.. 4,0 2,0 0,25. 0,75. 0,75.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nçi oan c¸ch trë H×nh ¶nh Vò N¬ng ngåi kiÖu hoa, phÝa sau cã n¨m m¬i chiÕc xe cê t¸n vâng läng rùc rì ®Çy s«ng, lóc Èn, lóc hiÖn... lµ nh÷ng chi tiết hoang đờng, nhng đã tô đậm nỗi đau của ngời phụ nữ “b¹c mÖnh” duyªn phËn hÈm hiu, cã gi¸ trÞ tè c¸o lÔ gi¸o phong kiến vô nhân đạo. Câu nói của hồn ma Vũ Nơng giữa dòng sông vọng vào: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đợc nữa” làm cho nỗi đau của nhà văn thêm phần bi thiết. Nỗi oan tình của Vũ Nơng đợc minh oan và giải toả, nhng âm – dơng đã đôi đờng cách trở, nàng chẳng thể trở lại nhân gian và cũng không bao giờ còn đợc làm vợ, làm mẹ. b2. Vẻ đẹp truyền thống của Vũ Nơng - Ngời con gái “thuỳ mị, nết na” và “t dung tốt đẹp” Tác giả đã giới thiệu về Vũ Nơng với một chi tiết thật ngắn gọn, khái quát “Tính đã thùy mị, nết na lại thêm có t dung tốt đẹp”. Nµng lµ mét c« g¸i danh gi¸ nªn Tr¬ng Sinh, con nhµ hµo phó “mến vì dung hạnh” đã xin với mẹ đem trăm lạng vàng cới về. - Ngêi vî thuû chung + Trong đạo vợ chồng, Vũ Nơng là một ngời phụ nữ khéo léo, đôn hậu, biết chồng có tính “đa nghi” nàng đã “giữ gìn khuôn phép” không để xảy ra cảnh vợ chồng phải “thất hoà”. + Khi tiÔn chång ®i lÝnh, Vò N¬ng rãt chÐn rîu ®Çy chóc chång “đợc hai chữ bình yên”. Nàng chẳng mong đợc đeo ấn phong hÇu mÆc ¸o gÊm trë vÒ quª cò. ¦íc mong cña nµng thËt b×nh dÞ, vì nàng đã coi trọng hạnh phúc gia đình hơn mọi công danh phù phiếm ở đời. Vũ Nơng còn thể hiện niềm cảm thông trớc nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng và nói lên nỗi khắc khoải nhí nhung cña m×nh: “Nh×n tr¨ng soi... bay bæng” + Khi xa chång, Vò N¬ng lµ ngêi vî thuû chung, yªu chång tha thiÕt, nçi buån nhí dµi theo n¨m th¸ng. + Khi bị chồng nghi oan, nàng đã phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình. Nàng còn nói đến thân phận mình và nghĩa tình vợ chồng để khẳng định tấm lòng thuỷ chung trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa là đã hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ. Nàng nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tử để tỏ rõ là ngời phụ nữ “đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn son”, mãi mãi soi tỏ với đời “vào nớc xin làm ngọc Mị Nơng, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mì”. ở dới thuỷ cung, tuy Vũ Nơng có oán trách Trơng Sinh, nhng nàng vẫn thơng nhớ chồng con, quê hơng và khao khát đợc trả lại danh dự: “Cã lÏ kh«ng thÓ ... t×m vÒ cã ngµy”. - Ngêi mÑ hiÒn, d©u th¶o + Vũ Nơng là ngời phụ nữ đảm đang và giàu tình thơng mến. Chồng ra trận mới đợc một tuần, nàng đã sinh con. Mẹ chồng giµ yÕu, èm ®au, nµng “hÕt søc thuèc thang”, “ngät ngµo kh«n khÐo khuyªn l¬n”. Võa phông dìng mÑ giµ, võa ch¨m sãc nu«i dạy con thơ. Lúc mẹ chồng qua đời, nàng đã “hết lời thơng xót”, việc ma chay tế lễ đợc lo liệu, tổ chức rất chu đáo. + Lêi cña ngêi mÑ chång tríc lóc chÕt chÝnh lµ lêi ghi nhËn công ơn của nàng với gia đình nhà chồng: “Sau này... chẳng phụ mẹ”. Đó là cách đánh giá thật xác đáng và khách quan. Xa nay cũng hiếm có lời xác nhận tốt đẹp của mẹ chồng đối với nàng dâu. Điều đó chứng tỏ Vũ Nơng là một nhân vật có phẩm hạnh hoàn hảo, trọng đạo nghĩa làm vợ, làm dâu và làm mẹ. Tác giả khẳng định một lần nữa trong lời kể: “Nàng hết lời ... cha mẹ đẻ m×nh”.. 0,25. 2,0 0,25. 0,75. 0,75.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ngêi phô n÷ lý tëng trong x· héi phong kiÕn Qua hình tợng Vũ Nơng, ngời đọc thấy trong Vũ Nơng cùng xuất hiện ba con ngời tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, ngời vợ đảm đang chung thủy, ngời mẹ hiền đôn hậu. ở nàng, mọi cái đều sáng tỏ và hoàn hảo đến mức tuyệt vời. Đó là hình ảnh ngời phụ n÷ lý tëng trong x· héi phong kiÕn ngµy xa. c) §¸nh gi¸ - Bi kÞch cña Vò N¬ng lµ mét lêi tè c¸o x· héi phong kiÕn xem trọng quyền uy của những kẻ giàu có và những ngời đàn ông trong gia đình. Những ngời phụ nữ đức hạnh ở đây không đợc bênh vực, chở che mà còn bị đối xử bất công, vô lí. Những vẻ đẹp của Vũ Nơng rất tiêu biểu cho ngời phụ nữ Việt Nam từ xa đến nay. Thể hiện niềm cảm thơng đối với số phận oan nghiệt của Vũ Nơng và khẳng định vẻ đẹp truyền thống của nàng, tác phẩm đã thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. - Liªn hÖ so s¸nh víi nh÷ng t¸c phÈm viÕt vÒ nçi bÊt h¹nh cña ngời phụ nữ và ca ngợi vẻ đẹp của họ: Văn học dân gian, “TruyÖn KiÒu” – NguyÔn Du, th¬ Hå Xu©n H¬ng, “Chinh phô ng©m” – §oµn ThÞ §iÓm, “Cung o¸n ng©m khóc” – NguyÔn Gia ThiÒu... * Lu ý c©u 4 - Hành văn lu loát, có dẫn chứng cụ thể, biết phân tích đánh giá, không mắc lỗi diễn đạt mới cho điểm tối đa mỗi ý. - Nếu mắc từ 5 lỗi diễn đạt trở lên trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm * Lu ý chung: - Sau khi chấm điểm từng câu, giám khảo cân nhắc để cho điểm toàn bài một cách hợp lý, đảm bảo đánh giá đúng trình độ học sinh - Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm, không làm tròn.. 0,25. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đề thi số 2 C©u 1 (1,5 ®iÓm) a) §Æt tªn trêng tõ vùng cho d·y tõ: bót m¸y, bót bi, bót ch×, bót mùc. b) T×m trêng tõ vùng “trêng häc”. C©u 2 (1,0 ®iÓm) ChØ ra c¸c phÐp liªn kÕt c©u vµ liªn kÕt ®o¹n v¨n trong v¨n b¶n sau: “Trờng học của chúng ta là trờng học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Về mọi mặt, trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực d©n phong kiÕn. Muốn đợc nh thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiÕn bé h¬n n÷a”. (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục Ngữ văn lớp 9, tập II, trang 49, 50) C©u 3 (2,5 ®iÓm) a) Ghi lại theo trí nhớ các câu thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. b) Trong những câu thơ đó, em thích nhất câu nào? Nêu rõ cái hay của c©u th¬ Êy. C©u 4 (5,0 ®iÓm) Ph©n tÝch nh©n vËt Ph¬ng §Þnh trong truyÖn Nh÷ng ng«i sao xa x«i cña Lª Minh Khuª. (Phần trích đoạn đã đợc học trong Ngữ văn lớp 9, tập II) -----HÕt-----. Híng dÉn chÊm đề thi số 2 C©u Yªu cÇu 1 §Æt tªn vµ t×m trêng tõ vùng a) §Æt tªn trêng tõ vùng cho d·y tõ - §Æt tªn chÝnh x¸c: “bót viÕt” (cho 0,5 ®iÓm) - Chỉ đặt tên: bút, dụng cụ cầm để viết(cho 0,25 điểm). §iÓm 1,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. 3. 4. b) T×m trêng tõ vùng trêng häc - T×m trêng tõ vùng “trêng häc”: gi¸o viªn, häc sinh, c¸n bé, phô huynh, líp häc, s©n ch¬i, b·i tËp, th viÖn - Nêu đúng: 2 từ cho 0,25 điểm; 3 từ cho 0,5 điểm; 4 từ cho 0,75 ®iÓm; 5 tõ trë lªn cho 1 ®iÓm PhÐp liªn kÕt c©u vµ liªn kÕt ®o¹n v¨n. - ChØ râ hai c©u v¨n ®Çu lÆp l¹i côm tõ “trêng häc cña chóng ta” hai lÇn (lÆp; liªn kÕt c©u) cho 0,5 ®iÓm. NÕu chØ nªu lÆp l¹i tõ “trêng häc” cho 0,25 ®iÓm. ChØ râ “nh thÕ” thay thÕ cho c©u cuèi ë ®o¹n tríc (thÕ; liªn kÕt ®o¹n v¨n) cho 0,5 ®iÓm. Ghi c¸c c©u th¬ sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt nh©n ho¸ trong bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận và thích nhất câu nào. a) C¸c c©u th¬ sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt nh©n hãa - Ghi các câu thơ: 1. Sóng đã cài then, đêm sập cửa; 2. Đến dệt lới ta, đoàn cá ơi! 3. Ra đậu dặm xa dò bụng biển; 4. Đêm thở: sao lïa níc H¹ Long; 5. Ta h¸t bµi ca gäi c¸ vµo; 6. §oµn thuyÒn chạy đua cùng mặt trời; 7. Mặt trời đội biển nhô màu mới v.v… - C¸ch cho ®iÓm: Ghi chÝnh x¸c 1 c©u cho 0,25 ®iÓm; 2 c©u cho 0,5 ®iÓm; 3 c©u cho 0,75 ®iÓm; 4 c©u cho 1,0 ®iÓm; 5 c©u cho 1,25 ®iÓm; tõ 6 c©u trë lªn cho 1,5 ®iÓm. * Ghi chó: + Ghi sai 1 ch÷ kh«ng cho ®iÓm vµ còng kh«ng trõ ®iÓm + ChÐp kh«ng chän läc theo yªu cÇu (c¶ ®o¹n, c¶ bµi) kh«ng cho ®iÓm b) ThÝch nhÊt c©u nµo vµ nªu c¸i hay cña c©u th¬ - Chän c©u th¬ thÝch nhÊt (sö dông biÖn ph¸p nh©n hãa trong bµi “Đoàn thuyền đánh cá”) vì câu thơ đã nêu đợc cái hay về nội dung vµ nghÖ thuËt. - C©u th¬ thÝch nhÊt cã thÓ miªu t¶ mét trong 3 c¶nh (ra kh¬i, đánh cá và trở về); câu thơ có thể đã miêu tả bức tranh thiên nhiên trong sự hài hoà với hình ảnh con ngời lao động tiêu biểu. Câu thơ ấy có thể rất giàu sức liên tởng, kỳ vĩ sống động; hiện thùc vµ l·ng m¹n Ph©n tÝch nh©n vËt Ph¬ng §Þnh trong truyÖn Nh÷ng ng«i sao xa xôi của Lê Minh Khuê (trích đoạn đã học). §©y lµ kiÓu bµi ph©n tÝch nh©n vËt trong t¸c phÈm tù sù. Häc sinh cã thÓ chän bè côc bµi viÕt mét c¸ch s¸ng t¹o kh¸c nhau (ph©n tích theo trình tự diễn biến truyện để phát hiện về ngoại hình và đặc điểm tính cách của nhân vật), nhng việc phân tích phải hớng vào yêu cầu của đề. a) Giíi thiÖu vµi nÐt vÒ t¸c gi¶ vµ truyÖn ng¾n Nh÷ng ng«i sao xa x«i. - Lª Minh Khuª thuéc thÕ hÖ nhµ v¨n b¾t ®Çu s¸ng t¸c trong thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Mü. Nh÷ng t¸c phÈm ®Çu tay cña c©y bót nữ này ra mắt vào đầu những năm 70 của thế kỷ XX, đều viết về cuộc sống chiến đấu của thanh niên xung phong và bộ đội trên tuyến đờng Trờng Sơn. - TruyÖn “Nh÷ng ng«i sao xa x«i” lµ t¸c phÈm ®Çu tay cña Lª Minh Khuª, viÕt n¨m 1971. V¨n b¶n ®a vµo SGK cã lîc bít mét sè ®o¹n. b) Ngoại hình và đặc điểm tính cách. b.1. Ngo¹i h×nh - Một cô gái trẻ trung, xinh đẹp: Cũng nh các cô gái mới lớn, Phơng Định là ngời nhạy cảm và luôn quan tâm đến hình thức của mình. Cô tự đánh giá: “Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách. 1,0. 1,0. 2,5 1,5. 1,0. 5,0. 0,5. 3,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tơng đối mềm, một cái cổ cao,kiêu hãnh nh đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các l¸i xe b¶o: C« cã c¸i nh×n sao mµ xa x¨m!” - Vẻ đẹp của cô đã hấp dẫn bao chàng trai: “Không hiểu sao các anh ph¸o thñ vµ l¸i xe hay hái th¨m t«i. Hái th¨m hoÆc viÕt những th dài gửi đờng dây, làm nh ở cách xa nhau hàng nghìn cây số, mặc dù có thể chào nhau hằng ngày”. Điều đó làm cô thÊy vui vµ tù hµo, nhng cha dµnh riªng t×nh c¶m cho mét ai. b.2. §Æc ®iÓm tÝnh c¸ch. * Vît lªn khã kh¨n nguy hiÓm, dòng c¶m ngoan cêng vµ b×nh tÜnh ung dung. - ChÞ cïng víi hai c« g¸i kh¸c lµ Thao vµ Nho ph¶i sèng vµ chiÕn đấu trên một cao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn. Chị phải chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi mình ra giữa vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch. Sau mỗi trận bom, chị cũng nh đồng đội của mình phải lao ra trọng điểm, đo và ớc tính khối lợng đất đá bị bom địch đào xới, đếm những quả bom cha nổ và dùng những khối thuốc nổ đặt vào cạnh nó để ph¸. §ã lµ c«ng viÖc m¹o hiÓm víi c¸i chÕt lu«n c¨ng th¼ng thÇn kinh, đòi hỏi sự dũng cảm và bình tĩnh lạ thờng. Với Phơng Định và đồng đội của cô, những công việc ấy đã trở thành thờng ngày: “ Cã ë ®©u nh thÕ nµy kh«ng ch¹y vÒ hang”. - Mặc dù đã quen công việc nguy hiểm này, thậm chí một ngày cã thÓ ph¶i ph¸ tíi n¨m qu¶ bom, nhng mçi lÇn vÉn lµ mét thö thách với thần kinh cho đến từng cảm giác. Từ khung cảnh và không khí chứa đầy căng thẳng đến cảm giác là “các anh cao xạ” ở trên kia đang dõi theo từng động tác, cử chỉ của mình, để lòng dũng cảm ở cô nh đợc kích thích bởi sự tự trọng: “Tôi đến gần quả bom đàng hoàng mà bớc tới” ở bên quả bom, kề sát với cái chÕt im l×m mµ bÊt ngê, tõng c¶m gi¸c cña con ngêi nh còng trë nªn s¾c nhän h¬n: “ThØnh tho¶ng lìi xÎng dÊu hiÖu ch¼ng lµnh”. - Có lúc chị nghĩ đến cái chết nhng chỉ “mờ nhạt” còn ý nghĩ ch¸y báng lµ “liÖu m×n cã næ, bom cã næ kh«ng? Kh«ng th× lµm thế nào để châm mìn lần thứ hai?”. Mục đích hoàn thành nhiệm vụ luôn đợc chị đặt lên trên hết. * T©m hån trong s¸ng - Giàu tình cảm với đồng chí đồng đội quê hơng + Giống nh hai ngời đồng đội trong tổ trinh sát, Phơng Định yêu mến những ngời đồng đội trong tổ và cả đơn vị của mình. Đặc biÖt c« dµnh t×nh yªu vµ niÒm c¶m phôc cho tÊt c¶ nh÷ng ngêi chiến sĩ mà hằng đêm cô gặp trên trọng điểm của con đờng vào mặt trận. Chị đã lo lắng, sốt ruột khi đồng đội lên cao điểm cha về. Chị yêu thơng gắn bó với bạn bè nên đã có những nhận xét tốt đẹp về Nho và phát hiện ra vẻ đẹp dễ thơng “nhẹ, mát nh một que kem tr¾ng” cña b¹n. ChÞ hiÓu s©u s¾c nh÷ng së thÝch vµ t©m tr¹ng cña chÞ Thao. + Ph¬ng §Þnh lµ con g¸i vµo chiÕn trêng nªn còng cã mét thêi häc sinh hån nhiªn, v« t bªn ngêi mÑ víi mét c¨n buång nhá ë một đờng phố yên tĩnh trong những ngày thanh bình trớc chiến tranh ë thµnh phè cña m×nh. Nh÷ng kû niÖm Êy lu«n sèng l¹i trong c« ngay gi÷a chiÕn trêng d÷ déi. Nã lµ niÒm khao kh¸t lµm dÞu m¸t t©m hån trong hoµn c¶nh c¨ng th¼ng, khèc liÖt cña chiÕn trêng. - Lạc quan yêu đời: Vào chiến trờng đã ba năm, làm quen với những thử thách nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với cái chết, nhng ở cô cũng nh những đồng đội, không mất đi sự hồn nhiên. 3,0 1,5. 0,5. 0,5. 1,5 1,0 0,75. 0,25. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> trong s¸ng vµ nh÷ng m¬ íc vÒ t¬ng lai: “T«i mª h¸t thÝch nhiÒu”. c) §¸nh gi¸: * Kh¸i qu¸t ý nghÜa: - Phơng Định là cô thanh niên xung phong trên tuyến đờng huyết m¹ch Trêng S¬n nh÷ng ngµy kh¸ng chiÕn chèng Mü. Qua nh©n vËt, chóng ta hiÓu h¬n thÕ hÖ trÎ ViÖt Nam nh÷ng n¨m th¸ng hµo hïng Êy. - §ã lµ nh÷ng con ngêi trong th¬ Tè H÷u (XÎ däc Trêng S¬n ®i cøu níc – Mµ lßng ph¬i phíi dËy t¬ng lai), th¬ ChÝnh H÷u (Cã những ngày vui sao cả nớc lên đờng – Xao xuyến bờ tre từng hồi trống giục), Phạm Tiến Duật (Bài thơ về tiểu đội xe không kÝnh)... *NghÖ thuËt x©y dùng nh©n vËt: - NghÖ thuËt næi bËt: + Miêu tả chân thực và sinh động tâm lý nhân vật. + Truyện đợc trần thuật từ ngôi thứ nhất (nhân vật chính Phơng Định) đã tạo thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả thế giới nội t©m nh©n vËt. + Ng«n ng÷ trÇn thuËt phï hîp víi nh©n vËt kÓ chuyÖn. - Nguyªn nh©n thµnh c«ng: Ph¶i lµ ngêi trong cuéc vµ g¾n bã yªu thơng mới có thể tả đợc chân thực, sinh động nh vậy. *Lu ý c©u 1: - Hành văn lu loát, có dẫn chứng cụ thể, biết phân tích đánh giá, không mắc lối diễn đạt mới cho điểm tối đa mỗi ý. - Nếu mắc từ 5 lỗi diễn đạt trở lên trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm). *Lu ý chung : - Sau khi chấm điểm từng câu, giám khảo cân nhắc để cho điểm toàn bài một cách hợp lý, đảm bảo đánh giá đúng trình độ học sinh. - Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm, không làm tròn.. 1,0 0,5. đề thi số 3 C©u 1 (2,0 ®iÓm) Gi÷a V¨n häc d©n gian vµ V¨n häc viÕt, bªn c¹nh nh÷ng nÐt riªng vÒ: thời gian ra đời, phơng thức lu truyền, tác giả..., vẫn có những điểm chung. Những điểm chung đó là gì? Cho ví dụ minh hoạ. C©u 2 (3,0 ®iÓm) Trong truyÖn Lµng cña nhµ v¨n Kim L©n cã ®o¹n: “... Nhng sao lại nảy ra cái tin nh vậy đợc? Mà thằng chánh Bệu thì đích lµ ngêi lµng kh«ng sai råi. Kh«ng cã löa lµm sao cã khãi? Ai ngêi ta h¬i ®©u bÞa t¹c ra nh÷ng chuyÖn Êy lµm g×. Chao «i ! Cùc nhôc cha, c¶ lµng ViÖt gian ! Råi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ®©y biÕt lµm ¨n, bu«n b¸n ra sao? Ai ngêi ta chøa. Ai ngêi ta bu«n b¸n mÊy. Suèt c¶ c¸i níc ViÖt Nam nµy ngêi ta ghª tëm, ngêi ta thï h»n c¸i gièng ViÖt gian b¸n níc... L¹i cßn bao nhiªu ngêi lµng, tan t¸c mçi ngêi mét ph¬ng n÷a, không biết họ đã rõ cái cơ sự này cha? ... (SGK Ng÷ v¨n 9 tËp 1, trang 166) 1. §o¹n v¨n trªn thÓ hiÖn néi dung g×? 2. Nội dung ấy đợc biểu đạt bằng hình thức nghệ thuật nh thế nào? C©u 3 (5,0 ®iÓm) Cã ý kiÕn cho r»ng: Bµi th¬ Nãi víi con, b»ng nh÷ng tõ ng÷, h×nh ¶nh giàu sức gợi cảm, qua lời nhắn nhủ thiết tha với con, nhà thơ Y Phơng đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ cña quª h¬ng vµ d©n téc m×nh. Phân tích bài thơ để làm nổi bật sức hấp dẫn của nội dung đó.. -----HÕt-----. Híng dÉn chÊm đề thi số 3 C©u Mục đích - Yêu cầu 1 * Mục đích: Kiểm tra kiến thức về hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết, qua đó rèn kỹ năng tổng hợp vấn đề, bớc đầu giúp học sinh nắm đợc một vấn đề lý luận: đặc trng văn học. * Yªu cÇu: 1) Häc sinh cÇn nªu ra nÐt chung gi÷a v¨n häc d©n gian vµ v¨n häc viÕt nh sau: - Về nội dung: Văn học dân gian và văn học viết đều lấy cuộc sống con ngời làm nội dung phản ánh, trong đó đặc biệt chú ý thể hiÖn t tëng, t×nh c¶m, íc kh¸t väng cña con ngêi. - Về hình thức: Văn học dân gian và văn học viết đều sử dụng ng«n tõ nghÖ thuËt lµm ph¬ng tiÖn vµ h×nh tîng lµm ph¬ng thøc phản ánh đời sống. 2) Nêu đúng hai dẫn chứng về văn học dân gian và văn học viết. Chỉ ra đợc một cách ngắn gọn hai điểm chung đã nêu ở trên thể hiÖn qua hai dÉn chøng. 2 * Mục đích: Kiểm tra kỹ năng đọc hiểu văn bản, qua đó hình thµnh ë häc sinh kü n¨ng nghÞ luËn v¨n xu«i. * Yêu cầu: Học sinh biết phát hiện những vấn đề nội dung và hình thức nghệ thuật của đoạn văn, trình bày mạch lạc, diễn đạt tr«i ch¶y. Cô thÓ: 1) Néi dung: §o¹n v¨n tËp trung thÓ hiÖn diÔn biÕn t©m tr¹ng ®au đớn của nhân vật ông Hai khi nghe tin đồn làng chợ Dầu của ông. §iÓm 2,0. 0,5 0,5 0,5 0,5 3,0. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> theo giặc. Qua đó, nhà văn khắc sâu thêm vẻ đẹp tình yêu làng, yªu níc cña nh©n vËt nãi riªng, cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam nãi chung trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p. 2) NghÖ thuËt: NghÖ thuËt næi bËt, bao trïm ®o¹n v¨n lµ nghÖ thuËt miªu t¶ t©m lÝ nh©n vËt. Để thể hiện tâm lí nhân vật một cách chân thực, sinh động. Kim Lân đã sử dụng những phơng diện hình thức sau: a) Miªu t¶ tinh tÕ c¸c tr¹ng th¸i tinh thÇn cña nh©n vËt «ng Hai: - Nghi ngại, băn khoăn (Nhng sao lại nảy ra cái tin nh vậy đợc?). - Đớn đau khẳng định khi có bằng cớ rõ ràng (Mà thằng chánh Bệu thì đích là ngời làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khãi? Ai ngêi ta h¬i ®©u bÞa t¹c ra nh÷ng chuyÖn Êy lµm g×.) - Xãt xa tñi nhôc (Chao «i ! Cùc nhôc cha, c¶ lµng ViÖt gian ! Råi ®©y biÕt lµm ¨n, bu«n b¸n ra sao? Ai ngêi ta chøa. Ai ngêi ta bu«n b¸n mÊy. Suèt c¶ c¸i níc ViÖt Nam nµy ngêi ta ghª tëm, ngêi ta thï h»n c¸i gièng ViÖt gian b¸n níc). - Xót xa lo lắng cho mình và cho những ngời đồng hơng, đồng cảnh ngộ (Lại còn bao nhiêu ngời làng, tan tác mỗi ngời một phơng nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này cha? ...) b) C©u v¨n ng¾n, nhiÒu c©u nghi vÊn (4 c©u) c©u c¶m th¸n (2 c©u), dÊu chÊm löng... thÓ hiÖn t©m tr¹ng ngæn ngang, rèi bêi cña nh©n vËt khi nhËn tin d÷. c) Ng«n ng÷: Gi¶n dÞ, méc m¹c, gÇn khÈu ng÷ (n¶y ra c¸i tin, mà, thì đích là, không có lửa làm sao có khói, ai ngời ta, hơi đâu bÞa t¹c, bu«n b¸n mÊy, suèt c¶ c¸i níc ViÖt Nam nµy, l¹i cßn, c¸i cơ sự...) cùng với điệp từ ai ngời ta, ngời ta, đã giúp Kim Lân thể hiện chân thực, sinh động và cảm động vẻ đẹp mộc mạc mà đằm th¾m, tha thiÕt cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, gãp phÇn mang l¹i søc hÊp dÉn cho ®o¹n v¨n nãi riªng vµ t¸c phÈm nãi chung. 3. * Mục đích: Kiểm tra các năng lực: Cảm thụ và phân tích thơ, dùng từ, diễn đạt, khái quát vấn đề qua một bài nghị luận cụ thể, trän vÑn * Yªu cÇu: - Về kiến thức: HS hiểu bài thơ, biết phân tích làm nổi rõ định hớng. - VÒ kü n¨ng: HS ph¶i biÕt b¸m s¸t v¨n b¶n ng«n tõ, biÕt ph¸t hiÖn vµ thÈm b×nh c¸c yÕu tè nghÖ thuËt, tr¸nh sa vµo t×nh tr¹ng diÔn xu«i ý th¬. I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung nghị luận (định hớng ở đề bài) II- Ph©n tÝch: Từ những định hớng đã nêu trong đề bài, HS cần tập trung phân tÝch lµm næi bËt c¸c ý c¬ b¶n: 1) Gia đình ấm cúng, quê hơng thơ mộng nghĩa tình cội nguån sinh dìng cña con (Ph©n tÝch ®o¹n I cña bµi th¬) - Con lớn lên trong tình yêu thơng, trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ. Phân tích 4 câu đầu để thấy: từng bớc đi, từng tiếng nói, tiếng cời của con đều đợc cha mẹ chăm chút, mừng vui đón nhận. Chú ý phân tích nghệ thuật điệp cấu trúc, nghệ thuật sử dụng những hình ảnh cụ thể đã giúp nhà thơ tái hiện không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt. - Con trởng thành trong cuộc sống lao động, thiên nhiên thơ mộng của quê hơng. Phân tích 3 câu tiếp để thấy cuộc sống lao động cần cù, tơi vui, thơ mộng của ngời đồng mình đợc gợi lên. 0,5 0,5. 0,5 0,5. 5,0. 0,25. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> qua những hình ảnh đẹp. Chú ý phân tích những hình ảnh: nan hoa, câu hát, động từ cài, ken vừa cụ thể, vừa nói lên sự gắn bó quấn quýt, giọng thơ tha thiết yêu thơng, tự hào Ngời đồng mình yªu l¾m con ¬i. - Thiªn nhiªn th¬ méng, nghÜa t×nh cho con t©m hån, lèi sèng (Rừng cho hoa, Con đờng cho những tấm lòng). Chú ý phân tích h×nh ¶nh võa cô thÓ võa biÓu tîng hoa, tÊm lßng; ®iÖp tõ cho thÓ hiện vẻ đẹp thiên nhiên hào phóng mà yêu thơng của rừng núi quê hơng đối với con ngời. Từ đó, làm nổi bật nhắn nhủ của ngời cha; mong con biết nâng niu trân trọng những giá trị gia đình, quê hơng, dân tộc mình. 2) Ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hơng và dân tộc, mong con kế thừa xứng đáng truyền thống ấy (Ph©n tÝch ®o¹n II cña bµi th¬). a) Ca ngợi ngời đồng mình sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó với quê hơng dẫu quê hơng còn cực nhọc, đói nghèo. Từ đó cha mong con sống nghĩa tình, chung thủy với quê h¬ng, nguån céi, biÕt chÊp nhËn vµ vît qua gian nan thö th¸ch bằng nghị lực, niềm tin. Phân tích đoạn thơ từ Ngời đồng m×nh....cùc nhäc. Häc sinh trong khi lµm râ néi dung trªn ph¶i biÕt b¸m s¸t c¸c yÕu tè: giäng thiÕt tha tr×u mÕn thÓ hiÖn ë lêi gäi mang ngữ điệu cảm thán Ngời đồng mình thơng lắm con ơi thấm đợm niềm tự hào về quê hơng và tha thiết yêu con: cách sử dụng nh÷ng h×nh ¶nh võa cô thÓ võa giµu ý nghÜa biÓu tîng kÕt hîp víi điệp cấu trúc, so sánh Sống trên đá không chê đá gập ghềnhSống trong thung không chê thung nghèo đói- Sống nh sông nh suèi- Lªn th¸c xuèng ghÒnh- Kh«ng lo cùc nhäc...thÓ hiÖn ch©n dung t©m hån con ngêi xø së vµ t×nh c¶m cña ngêi cha. b) Ca ngợi ngời đồng mình mộc mạc, hồn nhiên nhng giàu niềm tin vµ chÝ khÝ. Hä cã thÓ th« s¬ da thÞt nhng kh«ng nhá bÐ vÒ t©m hån, ý chÝ vµ mong íc x©y dùng quª h¬ng (ë ®o¹n th¬ trªn, nhµ thơ đã từng khẳng định diện tâm hồn của ngời đồng mình: Cao ®o nçi buån Xa nu«i chÝ lín). ChÝnh nh÷ng ngêi nh thÕ, b»ng lao động cần cù, nhẫn nại đã làm nên quê hơng với truyền thống, phong tục. Từ đó, cha mong con biết tự hào với truyền thống quê hơng, dặn dò con biết tự tin vững bớc trên mỗi chặng đờng đời. Phân tích đoạn thơ từ Ngời đồng mình thô sơ da thịt...Nghe con để làm sáng tỏ nội dung trên. Tơng tự nh đoạn trên, học sinh phải chú ý khai thác các yếu tố nghệ thuật để đến với vẻ đẹp nội dung: giäng thiÕt tha tr×u mÕn thÓ hiÖn ë lêi t©m t×nh dÆn dß Ch¼ng mÊy ai nhá bÐ ®©u con; Con ¬i; Nghe con; c¸ch x©y dùng nh÷ng h×nh ¶nh cô thÓ mµ kh¸i qu¸t, méc m¹c mµ giµu chÊt th¬, rÊt tiªu biÓu cho c¸ch t duy giÇu h×nh ¶nh cña con ngêi miÒn nói. III- §¸nh gi¸: 1) Qua lêi nh¾n nhñ t©m t×nh thiÕt tha, thÊm thÝa cña ngêi cha, ta đến đợc với tình yêu thơng con, tình yêu gia đình, yêu quê hơng réng lín, ch©n thµnh cña Y Ph¬ng. 2) Những điều nhà thơ nhắn nhủ tới con về tình gia đình, tình quê h¬ng suy cho cïng lµ lêi nh¾n nhñ vµ íc mong con cã lÏ sèng cao đẹp. Đó là những điều vừa gần gũi vừa thiêng liêng, có ý nghĩa với muôn ngời ở muôn đời. IV- Kh¸i qu¸t gi¸ trÞ, ý nghÜa bµi th¬: Tình cảm gia đình nói chung, tình cha con nói riêng là nguồn c¶m høng quen thuéc trong v¨n häc (häc sinh nªn biÕt liªn hÖ so sánh mở rộng với tác phẩm cùng đề tài, cảm hứng để thấy nét. 0,5. 1,0. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> riªng cña bµi th¬ nµy). Bµi th¬ cña Y Ph¬ng víi giäng thiÕt tha thÊm thÝa, thÓ hiÖn t©m hån ch©n thËt, m¹nh mÏ vµ trong s¸ng, cách t duy giàu hình ảnh của con ngời miền núi đã góp phần làm phong phú thêm cho những tác phẩm cùng đề tài, cảm hứng; góp phần làm tơi mới những điều tởng chừng đã cũ, đã quen. C¸ch cho ®iÓm c©u 3: -Từ 4-5 điểm: Tùy mức độ, hiểu bài thơ, biết cách phân tích thơ, làm chủ đợc bài viết, văn mạch lạc, có cảm xúc, đáp ứng đợc các yêu cầu nêu trên. - Từ 3- dới 4 điểm: Tùy mức độ, hiểu bài thơ, biết cách phân tích thơ, tuy cha đáp ứng thật đầy đủ các yêu cầu trên nhng tỏ ra có năng lực cảm thụ, phân tÝch v¨n häc. - Từ 2- dới 3 điểm: Tùy mức độ, nắm đợc bài thơ nhng khả năng phân tích, so sánh liên tởng, khái quát vấn đề còn hạn chế, diễn đạt đợc. - Từ 1- dới 2 điểm: Tuỳ mức độ, chủ yếu thuật dựng hình ảnh thơ, diễn đạt còn vụng về, còn mắc lỗi chính tả nhng không trầm trọng. - Điểm dới 1: Cha nắm đợc bài thơ, nói chung chung, kỹ năng phân tích diễn đạt yếu. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc có viết nhng sai lạc hoàn toàn yêu cầu đề. Lu ý chung: Sau khi chấm điểm từng câu, giám khảo nên cân nhắc để cho điểm toàn bài một cách hợp lý, đảm bảo đánh giá đúng trình độ của học sinh. Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm, không làm tròn. đề thi số 4 Câu 1: (3,0 điểm) “Mẹ ru cái lẽ ở đời Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn Bà ru mẹ… mẹ ru con Liệu mai sau các con còn nhớ chăng” (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn Duy) Từ suy ngẫm trên của nhà thơ Nguyễn Duy, em hãy viết một bài văn ngắn về tình yêu và lòng biết ơn mẹ. Câu 2: (7,0 điểm) Cảm nhận về nét đẹp ân tình, chung thuỷ của con người Việt Nam qua hai bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt) và Ánh trăng (Nguyễn Duy). =====HẾT=====.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. híng dÉn chÊm đề thi số 4 I. Hướng dẫn chung - Người chấm cần nắm bắt được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh để đánh giá được một cách tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. Chủ động, linh hoạt vận dụng, cân nhắc từng trường hợp. - Tinh thần chung: nên sử dụng nhiều mức điểm (từ 0 điểm đến 10 điểm) một cách hợp lí. Mạnh dạn cho điểm 0, điểm 1; không yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9, điểm 10. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, người chấm vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn qui định. - Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong nhữ ng người chấm chấm thi. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,25 II. Đáp án và thang điểm Câu 1 (3,0 điểm): a. Yêu cầu về kĩ năng: - Hiểu đúng yêu cầu của kiểu bài nghị luận xã hội có định hướng từ suy ngẫm của nhà thơ Nguyễn Duy qua đoạn thơ. ( yêu cầu phải phát hiện được ý tưởng của tác giả) - Biết nhận xét, bình giá và nêu được suy nghĩ của cá nhân. - Trình bày rõ ràng, mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể viết theo suy nghĩ độc lập của mình nhưng trên cơ sở một vài ý cơ bản sau:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1) Giải thích ý thơ của Nguyễn Duy và xác định vấn đề cần bàn luận (1,0 điểm): * Công lao của người mẹ với con là vô cùng lớn lao: - Sữa nuôi phần xác: Nuôi dưỡng con về thể chất - Hát nuôi phần hồn: Nuôi dưỡng con về tinh thần * Lẽ phải ở đời là: Làm con phải yêu thương và thấm thía công ơn mẹ. Vậy vấn đề bàn luận: Đạo làm con là yêu thương và biết ơn mẹ. 2) Nội dung bàn luận: a) Khẳng định: (1,0 điểm) Đạo làm con phải yêu thương, biết ơn mẹ là hoàn toàn đúng đắn và mang tính nhân văn cao đẹp vì: - Mẹ là người trao cho con cuộc sống, đưa con đến với thế giới này. - Mẹ chắt lọc sự sống của thể chất mình cho con và chăm lo cho con bằng tất cả tình yêu và đức hi sinh của mình. - Tình yêu và sự chăm lo của mẹ cho con bền bỉ, tận tuỵ và vị tha, vượt mọi khoảng cách thời gian, không gian... không đòi hỏi đền đáp bao giờ.... b) Những biểu hiện về tình yêu và lòng biết ơn của Con với Mẹ (0,5 điểm): - Cảm nhận và thấm thía những khát vọng mẹ gửi gắm ở con. - Cố gắng học tập và rèn luyện để thực hiện những khát vọng ấy của mẹ, xứng đáng với tình yêu và sự hi sinh của mẹ. - Thương yêu và biết ơn mẹ bằng những việc làm cụ thể hàng ngày: giúp đỡ việc gia đình, chăm sóc khi mẹ đau ốm, động viên an ủi mẹ khi mẹ buồn.... c) Bàn luận mở rộng (0,5 điểm): - Dân tộc ta vốn có truyền thống coi trọng tình yêu và sự biết ơn của con với mẹ: nhiều câu ca dao tục ngữ khẳng định điều này: Nghĩa mẹ như nước .... Nghĩa mẹ bằng trời..... Và các nhà thơ nhà văn hiện đại đã tiếp tục nguồn cảm hứng vô tận ấy... - Phê phán những thái độ vô ơn, vô cảm trước tình yêu và sự hi sinh của mẹ, có những thái độ việc làm sai trái với mẹ.... * Lưu ý: Cần phát hiện và trân trọng những cách trình bày sáng tạo của thí sinh c. Cách cho điểm: - Điểm 3: Đáp ứng được các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 2: Trình bày được nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 1: Chỉ trình bày được một ý của các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc. Câu 2 (7,0 điểm): a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết làm bài nghị luận văn học về một vấn đề trong một nhóm các tác phẩm thơ; thao tác tổng hợp tốt, bố cục 3 phần rõ ràng chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Yêu cầu về kiến thức b1: Giới thiệu về vấn đề bàn luận và hai tác phẩm theo yêu cầu đề bài. b2: Triển khai bày tỏ cảm nhận và suy nghĩ về truyền thống ân tình, chung thuỷ của con người Việt Nam trên cơ sở những ý chính sau: 1). Trong bài thơ Bếp lửa, truyền thống ân tình, chung thuỷ được thể hiện trong tấm lòng của người cháu yêu thương và nhớ ơn bà khi đã khôn lớn trưởng thành: . Khi đã trưởng thành, người cháu vẫn nhớ về những năm tháng tuổi thơ xa cha mẹ, sống bên bà, trong tình yêu thương chăm sóc của bà. Giờ cháu đã đi xa …. Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở… . Cháu ( nhân vật trữ tình) xót xa, thương cảm, thấu hiểu cuộc đời bà nhiều gian nan cơ cực: Cháu thương bà biết mấy nắng mưa… Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa…. . Cháu khẳng định công lao to lớn của bà, ngọn lửa từ tay bà nhóm lên trở thành ngọn lửa thiêng liêng kì diệu trong tâm hồn cháu, toả sáng và sưởi ấm suốt cuộc đời cháu… Nhóm dậy cả những tâm tình…. Ôi kì lạ và thiêng liêng….. 2). Trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, truyền thống ân tình chung thuỷ được thể hiện qua tâm tình người chiến sĩ: . Anh( nhân vật trữ tình) gắn bó với vầng trăng, với thiên nhiên nghĩa tình khi là người chiến sĩ … Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ . Anh đau xót nghĩ tới những tháng ngày đầu tiên trở về thành phố, quen dần với cuộc sống hào nhoáng, anh đã lãng quên và quay lưng với quá khứ, với những năm tháng gian lao, sâu nặng ân nghĩa vừa trải qua… Vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường . Anh giật mình, thức tỉnh lương tâm khi mặt người và mặt trăng đối diện nhau, quá khứ ùa về trong tâm thức…: Có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng . Anh suy ngẫm và nhắn nhủ với mọi người: Nhân dân, đất nước luôn độ lượng vị tha, tròn đầy ân nghĩa. Hãy biết sống ân tình chung thuỷ với quá khứ, với lịch sử, với nhân dân và đất nước: Trăng cứ tròn vành vạnh…. …đủ cho ta giật mình Khái quát: Ân tình, chung thuỷ luôn là truyền thống đẹp của dân tộc, truyền thống ấy bao trùm cách sống, cách ứng xử của con người Việt Nam trong mọi quan hệ. Từ mối quan hệ gia đình như tình bà cháu trong bài Bếp lửa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đến mối quan hệ với quá khứ, với lịch sử, với nhân dân và đất nước như người chiến sĩ trong bài Ánh trăng. (Có thể liên hệ: Việt Bắc của Tố Hữu…. ) b3: Vài nét về nghệ thuật thể hiện: . Bếp lửa: - Thể thơ tám chữ, âm hưởng giọng điệu tha thiết, tràn trề cảm xúc… - Hình ảnh thơ (bà, bếp lửa…) bình dị mà gợi cảm, có sức lay động tâm hồn người Việt. . Ánh trăng: -Thể thơ năm chữ, giọng điệu tâm tình nhẹ nhàng sâu lắng mà chất chứa suy tư day dứt. - Hình tượng vầng trăng, ánh trăng mang tính biểu tượng gợi những suy tưởng sâu xa… c. Cách cho điểm: * Điểm 6-7: Đáp ứng được các yêu cầu trên, luận điểm rõ ràng, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. * Điểm 4 -5: Trình bày được 2/3các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt. * Điểm 3 - 3,5: Chỉ trình bày được 1/2 các yêu cầu trên, có mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. * Điểm 2- 2,5 : Nội dung sơ sài chưa đạt được 1/2 yêu cầu, mắc nhiều lỗi. Hoặc lần lượt phân tích từng bài thơ nhưng thiếu sự tổng hợp khái quát vấn đề. * Điểm 0-1: Không nắm được yêu cầu của đề, hầu như không viết được gì. Lưu ý: Tránh đếm ý cho điểm. Chú ý câu chữ và cách triển khai luận điểm. Trân trọng những bài viết thể hiện tư chất văn chương của học sinh.. đề thi số 5.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 1. (2,0 điểm) a. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong hai dòng thơ sau: Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. (Huy Cận - Đoàn thuyền đánh cá - SGK Ngữ văn 9 - Tập một, NXBGD 2008). b. Phân tích thành phần của câu văn: Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà - SGK Ngữ văn 9 - Tập một, NXBGD 2008). Câu 2. (3,0 điểm) Viết một văn bản thuyết minh (không quá 300 từ) về Truyện Kiều của Nguyễn Du. Câu 3. (5,0 điểm) Phân tích những dòng thơ sau đây của nhà thơ Thanh Hải: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao... Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. ... (Mùa xuân nho nhỏ - SGK Ngữ văn 9 - Tập hai, NXBGD 2008). --- HẾT ---. Híng dÉn chÊm đề thi số 5 I. Híng dÉn chung:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Do đặc trng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần linh hoạt, chủ động trong viÖc vËn dông biÓu ®iÓm; khuyÕn khÝch nh÷ng bµi viÕt cã c¶m xóc, cã s¸ng t¹o hoÆc diễn đạt tốt; không hạ thấp yêu cầu của biểu điểm. - Điểm bài thi là tổng điểm thành phần (có thể lẻ đến 0,25 điểm), không làm tròn. II. Híng dÉn cô thÓ:. C©u C©u 1 2 ®iÓm ýa ýb. C©u 2 3 ®iÓm. C©u 3. §¸p ¸n + Cô thÓ ho¸ t×nh c¶m tha thiÕt cña con ngêi víi thiªn nhiªn; thÓ hiÖn c¸i nh×n l·ng m¹n cña t¸c gi¶ +T¨ng søc gîi h×nh, gîi c¶m cho c©u th¬: (Gîi h×nh ¶nh biÓn giµu cã, biÓn réng lín bao la; gîi c¶m gi¸c Êm ¸p, th©n thiết và tình yêu bằng tâm hồn, tình cảm của ngời lao động với biển cả…) + §øa con g¸i ®Çu lßng cña anh : Chñ ng÷ + cha ®Çy mét tuæi : VÞ ng÷ + lóc ®i : Tr¹ng ng÷ + và cũng là đứa con gái duy nhất của anh : Thành phần phụ chú Lu ý: ý a HS có thể diễn đạt thành văn hoặc trình bày dới dạng dàn ý; ý b cã thÓ nªu kh¸i qu¸t: thµnh phÇn chÝnh (chñ ng÷ + vÞ ng÷), thµnh phÇn phô (trạng ngữ), thành phần biệt lập (phụ chú) nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.. §iÓm 0,25. + Giíi thiÖu chung vÒ TruyÖn KiÒu - T¸c gi¶: NguyÔn Du (...) - Tªn gäi: §o¹n trêng t©n thanh (TruyÖn KiÒu lµ tªn thêng gäi) - ThÓ lo¹i: TruyÖn N«m - Nguån gèc: Dùa vµo cèt truyÖn Kim V©n KiÒu truyÖn cña Thanh T©m Tài Nhân để sáng tạo nên. Phần sáng tạo của Nguyễn Du là hết sức lớn. - .... 0,50®. + Tr×nh bµy nh÷ng ®iÓm næi bËt cña TruyÖn KiÒu: - KÕt cÊu: Chia lµm 3 phÇn... - Cốt truyện: Kể về cuộc đời gian truân chìm nổi của ngời con gái tài sắc hä V¬ng... - Gi¸ trÞ néi dung: Gi¸ trÞ hiÖn thùc (Bé mÆt tµn b¹o cña tÇng líp thèng trị; số phận bi kịch của ngời phụ nữ...); Giá trị nhân đạo (Niềm thơng cảm sâu sắc, sự trân trọng đề cao con ngời; thái độ lên án, tố cáo nh÷ng thÕ lùc vïi dËp con ngêi...) - Giá trị nghệ thuật: Ngôn ngữ đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật (ngôn ngữ không chỉ có chức năng biểu đạt, biểu cảm mà còn mang chức năng thÈm mü); nghÖ thuËt tù sù ph¸t triÓn vît bËc (nghÖ thuËt kÓ chuyÖn, nghÖ thuËt miªu t¶ nh©n vËt, miªu t¶ thiªn nhiªn... ®a d¹ng; nghÖ thuËt tả cảnh ngụ tình sinh động). + Bày tỏ tình cảm, thái độ… đối với Truyện Kiều: Chinh phục đợc mọi tầng lớp nhân dân ta xa, nay; đợc độc giả nhiều nớc đón nhận...; tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nôm; là kiệt tác của NguyÔn Du... Lu ý: PhÇn cèt truyÖn häc sinh cã thÓ tãm t¾t t¸c phÈm theo nhiÒu c¸ch miÔn lµ kh«ng sai lÖch. Kh«ng cho ®iÓm tèi ®a nh÷ng bµi viÕt díi d¹ng dµn ý hoÆc m¾c trªn 3 lçi c¸c lo¹i. + XuÊt xø vµ kh¸i qu¸t néi dung c¶m xóc cña ®o¹n th¬:. 2,25® 0,25 1,00. 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,50. 0,50. 0,25®. 0,50 ®.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C©u 5 ®iÓm. §¸p ¸n - TrÝch trong Mïa xu©n nho nhá; Thanh H¶i s¸ng t¸c th¸ng 11 n¨m 1980, không lâu trớc khi ông qua đời. - Ghi lại cảm xúc của nhà thơ về mùa xuân thiên nhiên, đất nớc + S¬ lîc néi dung, m¹ch ph¸t triÓn c¶m xóc cña bµi th¬: (Từ những cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất nớc, mạnh thơ chuyển một cách tự nhiên sang bày tỏ những suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ khát vọng dâng hiến cho cuộc đời chung…) + C¶m xóc cña t¸c gi¶ tríc mïa xu©n thiªn nhiªn: (Ph©n tÝch gi¸ trÞ gîi t¶, gîi c¶m cña c¸c h×nh ¶nh “dßng s«ng xanh ”, “b«ng hoa tÝm biÕc”, tiÕng chim “hãt... vang trêi ”; nghÖ thuËt sö dông tõ ngữ giản dị mà có sức gợi nh “mọc”, “một”, “ơi”; lối đảo ngữ; nghệ thuật chuyển đổi cảm giác “giọt long lanh rơi” (?); câu thơ mang sắc thái câu hỏi tu từ “hót chi mà”; chi tiết thơ “tôi đa tay tôi hứng”… để làm nổi bật niềm say sa, ngây ngất, tâm hồn rộng mở của nhà thơ trớc vẻ đẹp sống động, thanh sơ của mùa xuân đất trời). + Cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân đất nớc: (Phân tích giá trị gợi tả, gợi cảm của các hình ảnh “ng ời cầm súng”, “ngời ra đồng”, “lộc giắt đầy...”, “lộc trải dài...”, hình ảnh so sánh “đất n ớc nh vì sao”…, phép điệp ngữ, điệp cấu trúc; giọng điệu thơ... để làm nổi bật niềm vui, tự hào, sự phấn chấn… của nhà thơ trớc hình ảnh đất nớc ®ang chuyÓn m×nh víi søc sèng, søc trÎ trµn ®Çy). + Nhận xét, đánh giá... về đoạn thơ, bài thơ: (Bài thơ giản dị về lời, xúc động, chân thành về cảm xúc đã chiếm đợc tình cảm của đông đảo bạn đọc; đợc viết khi đang nằm trên giờng bệnh, bài thơ không chỉ thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu đất nớc... mà còn bộc lộ lòng yêu đời, lạc quan sống của tác giả)... Lu ý: HS có thể chỉ phân tích những đặc sắc nghệ thuật nổi bật, những nội dung, ý nghÜa s©u s¾c nhÊt cña ®o¹n th¬, nÕu bµi viÕt cã søc thuyÕt phôc, diễn đạt tốt... vẫn cho điểm tối đa. Không cho điểm tối đa những bài bố côc kh«ng m¹ch l¹c hoÆc m¾c trªn 5 lçi c¸c lo¹i.. §iÓm 0,25 0,25 0,25®. 2,00®. 1,75®. 0,50®.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đề thi số 6 Phần 1 (4 điểm): Cho đoạn văn sau: (...) "Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ não vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung"(...) (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - Sách Ngữ văn 9, tập 1) 1. Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào, được nói ra trong hoàn cảnh nào? Những lời tâm sự đó giúp em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật? Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật còn có điều gì đặc biệt? 2. Bằng hiểu biết của em về tác phẩm, hãy cho biết: trong hoàn cảnh ấy, điều gì đã giúp nhân vật trên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ? 3. Chỉ ra một câu có sử dụng phép nhân hóa trong đoạn văn trên. Phần 2 (6 điểm): Hình ảnh mùa xuân được khắc họa thật đẹp trong đoạn thơ sau: "Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng." 1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy? 2. Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, trong đó có sử dụng phép nối và.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> một câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy. (Gạch dưới thành phần tình thái và những từ ngữ dùng làm phép nối). 3. Cũng trong bài thơ trên có câu: Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt dầy trên lưng Trong câu thơ trên, từ lộc được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh người cầm súng lại được tác giả miêu tả: Lộc giắt đầy trên lưng?. Híng dÉn chÊm đề thi số 6 C©u 1: (4 ®iÓm). 1. §o¹n v¨n lµ lêi cña anh thanh niªn nãi víi c¸c nh©n vËt kh¸c (cô thÓ lµ «ng ho¹ sÜ) trong cuéc gÆp gì t×nh cê cña hä khi xe dõng l¹i nghØ. (0,5 ®iÓm) + Nh÷ng lêi t©m sù gióp em hiÓu lµ hoµn c¶nh sèng vµ lµm viÖc cña anh thanh niên là rất gian khổ.(dẫn chứng) Công việc không chỉ đòi hỏi tỉ mỉ chÝnh x¸c mµ cßn ph¶i cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cao. (0,5 ®iÓm) + Ngoài ra hoàn cảnh sống và làm việc của anh rất đặc biệt. Đó là phải vợt qua sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m kh«ng mét bãng ngêi.(0,5 ®iÓm).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Trong hoàn cảnh ấy, anh thanh niên đã đã sống yêu đời và hoàn thành nhiÖm vô lµ v×: + Anh có ý thức về công việc và lòng yêu nghề, thấy đợc công việc lặng thÇm Êy lµ cã Ých cho cuéc sèng cho mäi ngêi. (dÉn chøng). + Anh có những suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc với đời sống con ngời(dẫn chứng). + Cuộc sống của anh không cô đơn buồn tẻ vì anh có nguồn vui khác nữa ngoài công việc. Đó là đọc sách. + Anh tổ chức, sắp xếp cuộc sống một mình thật ngăn nắp, chủ đọng: Náo tròng hoa,, unôi gà, tự học và đọc sách. (NhËn xÐt chung).(2 ®iÓm) 3. Câu văn có sử dụng phép nhân hoá : “ Xách đèn ra vờn, gió tuyết và lặng im …µo µo x« tíi” hoÆc c©u “ C¸i lÆng im …nÐm vøt lung tung”(0,5 ®iÓm). C©u 2: (6 ®iÓm). 1. Học sinh nêu đợc đoạn thơ nằm trong tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ của Thanh H¶i ( 0,5 ®iÓm) Nêu đợc hoàn cảnh ra đời của bài thơ : Thanh Hải viết bài thơ không bao lâu trớc khi ông qua đời. Bài thơ nh một lời tâm niệm chân thành, một lời gửi gắm tha thiết cảu nhà thơđể lại cho đời. (0,5 điểm) 2. Viết đoạn văn đạt những yêu cầu sau: - Trình bày theo cách Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp, diễn đạt ý mạch lạc, giàu cảm xúc, đúng số câu. (0.5 ®iÓm) - Néi dung: ( 2 ®iÓm) + Bức tranh mùa xuân thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu đợc vẽ bằng vài nét chấm phá nhng rất đặc sắc. + Kh«ng gian cao réng cña bÇu trêi, réng dµi cña dßng s«ng, mµu s¾c hµi hoà của bông hoa tím biếc và dòng sông xanh - đặc trng của xứ Huế. + Rén r·, t¬i vui víi ©m thanh tiÕng chim chiÒn chiÖn hãt vang trêi, tiÕng chim trong ánh sáng xuân lan toả khắp bầu trời nh đọng thành “từng giọt long lanh r¬i”. + Cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân đất trời thể hiện qua cái nhìn trìu mến víi c¶nh vËt, trong nh÷ng lêi béc lé trùc tiÕp nh lêi trß chuyÖn víi thiªn nhiªn “ơi” ,” hót chi”, “ mà”. Đặc biệt cảm xúc của nhà thơ đợc thể hiện trong một động tác trữ tình đón nhận vừa trân trọng vừa tha thiết trìu mến với mùa xuân : đa tay høng lÊy tõng giät long lanh cña tiÕng chim chiÒn chiÖn. + Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đó thể hiện cảm xúc say sa ngây ngất của tác giả trớc cảnh đất trời xứ Huế vào xuân thể hiện mong muốn hoà vào thiên nhiên đất trời trong tâm tởng giữa mùa đông giá lạnh khiến ta vô cùng kh©m phôc. - Cã sö dông mét phÐp nèi, vµ mét c©u chøa thµnh phÇn t×nh th¸i ( cã chØ râ) (0.5 ®iÓm).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Trong c©u th¬: “ Mïa xu©n ngêi cÇm sóng Léc gi¾t ®Çy trªn lng.“ - Tõ léc võa t¶ thùc võa tîng trng, hµm chøa nhiÒu ý nghÜa: + Léc: lµ chåi non. + léc ; còng cã nghÜa lµ mïa xu©n, lµ søc sèng.(1 ®iÓm) - Tác giả đã tạo nên sức gợi cảm cho câu thơ bằng hình ảnh lộc non của mùa xuân gắn với ngời cầm súng. Mùa xuân của đất trời đọng lại trong hình ảnh lộc non. Ngời cầm súng giắt lộc để nguỵ trang ra trận nh mang theo sức xuân vào trận đánh, hay chính họ đã đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nớc. (1 ®iÓm). đề thi số 7 Câu 1 (2,0 điểm) a) Thế nào là thành phần khởi ngữ? b) Tìm thành phần khởi ngữ trong các câu sau: - Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. (Kim Lân, Làng) - Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) Câu 2 (3,0 điểm) Nêu các yếu tố kì ảo và phân tích ý nghĩa của những yếu tố kì ảo trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Câu 3 (5,0 điểm) Trình bày suy nghĩ của em về quan niệm sau của M. Gorki: “Người bạn tốt nhất bao giờ cũng là người đến với ta trong những giây phút khó khăn, cay đắng nhất của cuộc đời.” -----------------------HẾT-----------------------.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Híng dÉn chÊm đề thi số 7 I. Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ. - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong hội đồng chấm thi. - Điểm lẻ của câu 1, 2 được tính đến 0,25 điểm; riêng câu 3 (phần làm văn) tính đến 0,5 điểm. Sau khi chấm xong, không làm tròn điểm toàn bài. II. Đáp án và thang điểm ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 a) Thế nào là thành phần khởi ngữ? 2,00 b) Tìm thành phần khởi ngữ trong các câu. a) Thành phần khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ 1,00 để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. b) - Điều này 0,50 - mắt tôi 0,50 Câu 2 Nêu các yếu tố kì ảo và phân tích ý nghĩa của những yếu tố kì ảo đó trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của 3,00 Nguyễn Dữ. -Các yếu tố kỳ ảo: +Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa. 0,50 +Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi tiệc yến và gặp Vũ Nương - người cùng làng đã chết, được sứ giả của Linh 0,50 Phi rẽ nước đưa về dương thế. +Hình ảnh Vũ Nương hiện ra sau khi Trương Sinh lập đàn tràng giải nỗi oan cho nàng ở bến Hoàng Giang lung linh huyền ảo với kiệu hoa, võng lọng...lúc ẩn lúc hiện rồi bóng Vũ Nương mờ nhạt 0,50 dần và biến mất. -Phân tích ý nghĩa của những yếu tố kì ảo: +Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương (một con người dù đã ở thế giới khác vẫn nặng tình với cuộc đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, vẫn khao 0,50 khát được phục hồi danh dự). +Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân về sự công bằng trong cuộc đời 0,50 người tốt dù có trải qua bao oan khuất, cuối cùng cũng được minh oan..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> +Tình tiết Vũ Nương trở lại dương thế: Hạnh phúc dương thế của những con người như Vũ Nương khao khát chỉ là ảo ảnh thoáng chốc, khó lòng tìm thấy được - điều đó khẳng định niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong chế độ phong kiến. Lưu ý: +Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý chính trên. +Điểm quy định cho từng ý là điểm tối đa của ý đó. Giáo viên căn cứ thực tiễn bài làm của học sinh để tính toán điểm số hợp lí. Câu 3 Trình bày suy nghĩ của em về quan niệm sau của M. Gorki: “Người bạn tốt nhất bao giờ cũng là người đến với ta trong những giây phút khó khăn, cay đắng nhất của cuộc đời.”. 0,50. 5,00. a)Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b)Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ý chính sau: *Giải thích, chứng minh -Trong diễn biến bình thường của đời sống, con người thường có nhiều bạn bè (xuất phát từ sự tương đồng về sở thích, tâm hồn, ước mơ, lí tưởng...) nhưng không phải ai trong số đó cũng là người dám đến với ta trong những thời điểm khó khăn nhất của cuộc đời ta. -Người bạn tốt nhất (người đến với ta bằng một tình bạn chân tình, không vụ lợi) không chỉ đến với ta trong những lúc bình thường mà chính là người sẵn sàng cùng ta đối mặt với khó khăn, hoạn nạn (đối mặt với những giờ phút khó khăn, cay đắng nhất của cuộc đời ta) vì người bạn đó hiểu rằng đó là lúc ta u sầu, tuyệt vọng, cần sự cảm thông và chia sẻ nhất. -Bằng hành động đến và chia sẻ cùng ta lúc ta khó khăn phiền muộn nhất, bạn sẽ giúp ta vượt qua khó khăn của cảnh ngộ, giữ vững niềm tin để vươn lên.. 1,00. 1,50. 1,00. *Đánh giá Quan niệm của M. Gorki là một quan niệm đúng đắn về tình bạn. Quan niệm đó giúp mỗi người chúng ta hiểu rõ hơn sự đẹp đẽ của tình bạn, xây dựng được cách nhìn đúng đắn về một người bạn tốt. Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả hai yêu cầu về kĩ năng và kiến thức. Trường hợp học sinh không có ý thức tổ chức phần đánh giá như một yêu cầu bắt buộc ở phần thân bài mà chuyển phần này vào kết bài, giám khảo chỉ cho điểm tối đa. 1,50.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> phần này là 0,5 điểm.. đề thi số 8 Câu 1 (8 điểm): “Bước vào thế kỉ mới,... nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức đều sẽ cản trở sự phát triển của đất nước”. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới). Suy nghĩ của em về vấn đề trên..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 2 (12 điểm): Hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam được thể hiện sâu sắc qua các tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9. Híng dÉn chÊm đề thi số 8 Câu 1 (8 điểm): Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, tuy nhiên cần đảm bảo được các yêu cầu sau: 1. Giải thích câu nói: - Thế kỷ mới: đặt trong bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới của tác giả Vũ Khoan, đây là nhóm từ chỉ thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học công nghệ, của sự hội nhập toàn cầu… - Nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại: chỉ thái độ coi trọng, tôn trọng quá mức (sùng), bác bỏ, tẩy chay, chê bai (bài) các yếu tố bên ngoài (ngoại). Đặt trong văn cảnh, có thể hiểu “ngoại” là các yếu tố nước ngoài. - Nội dung câu nói: khẳng định cả hai thái độ (sùng ngoại, bài ngoại) đều không thể chấp nhận được, vì cản trở sự phát triển của đất nước trong thời kỳ mới. 2. Chứng minh: - Thế kỷ mới (thế kỷ XXI) là thời kỳ đất nước ta đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hơn thế nữa “hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới” (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới). Bước chân vào thế kỷ mới, đất nước Việt Nam, con người Việt Nam có rất nhiều cơ hội (hòa nhập, mở rộng giao lưu về kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ...) nhưng cũng đứng trước không ít khó khăn, thử thách (trong đó có thử thách làm sao giữ được bản sắc, truyền thống dân tộc). Vấn đề làm sao tận dụng những cơ hội, ứng phó với thách thức do tiến trình hội nhập đem lại là vấn đề hết sức to lớn, là mối quan tâm của tất cả mọi người. - Nếp nghĩ nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức tất yếu sẽ nảy sinh trong quá trình hội nhập, gây nên rất nhiều hậu quả, có thể kể ra: + Nếp nghĩ sùng ngoại: tạo ra nếp sống, cách nghĩ xa lạ với con người, dân tộc Việt Nam, dẫn đến một điều nguy hại: làm mất đi bản sắc, thui chột truyền thống dân tộc, không có ý thức phát huy lòng tự tôn dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Nếp nghĩ bài ngoại: ngược lại với sùng ngoại, lại tạo ra cách sống, cách nghĩ bảo thủ, trì trệ, lạc hậu... (Lưu ý: học sinh phải lấy dẫn chứng trong thực tế đời sống để chứng minh). 3. Khẳng định vấn đề, nêu suy nghĩ và phương hướng cho bản thân: - Cả hai nếp nghĩ (sùng ngoại, bài ngoại) đều cực đoan, làm cản trở sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới. - Trong thời kỳ hội nhập, trong “mái nhà chung” thế giới, mỗi người Việt Nam (trong đó có học sinh, thế hệ tương lai của đất nước) phải có ý thức phấn đấu học tập, hòa nhập một cách sâu rộng vào “mái nhà chung” ấy, đồng thời phải có ý thức phát huy truyền thống tốt đẹp, giữ gìn bản sắc riêng của dân tộc mình. Đó chính là một trong những hành trang bước vào thế kỷ mới. Câu 2 (12 điểm): Đây là một dạng đề bài tổng hợp, yêu cầu học sinh chứng minh, trình bày suy nghĩ, đánh giá, cảm nhận về hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam được thể hiện sâu sắc qua các tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9. Các em có thể trình bày bằng những cách khác nhau, song cơ bản cần đáp ứng được một số yêu cầu sau: 1. Giới thiệu sơ lược về các tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9: - Văn học thời trung đại: là thời kỳ văn học lớn của dân tộc (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX). Đây là thời kỳ văn học ra đời và phát triển dưới các triều đại phong kiến Việt Nam. Vì vậy, theo quy luật phản ánh của văn học nói chung, văn học trung đại Việt Nam là tấm gương phản chiếu xã hội phong kiến Việt Nam - Những tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9: Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ (thế kỷ XVI), Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - trích Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ (thế kỷ XVIII), Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái, một số trích đoạn trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (thế kỷ XVIII), một số trích đoạn trong Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu (thế kỷ XIX). Đây là những tác phẩm văn học trung đại ra đời trong thời kỳ xã hội phong kiến Việt Nam suy tàn mục ruỗng. Vì vậy, hiện thực được phản ánh chủ yếu trong các tác phẩm này chính là những mặt trái của xã hội. Đó là sự rối ren, sự xấu xa, vô nhân đạo của xã hội với những thế lực chà đạp con người và thân phận khổ đau của con người - nạn nhận của chính xã hội ấy..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Chứng minh các tác phẩm trên đã phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam: Tập trung vào những phương diện chính sau đây: * Phản ánh hiện thực rối ren, bộ mặt xấu xa, vô nhân đạo của xã hội phong kiến: - Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ: phản ánh chế độ nam quyền, chiến tranh phong kiến phi nghĩa gây ra bao nhiêu bất hạnh cho con người. - Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - trích Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ: phản ánh cuộc sống xa hoa của tầng lớp vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê - Trịnh. - Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái: sự rối ren của xã hội phong kiến được phản ánh thông qua số phận bi thảm, bộ mặt hèn nhát của lũ vua quan bán nước, hại dân ; sự đại bại của bè lũ xâm lược. - Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du): phản ánh bản chất bất nhân, phi nghĩa của bọn buôn người. - Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu): phản ánh sự tàn ác, toan tính thấp hèn của kẻ bất nhân. * Phản ánh số phận khổ đau, bị chà đạp của con người, đặc biệt là người phụ nữ: - Là số phận oan trái, bi kịch của Vũ Nương (Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ), bị chồng nghi ngờ về lòng chung thủy, bị dồn vào bước đường cùng, phải tìm đến cái chết ở bến Hoàng Giang. - Là số phận chìm nổi Thúy Kiều, một người con gái tài sắc, đang sống trong cảnh ấm êm, bỗng chốc rơi vào thảm cảnh: bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích với bao nhiêu bẽ bàng, chua xót (Kiều ở lầu Ngưng Bích); trở thành món hàng trong tay bọn buôn người (Mã Giám Sinh mua Kiều). - Là Lục Vân Tiên nhân hậu nhưng trở thành nạn nhân của những toan tính thấp hèn, âm mưu hiểm độc (Lục Vân Tiên gặp nạn). 3. Đánh giá chung, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân: - Hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam được thể hiện trong các tác phẩm nói trên được thể hiện vừa sâu sắc (trên nhiều phương diện), vừa sinh động (dưới nhiều hình thức thể loại, các kiểu dạng nhân vật phong phú). Hiện thực ấy đã.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> giúp các tác giả tái hiện lại bức tranh xã hội phong kiến Việt Nam trong những giai đoạn lịch sử nhất định, đặc biệt làm nên giá trị hiện thực - một trong những phương diện tư tưởng quan trọng của tác phẩm. - Thông qua hiện thực ấy, các tác giả (Nguyễn Dữ, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Du...) đã lên tiếng tố cáo đanh thép xã hội phong kiến, thể hiện sự bất bình cao độ, đặc biệt là cất lên tiếng nói đồng cảm, xót xa, bênh vực và bảo vệ con người. - Thông qua hiện thực ấy, ta hiểu được tài năng và cả tấm lòng của các tác giả văn học thời trung đại. -------------. đề thi số 9 Câu 1 (1 điểm): Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái và Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du là những tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam. Hãy giải thích nhan đề hai tác phẩm trên. Câu 2 (1 điểm): Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào: a. Ông nói gà, bà nói vịt b. Nói như đấm vào tai Câu 3 (3 điểm): Viết văn bản nghị luận (không quá một trang giấy thi) về chủ đề quê hương. Câu 4 (5 điểm): Phẩm chất và số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.. GỢI Ý BÀI GIẢI.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> đề thi số 9 Câu 1 (1 điểm): HS cần giải thích được nhan đề : - Hoàng Lê nhất thống chí: Hoàng Lê: vương triều nhà Lê nhất thống: sự thống nhất chí: ghi chép  ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê. - Đoạn trường: đứt ruột tân thanh: tiếng nói mới Đoạn trường tân thanh: tiếng nói mới đứt ruột  tiếng kêu đứt ruột chưa từng có Câu 2 (1 điểm): HS cần: Giải thích được ý nghĩa của thành ngữ và nêu được phương châm hội thoại liên quan đến thành ngữ đó. Cụ thể là: a. Ông nói gà, bà nói vịt: - Ý nghĩa: mỗi người nói một đằng, nói không khớp với nhau, không hiểu nhau. - Phương châm hội thoại liên quan: phương châm quan hệ. b. Nói như đấm vào tai: - Ý nghĩa: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu, gây khó chịu cho người khác. - Phương châm hội thoại liên quan: phương châm lịch sự. Câu 3 (3 điểm): Đề bài yêu cầu HS viết một văn bản nghị luận (không quá một trang giấy thi) về chủ đề quê hương. Đây là dạng bài nghị luận xã hội (về một vấn đề tư tưởng, đạo lí) với hình thức khá “mở”, tạo điều kiện cho HS có thể trình bày ý kiến, cảm nhận của mình xoay quanh chủ đề quê hương (như vai trò của quê hương.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> đối với đời sống con người, tình yêu, sự gắn bó đối với quê hương...). Tuy vậy, HS cần đáp ứng được hai yêu cầu chính sau đây: * Về hình thức: Trình bày bài viết đúng với yêu cầu của đề: văn bản nghị luận có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết luận), và không quá một trang giấy thi. * Về nội dung: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách, song cần đảm bảo được một số ý chính sau: - Giải thích khái niệm quê hương: có thể hiểu khái quát là nơi ta sinh ra, lớn lên, có gia đình, kỉ niệm thời thơ ấu... - Vị trí, vai trò của quê hương trong đời sống của mỗi con người: + Mỗi con người đều gắn bó với quê hương, mang bản sắc, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương. Chính vì thế, tình cảm dành cho quê hương ở mỗi con người là tình cảm có tính chất tự nhiên, sâu nặng. + Quê hương luôn bồi đắp cho con người những giá trị tinh thần cao quí (tình làng nghĩa xóm, tình cảm quê hương, gia đình sâu nặng...). + Quê hương luôn là điểm tựa vững vàng cho con người trong mọi hoàn cảnh, là nguồn cổ vũ, động viên, là đích hướng về của con người. (Lưu ý: HS lấy dẫn chứng trong đời sống, trong văn học để chứng minh) - Bàn bạc mở rộng: + Phê phán một số người không coi trọng quê hương, không có ý thức xây dựng quê hương, thậm chí quay lưng, phản bội quê hương, xứ xở. + Tình yêu quê hương cũng đồng nhất với tình yêu đất nước, Tổ quốc. - Phương hướng, liên hệ: + Xây đắp, bảo vệ quê hương, phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng của mổi con người. + Là HS, ngay từ bây giờ phải tu dưỡng, tích lũy kiến thức để sau này xây dựng, bảo vệ quê hương. Câu 4 (5 điểm): HS trên cơ sở cảm nhận về phẩm chất và số phận của nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, khái quát lên phẩm chất và số phận của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến. Có thể trình bày cảm nhận,.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> suy nghĩ bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cần đáp ứng được một số ý chính sau: 1. Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương và nhân vật Vũ Nương: - Nguyễn Dữ là tác giả nổi tiếng ở thế kỷ XVI, học rộng, tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi sống ẩn dật như nhiều trí thức đương thời. - Chuyện người con gái Nam Xương có nguồn gốc từ một truyện dân gian, là một trong số 20 truyện của Truyền kỳ mạn lục - một kiệt tác văn chương cổ, từng được ca ngợi là “thiên cổ kỳ bút”. - Vũ Nương là nhân vật chính của truyện. Đây là một người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh nhưng phải chịu một số phận bi thảm. 2. Trình bày cảm nhận về phẩm chất và số phận nhân vật Vũ Nương: a. Là người có phẩm chất tốt đẹp: - Ngay từ đầu đã được giới thiệu “tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp”. - Là vợ đảm đang, biết giữ gìn khuôn phép, một lòng một dạ chung thủy với chồng (thể hiện trong những cư xử khéo léo để gia đình không lâm vào cảnh thất hòa, dù người chống có tính đa nghi; trong lời dặn dò ân tình, đằm thắm khi tiễn chồng đi lính; chung thủy chờ chồng “cách biệt ba năm giữ gìn một tiết”). - Là một người mẹ hiền, dâu thảo: vừa một mình nuôi dạy con thơ vừa làm tròn phận sự của một nàng dâu (chăm sóc, thuốc thang khi mẹ chồng đau ốm, ma chay chu tất khi bà qua đời). b. Là người có số phận bất hạnh: - Nạn nhân của chế độ nam quyền, của cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa: cuộc hôn nhân của nàng không xuất phát từ tình yêu; phải đằng đẵng chờ chồng khi chồng đi chiến trận. - Bị chồng nghi ngờ lòng chung thủy chỉ vì lời nói ngây thơ của con trẻ (chú ý các lời thoại của Vũ Nương: cố phân trần với chồng, biện bạch cho mình mà không được, đau khổ tuyệt vọng khi bị chồng mắng nhiếc, đánh đuổi đi, bị dồn vào bước đường cùng: phải tự vẫn ở bến Hoàng Giang để bảo toàn danh dự). - Đoạn kết của truyện tuy mang màu sắc cổ tích (kết thúc có hậu) nhưng vẫn không làm mờ đi bi kịch của Vũ Nương: nàng không thể trở về dương thế sống bên cạnh chồng con được nữa..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> c. Từ nhân vật Vũ Nương, khái quát lên phẩm chất và số phận của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến: - Nguyễn Dữ đã đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác nhau để làm bật lên phẩm chất và cả sự bất hạnh của nàng. Cách dẫn dắt tình tiết sinh động, hấp dẫn, sự đan xen các yếu tố kỳ ảo với những yếu tố thực khiến cho nhân vật vừa mang những đặc điểm nhân vật của thể loại truyền kì vừa gắn với cuộc đời thực. - Vũ Nương là người phụ nữ mang vẻ đẹp mẫu mực của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến xưa kia. Lẽ ra nàng phải được hưởng hạnh phúc trọn vẹn nhưng lại phải chết oan uổng, đau đớn. Phẩm chất và số phận bi thảm của nàng gợi phẩm chất tốt đẹp và số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa kia. - Qua nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ cất lên tiếng nói thông cảm, bênh vực người phụ nữ đồng thời phản ánh, tố cáo xã hội phong kiến bất công, vô nhân đạo.. đề thi số 10.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Phần I (4 điểm): Cho đoạn văn sau: (…) “Gian khổ nhất là là lần ghi vào báo về lúc một giờ sáng. Rét bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay ra tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vấn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vươn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: Nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.” (…). (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - sách Ngữ văn 9, tập 1). Câu 1: Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào, được nói ra trong hoàn cảnh nào? Những lời tâm sự đó giúp em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật? Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống của nhân vật còn có điều gì đặc biệt? Câu 2: Bằng hiểu biết của em về tác phẩm, hãy cho biết: Trong hoàn cảnh ấy, điều gì đã giúp nhân vật trên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ? Câu 3: Chỉ ra một câu có sử dụng phép nhân hóa trong đoạn văn trên. Phần II (6 điểm): Hình ảnh mùa xuân được khắc hoạ thật đẹp trong đoạn thơ sau: “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng” Câu 1: Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm ấy? Câu 2: Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, trong đó có sử dụng phép nối và một câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp của mùa xuân, thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy (gạch dưới thành phần tình thái và những từ ngữ dùng làm phép nối). Câu 3: Cũng trong bài thơ trên có câu:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng” Trong câu thơ trên từ “lộc” được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh “người cầm súng” lại được tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy trên lưng”?. GỢI Ý BÀI GIẢI đề thi số 10 Phần 1 (4 điểm): Câu 1: Đoạn văn là lời của nhân vật thanh niên, nhân vật chính trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long kể về công việc làm của mình cho ông họa sĩ già và cô kỹ sư nông nghiệp trẻ, qua lời giới thiệu của bác lái xe, lên thăm nơi ở và làm việc của anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét trong thời gian ba mươi phút. - Những lời tâm sự đó giúp em hiểu: Nhân vật thanh niên đó sống một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng làm việc với cây và mây núi ở Sa Pa. Công việc của anh là đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, chiến đấu. Anh lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng báo bộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối và một giờ sáng. Công việc anh thanh niên kể trong đoạn văn là ghi báo về những con số lúc một giờ sáng trong hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt. - Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật còn có điều đặc biệt là: Anh thanh niên mới có hai mươi bảy tuổi, cái tuổi đang hừng hực sức sống và sự bay nhảy. Thế mà, anh đã sống một mình trong suốt bốn năm trên đỉnh Yên Sơn. Trong bốn năm đó, ông họa sĩ và cô gái trẻ là đoàn khách thứ hai đến thăm nhà anh. Như vậy, cái gian khổ nhất đối với anh là phải vượt qua sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng chỉ có một mình trên đỉnh núi cao không một bóng người. Công việc của anh làm âm thầm, lặng lẽ một mình, báo về “ốp” đều đặn những con số để phục vụ sản xuất, chíên đấu. Công việc ấy đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác, có tính trách nhiệm cao. Câu 2: Trong hoàn cảnh sống và làm việc đặc biệt ấy, điều đã giúp nhân vật anh thanh niên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ là: - Trước hết, anh thanh niên rất yêu nghề. Anh có những suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc đối với cuộc sống con người: “…Khi ta làm việc, ta với công.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với công việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất”. - Anh thấy được công việc thầm lặng của mình có ích cho cuộc sống, cho mọi người. Anh đã thấy mình “thật hạnh phúc” khi được biết một lần do phát hiện kịp thời một đám mây khô mà anh đã góp phần vào chiến thắng của không quân ta bắn rơi nhiều máy bay Mỹ trên bầu trời Hàm Rồng. - Cuộc sống của anh không cô đơn, buồn tẻ, anh không phải là "người cô độc nhất thế gian” như lời giới thiệu của bác lái xe. Vì anh có một nguồn vui khác nữa ngoài công việc: Đó là niềm vui đọc sách mà lúc nào anh thấy cũng như có người bạn để trò chuyện. - Anh bíêt tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình ở trạm khí tượng thạt ngăn nắp, chủ động: Nuôi gà, trồng hoa, tự học và đọc sách ngoài giờ làm việc Câu 3: Chép một trong hai câu có sử dụng phép nhân hóa trong đoạn văn: - “ Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới”. - Hoặc là câu “Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: Nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả ném vứt lung tung”. Phần II (6 điểm): Hình ảnh mùa xuân được khắc hoạ thật đẹp trong đoạn thơ sau: “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng” Câu 1: Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải. Bài thơ được viết vào tháng 11-1980, không bao lâu trước khi tác giả qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện được cống hiến của tác giả. Câu 2: Đoạn văn viết phải đảm bảo được những yêu cầu sau:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> a. Về hình thức: Là đoạn văn tổng - phân - hợp, đúng số câu dề bài quy định (khoảng từ 10-12 câu), không sai lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp, chữ viết sạch sẽ, rõ nét. b. Về nội dung: - Câu mở đoạn: Giới thiệu khổ thơ nằm ở phần đầu bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. - Ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên của mùa xuân xứ Huế và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy. - Thân bài: Đảm bảo được rõ hai mạch ý: - Ý 1: Mùa xuân thiên nhiên xứ Huế được miêu tả qua vài nét khắc hoạ: Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời. Qua vài nét khắc hoạ nhưng tác giả vẽ ra được cả không gian mênh mông, cao rộng cùa dòng sông xanh, hoa tím biếc - màu tím đặc trưng cho xứ Huế; cả âm thanh rộn rã của chim chiền chiện hót vang trời vọng từ trên cao, bông hoa mọc lên từ nước, giữa dòng sông xanh. Bức tranh xuân còn tràn trề sức sống được thể hiện qua nghệ thuật đảo ngữ. Từ “Mọc” lên trước chủ ngữ và đứng đầu khổ thơ. - Ý 2: Cảm xúc của tác giả sâu sắc, say xưa, ngây ngất trước vẻ đẹp tươi sáng tràn trề sức sống của mùa xuân được bộc lộ qua lời gọi, lời gọi chim “Ơi”, “hót chi”; qua sự chuyển đổi cảm giác, cảm nhận âm thanh tiếng chim từ chỗ: cảm nhận âm thanh bằng thính giác chuyển thành “từng giọt”, có hình, khối, cảm nhận bằng thị giác. “Từng giọt long lanh” ấy có ánh sáng, màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc giác: “Tôi đưa tay tôi hứng”. Kết đoạn: Hình ảnh mùa xuân được khắc hoạ thật đẹp ở khổ 1 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, được viêt vào tháng 11, thời tiết lúc đó là mùa đông giá rét. Tác giả đang bị bệnh nặng, chỉ hơn một tháng ông qua đời. Vì vậy qua khổ thơ, bạn đọc cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống tha thiết của nhà thơ người có công xây dựng nền văn học cách mạng miền Nam từ những ngày đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. c. Về ngữ pháp: - Sử dụng đúng, thích hợp thành phần tình thái và phép nối trong đoạn. - Gạch chân, chú thích rõ ràng thành phần tình thái được sử dụng trong một câu và những từ ngữ dùng làm phép nối trong đoạn văn Câu 3: Từ “lộc” trong câu thơ là từ có tính nhiều nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Nghĩa chính: là những mầm non nhú lên ở cây khi mùa xuân đến. Nghĩa chuyển: sức sống, sức phát triển của đất nước, với nhiệm vụ bào vệ đất nước trong những ngày đầu xuân. - Hình ảnh “Người cầm súng” lại được tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy trên lưng” là vì: Trên đường hành quân, trên lưng người lính lúc nào cũng có những cành lá để nguỵ trang, trên đó có những lộc non mới nhú lên khi mùa xuân đến. Với nghĩa chuyển của từ “lộc”, ta cảm nhận anh bộ đội như mang trên mình mùa xuân của đất nước. Anh cầm súng để bảo vệ mùa xuân tươi đẹp đó. Cách diễn đạt sức sống của một đất nước vào mùa xuân với nhiệm vụ lớn lao: Bảo vệ đất nước thật cụ thể và sinh động.. Gîi ý sè 2 Phần I. Câu 1: Đoạn văn trên là lời của nhân vật anh thanh niên, được nói ra trong cuộc trò chuyện của anh với ông họa sỹ và cô kỹ sư? - Những lời tâm sự đó giúp em hiểu nhân vật anh thanh niên có hoàn cảnh sống và làm việc rất gian khổ. + Anh sống một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng chỉ có cỏ cây và mây núi ở Sa Pa. + Công việc của anh là đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, chiến đấu. Anh phải sống và làm việc trong những điều kiện thời tiết rất khắc nghiệt. Công việc của anh đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác, có tính trách nhiệm cao. - Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống của nhân vật còn rất đặc biệt. Anh sống một mình trên đỉnh Yên Sơn, quanh năm suốt tháng không một bóng người, một hoàn cảnh thật đặc biệt. Cái gian khổ nhất là anh phải vượt qua được sự cô đơn vắng vẻ, quanh năm suốt tháng một mình trên đỉnh núi cao. Câu 2: Trong hoàn cảnh ấy, điều đã giúp nhân vật anh thanh niên vẫn sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ là:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Trước hết đó là ý thức về công việc và lòng yêu nghề, anh thấy được công việc thầm lặng ấy là có ích cho cuộc sống, cho mọi người. - Anh có những suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc đối với cuộc sống con người. " ...“…Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với công việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất". -Cuộc sống của anh không cô đơn, buồn tẻ vì anh còn có nguồn vui khác nữa ngoài công việc - đó là niềm vui đọc sách. - Anh tổ chức, sắp xếp cuộc sống một mình trên trạm khí tượng thật ngăn nắp chủ động. Anh thanh niên là người có lý tưởng sống, có những suy nghĩ và tình cảm cao đẹp, sống có trách nhiệm với cuộc đời, có ý chí, nghị lực, cống hiến lặng lẽ và âm thầm cho đất nước. Câu 3: Chỉ ra một câu có sử dụng phép nhân hóa trong đoạn văn trên: học sinh lựa chọn một trong hai câu cuối. Phần II Câu 1: Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ Thanh Hải. - Hoàn cảnh ra đời tác phẩm ấy: tháng 11/1980. Bài thơ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả. Câu 2: Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, trong đó có sử dụng phép nối và một câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp của mùa xuân, thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy (gạch dưới thành phần tình thái và những từ ngữ dùng làm phép nối). a. Về hình thức: Đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, trong đó có sử dụng phép nối và một câu chứa thành phần tình thái. (Gạch dưới thành phần tình thái và từ ngữ dùng làm phép nối). b. Về nội dung: - Câu mở đoạn: Giới thiệu khổ thơ nằm ở phần đầu bài "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải. Nêu rõ ý chủ đề: vẻ đẹp của mùa xuân, thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Thân đoạn: Đảm bảo được rõ hai mạch ý: + Vẻ đẹp mùa xuân của thiên nhiên, đất trời: * Không gian: cao rộng * Màu sắc: tươi thắm, hài hòa *Âm thanh: vang vọng, tươi vui Nghệ thuật: từ ngữ gợi cảm, gợi tả; đảo cấu trúc câu. + Cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy: say sưa, ngây ngất * Tiếng gọi "ơi": sôi nổi, tha thiết * Câu hỏi tu từ " hót chi" thể hiện tâm trạng đùa vui, náo nức của tác giả trước giai điệu mùa xuân. * Chi tiết giàu chất tạo hình: "Từng giọt long lanh rơi/ Tôi đưa tay tôi hứng". Có hai cách hiểu. Chỉ rõ ở đây có sự chuyển đổi cảm giác: tiếng chim từ chỗ là âm thanh (cảm nhận bằng thính giác) chuyển thành "từng giọt" (có hình, khối, cảm nhận bằng thị giác), từng giọt ấy lại long lanh ánh sáng, màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc giác: “Tôi đưa tay tôi hứng”. - Kết đoạn: Chốt lại ý chủ đề theo yêu cầu của đề bài. Câu 3: - Trong câu thơ trên từ “lộc” được hiểu theo 2 lớp nghĩa: + Nghĩa chính: là chồi non, ở đây dùng với nghĩa rộng là nhành non, cây non + Nghĩa ẩn dụ là sức thanh xuân tươi trẻ, sức sống, thế vươn lên, sức phát triển mới, là thành quả tốt đẹp. - Theo em, hình ảnh “người cầm súng” lại được tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy trên lưng” vì tác giả bắt nguồn từ hình ảnh thực: trên đường hành quân, trên lưng người lính lúc nào cũng có những cành lá để ngụy trang. Mùa xuân của đất trời đọng lại trong hình ảnh lộc non, đã theo người cầm súng ra trận địa. Những con người ấy chiến đấu để bảo vệ mùa xuân, mang mùa xuân tới mọi nơi cho đất nước..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> đề thi số 11 Câu 1: (1 điểm) Trong các từ in đậm sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ? - Ngang lưng thì thắt bao vàng, - Cái chân thoăn thoắt Đầu (1) đội nón dấu, vai mang súng dài. Cái đầu (3) nghênh nghênh. (Ca dao) (Tố Hữu, Lượm) - Đầu (2) tường lửa lựu lập lòe đơm bông - Đầu (4) súng trăng treo. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) (Chính Hữu, Đồng chí) Câu 2: (1 điểm) Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của mỗi thành phần biệt lập đó. Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông lăng đã thưa thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn. (Nguyễn Minh Châu, Bến quê, Ngữ văn 9, tập hai) Câu 3: (1 điểm) Cho biết phép liên kết câu và phép liên kết đoạn văn được sử dụng trong phần trích sau. Chỉ ra từ ngữ thực hiện mỗi phép liên kết đó. Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến. Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa. (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, dẫn theo Ngữ văn 9, tập hai) Câu 4: (2 điểm) Mùa hè là thú vị nhất đối với lứa tuổi học trò. Em sẽ làm gì để có được một mùa hè thực sự vui tươi và bổ ích ? (Viết thành một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn không quá 20 dòng).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Câu 5: (5 điểm) .... Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn – đinh tối ôm Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái nhìn rưng rưng Như là đồng là bể Như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình. TP. Hồ Chí Minh. 1978 (Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập một) Phân tích và phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên .. Gîi ý lµm bµi đề thi số 11 Câu 1: - Từ in đậm được dùng với nghĩa gốc: đầu (1) và đầu (3) - Từ in đậm được dùng với nghĩa chuyển: đầu (2) và đầu (4) Câu 2: - cái giống hoa mà khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt : thành phần phụ chú - có lẽ : thành phần tình thái Câu 3: - Phép liên kết câu : Phép lặp “trường học của chúng ta” - Phép liên kết đoạn văn: Phép thế “như thế” ở đoạn sau thế cho câu cuối của đoạn trước. Câu 4: Học sinh có thể nêu nhiều việc làm, nhiều hoạt động hè vui tươi, bổ ích. Tuy vậy cần chú ý các nội dung cơ bản đảm bảo cho yêu cầu bài nghị luận ngắn về một sự việc, hiện tượng đời sống :.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Mùa hè là thú vị nhất đối với lứa tuổi học trò vì được nghỉ ngơi, giải trí sau chín tháng học tập căng thẳng. - Để mùa hè thật sự thú vị, vui tươi và bổ ích, có thể tổ chức hoặc tham gia các hoạt động sau: + Tổ chức nhóm bạn đi picnic, dã ngoại ở những khu du lịch sinh thái, các thắng cảnh ở địa phương, hoặc cùng gia đình đi du lịch trong và ngoài nước. + Tham gia các hoạt động hè ở địa phương cúng các bạn trẻ, các bạn học sinh ở những trường khác trong phương (xã), trong quận (huyện)...Giải trí bằng các hoạt động thể dục thể thao, các trò chơi lành mạnh khác + Sắp xếp thời gian cho việc ôn luyện kiến thức cũ, chuẩn bị cho năm học mới Câu 5:: Học sinh có thể có nhiều cách tiếp cận, phân tích và trình bày khác nhau, nhưng cần đảm bảo các nội dung chính sau: - Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Bài thơ Ánh trăng được viết năm 1978, ba năm sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Một thế hệ người Việt Nam vừa trải qua bao gian khổ hi sinh, từng gắn bó với thiên nhiên, núi rừng nay được sống trong hoà bình, với tiện nghi đầy đủ. Hoàn cảnh sống thay đổi, con người dễ quên đi quá khứ gian khổ nhưng nghĩa tình đã trải qua. Nhà thơ đứng giữa hôm nay mà nhìn lại, suy ngẫm về một thời đã qua và từ tâm trạng riêng, tiếng thơ ông như một lời nhắc nhở, một lời cảnh tỉnh đối với tất cả mọi người. - Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ được kể theo thứ tự thời gian, từ quá khứ đến hiện tại. Xuyên suốt cả thời gian đó là hình ảnh vầng trăng với ý nghĩa mang tính biểu tượng. Ba khổ thơ đầu là những kỉ niệm đẹp giữa người lính với vầng trăng từ thuở ấu thơ cho đến khi trở thành người chiến sĩ . Trăng và người lính là đôi bạn tri kỉ, nghĩa tình. Nhưng khi hòa bình, người lính về thành phố, vầng trăng vô tình bị lãng quên. Ba khổ thơ sau tập trung thể hiện rõ nhất ý nghĩa biểu tượng và chủ đề của bài thơ. - Trong dòng diễn biến của thời gian, sự việc bất thường ở khổ thơ thứ tư chính là bước ngoặt để từ đó tác giả bộc lộ cảm xúc, chủ đề của tác phẩm. Bốn câu thơ với các từ thình lình, vội, đột ngột đầy biểu cảm, biểu đạt một sự thay đổi bất ngờ, nhanh chóng của hoàn cảnh, sự ứng phó của con người với hành động khẩn trương và sự xuất hiện bất ngờ của vầng trăng. Hai câu thơ cuối khổ thơ đối lập giữa hai cảnh : một căn phòng tối om với một bầu trời đầy ánh trăng. Chính sự bất ngờ và đối lập đó gợi ra bao điều liên tưởng, gợi lại bao nhiêu quá khứ nghĩa tình. - Mặt người đối diện với mặt vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa thuở xưa. Cái tâm thế lặng im ngửa mặt lên nhìn mặt có phần thành kính của con người bộc lộ một cảm xúc thiết tha. Quá khứ chợt dậy, cả tuổi thơ rong chơi trên đồng, trên sông, trên bể với vầng trăng; cả thời chiến tranh gian khổ ở rừng có vầng trăng bầu bạn, bao hình ảnh của thiên nhiên đất nước hiền hoà, bình dị hiện về trong.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> nỗi nhớ, trong nỗi xúc động rưng rưng đầy xót xa ân hận. Với biện pháp so sánh, cách sử dụng điệp từ và điệp cấu trúc, hai câu thơ cuối khổ thơ song hành làm bật lên tất cả cảm giác xốn xang, day dứt của con người đang sám hối để tự hoàn thiện, tự vươn lên, hướng tâm hồn ra ánh sáng. Cảm xúc chân thành, giọng đầy tâm sự, ngôn ngữ hàm súc giúp cho ý tưởng của đoạn thơ đi vào lòng người một cách nhẹ nhàng mà thấm thía. - Bài thơ kết thúc bằng một khổ thơ mang tính hàm nghĩa độc đáo. Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, hơn thế còn là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống. Nó cứ tròn vành vạnh như quá khứ ân nghĩa, thuỷ chung mãi nguyên vẹn, đẹp đẽ chẳng phai mờ, là biểu tượng cho tấm lòng bao dung độ lượng của nhan dân. Ánh trăng im phăng phắc chính là người bạn – nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ và cả chúng ta về thái độ sống của mình. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt. - Vận dụng ưu thế của thể thơ năm chữ, kết hợp hài hoà, tự nhiên giữa tự sự và trữ tình, với giọng điệu tâm tình, khi thì ngân nga, thiết tha cảm xúc, khi thì trầm lắng đầy chất suy tư, ba khổ thơ cuối và bài thơ có sức truyền cảm sâu sắc, gây ấn tượng mạnh ở người đọc. Từ câu chuyện riêng của nhà thơ, bài thơ cất lên lời nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hoà. Bài thơ không chỉ có ý nghĩa đối với một thế hệ đã từng trải trong chiến tranh, từng gắn bó với thiên nhiên, sống với nhân dân tình nghĩa giờ được sống trong hoà bình, được hưởng những tiện nghi hiện đại dễ lãng quên quá khứ, bài thơ còn có ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời, bởi nó đặt ra vấn đề thái độ sống với quá khứ, với những người đã khuất và với cả chính mình. Bài thơ nằm trong mạch cảm xúc “uống nước nhớ nguồn “ góp phần giáo dục đạo lí sống thuỷ chung, một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.. đề thi số 12. Câu 1 (2 điểm): Nêu ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ?. Câu 2 (8 điểm): Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, có những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp. Viết một văn bản nghị luận (không quá hai trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em được gợi ra từ hiện tượng trên..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Câu 3 (10 điểm): Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) Suy nghĩ về ý kiến trên qua một số tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở. Gîi ý gi¶I đề thi số 12 Câu 1 (2 điểm): Học sinh cần trình bày được: - Kể ra những chi tiết kỳ ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương: Phan Lang nằm mộng, thả rùa; lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến tiệc, gặp Vũ Nương - người cùng làng đã chết, rồi được sứ giả của Linh Phi đưa về dương thế; Vũ Nương hiện ra với kiệu hoa, võng lọng... lúc ẩn lúc hiện sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang. - Nêu ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo trên: Là yếu tố nghệ thuật độc đáo, góp phần tạo nên sức hấp dẫn, lung linh của thiên truyện, đáp ứng được yêu cầu của thể loại truyền kỳ. Góp phần thể hiện giá trị tư tưởng của tác phẩm, đặc biệt là giá trị nhân đạo: tô đậm thêm vẻ đẹp phẩm chất của Vũ Nương - vẫn khao khát trở về dương thế, phục hồi danh dự; khiến câu chuyện có màu sắc như cổ tích với kết thúc có hậu, nói lên khát vọng, ước mơ của tác giả cũng như của nhân dân về sự công bằng, tốt đẹp trong cuộc đời. Ở một góc độ khác, chi tiết kỳ ảo ở cuối truyện cũng đồng thời cũng tô đậm bi kịch của Vũ Nương - hạnh phúc dương thế mà nàng khao khát chỉ là ảo ảnh, hiện ra trong thoáng chốc rồi biến mất, thể hiện niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến.. Câu 2 (8 điểm): Cần đáp ứng được các yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Về hình thức: trình bày thành bài văn nghị luận ngắn, có bố cục ba phần rõ ràng (mở bài, thân bài và kết luận), không quá hai trang giấy thi. - Về nội dung: Giải thích hiện tượng: là hiện tượng có thể bắt gặp trong thiên nhiên, gợi tả sức chịu đựng, sức sống kỳ diệu của những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp ngay trong một vùng sỏi đá khô cằn (có thể đi từ việc giải thích từ ngữ: vùng sỏi đá khô cằn chỉ sự khắc nghiệt của môi trường sống; loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp: sự thích nghi, sức chịu đựng, sức sống, vẻ đẹp). Trình bày suy nghĩ: hiện tượng thiên nhiên nói trên gợi suy nghĩ về vẻ đẹp của những con người - trong bất cứ hoàn cảnh nghiệt ngã nào vẫn thể hiện nghị lực phi thường, sức chịu đựng và sức sống kỳ diệu nhất. Đối với họ, nhiều khi sự gian khổ, khắc nghiệt của hoàn cảnh lại chính là môi trường để tôi luyện, giúp họ vững vàng hơn trong cuộc sống. Những chùm hoa thật đẹp - những chùm hoa trên đá (thơ Chế Lan Viên), thành công mà họ đạt được thật có giá trị vì nó là kết quả của những cố gắng phi thường, sự vươn lên không mệt mỏi. Vẻ đẹp của những cống hiến, những thành công mà họ dâng hiến cho cuộc đời lại càng có ý nghĩa hơn, càng rực rỡ hơn… Liên hệ với thực tế (trong đời sống và trong văn học) để chứng minh cho cảm nhận, suy nghĩ nói trên. Nêu tác dụng, ảnh hưởng, bài học rút ra từ hiện tượng: những con người với vẻ đẹp của ý chí, nghị lực luôn là niềm tự hào, ngưỡng mộ của chúng ta, động viên và thậm chí cảnh tỉnh những ai chưa biết chấp nhận khó khăn, thiếu ý chí vươn lên trong cuộc sống…. Câu 3 (10 điểm): Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo đựơc một số ý chính:. * Giải thích ý kiến của Nguyễn Đình Thi trong Tiếng nói của văn nghệ: - Giải thích từ ngữ: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại: đặc trưng riêng của tác phẩm nghệ thuật trong phương thức phản ánh đời sống..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Người nghệ sĩ nào khi sáng tác cũng cũng lấy vật liệu mượn ở thực tại - hiện thực khách quan về cuộc sống, con người, xã hội, để xây dựng nên tác phẩm của mình. Có như vậy, tác phẩm của họ mới được công chúng đón nhận, mới đi vào cuộc sống. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ: tác phầm không chỉ phản ánh cuộc sống thực tại khách quan (ghi lại cái đã có rồi) mà còn là nơi thể hiện những suy nghĩ chủ quan, hay nói cách khác là tâm tư tình cảm, là tư tưởng của người nghệ sĩ. Đây chính là một điều gì mới mẻ luôn xuất hiện trong sáng tác của họ. - Rút ra nội dung nhận định: ý kiến của Nguyễn Đình Thi đề cập đến nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ: tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũng phản ánh thực tại và là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện thế giới tình cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhân sinh của mình. Đây cũng là đặc trưng của các tác phẩm văn chương, tạo nên sức cuốn hút, sự lay động tâm hồn, là Tiếng nói của văn nghệ.. * Chứng minh qua một số tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở: Học sinh có thể chọn một số tác phẩm tiêu biểu trong chương trình (các lớp 6,7,8,9) để qua đó chứng minh hai vấn đề chính: - Tác phẩm văn học phản ánh thực tại đời sống (ghi lại cái đã có rồi): hiện thực cuộc sống luôn được thể hiện rõ nét (ví dụ: xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷỉ XVIII hiện lên với những mặt trái của nó - xã hội vô nhân đạo với những thế lực tàn ác chà đạp chà đạp con người, số phận bi thảm của người phụ nữ… trong truyện Kiều của Nguyễn Du; cuộc sống đói nghèo, bị dồn vào bước đường cùng của người nông dân trong Lão Hạc của Nam Cao; không khí sôi nổi, hào hứng trong lao động xây dựng cuộc sống mới trong Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận; cuộc sống chiến đấu gian khổ ác liệt nhưng tràn đầy lạc quan trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật…)… - Tác phẩm văn học là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện tình cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhân sinh của mình (muốn nói một điều gì mới mẻ): truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rõ nét sự bất bình, căm ghét đối với xã hội phong kiến, thái độ xót thương vô hạn của nhà văn đối với những người phụ nữ; qua Lão Hạc, Nam Cao nói lên niềm yêu mến, cảm phục đối với những người nông dân nghèo khổ mà giữ được phẩm chất tốt đẹp; Làng của Kim Lân chẳng những thể hiện cái nhìn yêu mến, trân trọng mà còn nói lên được sự biến chuyển trong nhận thức và tình cảm của người nông dân trong bổi đầu chống Pháp; Bến quê của Nguyễn Minh Châu gửi gắm suy nghĩ, bài học nhân sinh về cuộc đời của.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> mỗi con người. (Lưu ý: học sinh cần chú ý đến tính toàn diện, tiêu biểu của dẫn chứng).. * Đánh giá chung: - Ý kiến của Nguyễn Đình Thi đề cập đến nội dung có tính chất đặc trưng của tác phẩm văn nghệ nói chung, tác phẩm văn học nói riêng, gợi cho người đọc có phương pháp tiếp cận tác phẩm đúng đắn và sâu sắc. - Để có một nội dung sâu sắc, hấp dẫn, nhà văn chẳng những phải có vốn sống phong phú mà còn phải có tài năng nghệ thuật, và quan trọng nhất là tình cảm chân thành, tư tưởng đúng đắn..

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×