Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tom tat SKKN nam 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>CÁ NHÂN CÓ SÁNG KIẾN, CẢI TIẾN KỸ THUẬT</b>
<b>ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI NĂM 2013</b>


- Họ và tên (<i>Chữ in hoa</i>): NGUYỄN MINH ĐỨC Giới tính: Nam
- Chức vụ : giáo viên


- Đơn vị cơng tác: Trường THCS Lê Ngọc Hân


<b>- Thành tích: Giáo viên dạy giỏi cấp trường năm học 2011-2012 và </b>
2012-2013


<b>1. Đạt danh hiệu thi đua: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm học 2011-2012</b>
<b>2. Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ mới:</b>


- Tên đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CẢM THỤ VÀ PHÂN TÍCH tác
phẩm truyện


- Nội dung đề tài:


Nêu đặc thù của bộ môn Ngữ văn, cơ sỏ khoa học của việc giảng dạy Bộ
môn này trong nhà trường; những đặc điiểm của lứa tuổi học sinh tiếp nhận. Trình
bày thực trạng của việc cảm thụ và phân tích tác phẩm truyện của học sinh Trung
học cơ sở và đề ra các giải pháp khắc phục, giúp học sinh thực hiện tốt hơn kỹ
năng này.


Đề tài gồm có 7 phần :


<b>1. Đặt vấn đề: Ngữ văn là một môn học đặc biệt bởi nó khơng chỉ cung cấp</b>


tri thức mà cịn giữ vai trị quan trọng trong việc hình thành nhân cách học sinh.
Học sinh ngày nay lại có xu hướng học lệch giữa các môn học trong nhà trường do
nhiều nguyên nhân. Do đó, việc dạy văn và học văn (đặc biệt là phần văn bản tự
sự) đòi hỏi phải được chú trọng đầu tư kỹ lưỡng.


<b>2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở lí luận, chỉ ra thực trạng và đề xuất các giải</b>
pháp để giúp học sinh cảm thụ và phân tích tác phẩm truyện tốt hơn.


<b>3. Kết quả đạt được: Sau một thời gian áp dụng các phương pháp trên, kết</b>
quả dạy và học đạt nhiều kết quản đáng phấn khởi.


<b>4. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện: </b>đánh giá về tình hình thực
hiện và những thuận lợi vướng mắc trong quá trình áp dụng đề tài vào thực tiến


<b>5. Kiến nghị: Căn cứ vào tình hình thực tế, bản thân người viết nêu lên một</b>
số kiến nghị của bản thân đối với các cấp hữu quan nhằm tạo điều kiện thực hiện
tốt công việc.


<b>6. Kết luận chung</b>
<b>7. Tài liệu tham khảo</b>


<b>HIỆU TRƯỞNG </b> Mỹ Tho, ngày 28 tháng 02 năm 2013


Người viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÓM TẮT</b>


<b>Đề tài sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, cải tiến lề lối làm việc</b>
<b>Đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố công nhận</b>



- TÊN ĐỀ TÀI : HƯỚNG DẪN HỌC SINH CẢM THỤ VÀ PHÂN TÍCH TÁC
PHẨM TRUYỆN


- Năm học : 2012 – 2013


<b>I. CĨ TÍNH MỚI VÀ SÁNG TẠO:</b>


<b>1. Nêu lý do, mục đích vì sao đề xuất những giải pháp: </b>


Xuất phát từ kinh nghiệm bản thân trong quá trình hướng dẫn học sinh cảm
thụ và phân tích tác phẩm truyện, bản thân người viết nhận thấy khâu này còn khá
nhiều vấn đề yếu kém cả khâu truyền đạt và khâu tiếp nhận kỹ năng này. Thông
qua việc nghiên cứu hệ thống phương pháp và đặc thù Bộ môn, người viết mong
muốn trao đổi giúp giáo viên tìm hiểu những mặt hạn chế trong mỗi tiết học, đặc
biệt là những tiết học hướng dẫn cảm thụ tác phẩm tự sự để tìm giải pháp khắc
phục. Bản thân đề tài cũng đưa ra nhũng giải pháp khắc phục mà người viết đã tích
lũy được trong q trình giảng dạy.


Về phần học sinh, việc cảm thụ và phân tích tác phẩm truyện đã hạn chế
ngsy từ khâu đầu tiếp nhận, tức là việc đọc tác phẩm. Đề tài cũng nêu ra những giải
pháp giúp các em khắc phục tình trạng này


<b>2. Đề tài đảm bảo các yêu cầu:</b>


- Không sao chép từ các giải pháp đã có trước đây;
- Chưa được áp dụng, phổ biến;


- Chưa được bộc lộ công khai dưới bất kỳ hình thức nào (mơ tả, sử dụng);
- Không trùng với nội dung, giải pháp đã được công bố trước đó.



<b>3. Đề tài phải đảm bảo tính mới và sáng tạo:</b>


- Trên cơ sở những phuong pháp dạy học truyền thống và phương pháp tích
cực hóa ngày nay, đề tài nêu ra cách thức chuẩn bị và tổ chức tiết dạy một cách hệ
thống. củng cố vai trò hướng dẫn và giám sát của giáo viên và cơ sở tạo nên sự tích
cực của học sinh. Để học sinh phát huy tính tích cực trong tiết học thì việc chuẩn bị
ở nhà của các em là vô cùng quan trọng, để các em làm tốt điều này thì vai trị
hướng dẫn và giám sát của thầy cơ là điều kiện tiên quyết.


- Tiếp nhận điều gì cũng cần một tâm thế tốt, văn học là một môn học của
cảm xúc cho nên việc chuẩn bị tâm thế dạy và học càng quan trọng hơn. Thầy cô
cần một tâm thế tốt để tiết dạy có hồn, học sinh cũng cần một tâm thế để tiếp thu
tốt văn bản.


- Sau khi chuẩn bị kỹ lưỡng việc phối hợp tìm hiểu bài giữa giáo viên và học
sinh sẽ diễn ra thuận lợi, đạt được kết quả mong muốn.


<b>II. CÓ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG:</b>


Đề tài là những kinh nghiệm được đúc kết trong quá trình dạy học của bản
thân người viết nên việc áp dụng có tính khả thi. Đồng thời tạo cơ sở học hỏi, tiếp
thu kinh nghiệm của quý đòng nghiệp để nâng cao nghiệp vụ.


<b>III. ĐẠT HIỆU QUẢ:</b>


<b>1. Về chuyên môn giáo dục: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kết quả
Thời gian



Phát biểu
đúng


Kết quả bài là văn


Yếu Trung bình Khá Giỏi


Trước thực hiện 7 - 10 10 18 15 6


Sau thực hiện 20 - 30 2 11 21 15


<b>2. Về xã hội: được thể hiện dưới dạng cải thiện môi trường, xây dựng nhà</b>
trường Xanh – Sạch – Đẹp; phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết
kiệm; xây dựng trường học thân thiện, thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không”;
bảo đảm an ninh trật tự, đấu tranh chống tiêu cực, tệ nạn xã hội, không để ma túy
xâm nhập vào nhà trường…đạt kết quả tốt.


<b>3. Về kinh tế: Đề tài được áp dụng vào thực tế và có giá trị làm lợi ( tính</b>
giá trị bằng tiền) theo từng đối tượng cụ thể sau:


<b>a. Đối với Cán bộ, Giáo viên, Nhân viên ( không giữ chức vụ lãnh đạo ):</b>
- Có trình độ trung cấp trở xuống có 01 đề tài làm lợi từ 20 triệu đồng (hai
mươi triệu) trở lên hoặc 03 năm liên tục có nhiều đề tài làm lợi tổng cộng từ 50
triệu đồng (năm mươi triệu) trở lên;


- Có trình độ cao đẳng trở lên có 10 đề tài làm lợi từ 50 triệu đồng (năm
mươi triệu) trở lên.


<b>b. Đối với cá nhân là Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Giám đốc, Phó</b>


<b>Giám đốc:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×