Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tài liệu Âm nhạc 1 đến 5 - Tuần 16 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.36 KB, 15 trang )


TUẦN 16


Lớp 5a tiết 1, lớp 5b tiết 2
ÔN TẬP: TĐN SỐ 3, SỐ 4
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
(Tiết PPCT:15)
I. MỤC TIÊU
- HS đọc, ghép lời ca chuẩn xác 2 bài TĐN số 3 và số 4. Biết kết hợp đọc với gõ
đệm từng bài.
- HS đọc và nghe kể về nghệ sỹ Cao Văn Lầu, các em biết về một tài năng âm
nhạc của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Đàn điện tử.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ (4 phút).
Bài: Ước mơ..


B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài (1phút)

2. Nội dung bài.
a) Ôn tập đọc nhạc. (18 phút)
+TĐN số 3: “ Tôi hát son la son”





- GV đàn, HS khởi động giọng.
- Gọi 2 HS hát.
- GV nhận xét, đánh giá.

- GV giới thiệu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.

- HS mở SGK trang 31.
- GV đàn lại bài TĐN (1 lần)
- GV nêu y/c, HS tự đọc lại bài.
- GV bắt nhịp, HS đọc bài theo nhịp gõ
thước của GV (2 lần)








+ TĐN số 4: “Nhớ ơn Bác”

b) Kể chuyện âm nhạc (10 phút)
Nghệ sỹ Cao Văn Lầu
(SGK trang 27)
+ Câu hỏi: Cao Văn Lầu sinh năm nào,
ở đâu?
- Em hãy nêu tên tác phẩm nghệ thuật

nổi tiếng của nghệ sỹ CaoVăn Lầu?
Tác phẩm đó sáng tác vào khoảng thời
gian nào?




3. Củng cố dặn dò (2 phút)


- GV nêu y/c, HS đọc bài kết hợp gõ
phách (2 lần)
- Gọi HS đọc cá nhân (HS, GV nhận
xét, đánh giá)
- GV hướng dẫn HS đánh nhịp bài
TĐN.
- Gọi HS lên đánh nhịp cho cả lớp đọc bài
- HS mở SGK trang 24

(GV hướng dẫn HS ôn tập theo các
bước trên)

- GV gọi HS đọc chuyện
- GV tốm tắt nội dung chuyện và nêu
câu hỏi
- HS trả lời
- GV nhắc lại và tiểu kết.
(Cao văn Lầu: Sinh 1892 ở Gia Định
trong một gia đình nho nghèo; Ông mất
13/8/1976 tại Long An. Tác phẩm nổi

tiếng nhất của ông là bản Dạ cổ hoài
lang, ra đời khoảng năm 1919-1920)
- GV đàn, hát cho HS nghe bản dạ cổ.

- GV đàn, HS đọc lại 2 bài TĐN

- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS về hoc bài.





Lớp 2a tiết 1, lớp 2b tiết 2
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT
CỘC CÁCH TÙNG CHENG; CHIẾN SĨ TÍ HON
(Tiết PPCT:15)
I. MỤC TIÊU
- HS thuộc bài, hát đúng giai điệu, thể hiên đúng t/c của 3 bài hát: Chúc mừng
sinh nhật; Cộc cách tùng cheng; Chiến sĩ tí hon.
- Biết vừa hát vừa vận động từng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Đàn điện tử.
- HS : Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ (2 phút)



B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài (1phút)


2. Nội dung bài.
a) Ôn tập bài: Chúc mừng sinh
nhật. (10phút)







b) Ôn tập bài:Chiến sĩ tí hon

- GV đàn, HS khởi động giọng.
(GV kiểm tra trong giờ học)

- GV giới thiệu bài
- Ghi đầu bài bài lên bảng.

- GV dạo đàn, HS hát lại bài (1 lần)
- Sửa lỗi cho HS.
- Dạo đàn, HS hát lại.
- GV nêu y/c, HS nhắc lại cách gõ đệm
theo phách
- Dao đàn,HS hát,gõ đệm nhạc cụ (1lần)
- GV nêu y/c, dạo đàn HS hat gõ theo
nhịp 3 của bài (1 lần)

- Gọi từng nhóm lên hát trước lớp

(10 phút)






c) Ôn tập bài: Cộc cách tùng
cheng (10 phút)




3. Củng cố dặn dò (2phút)

(HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá)

- (GV hương dẫn HS ôn lại bài hát theo
các bươc trên)
- GV nêu y/c, dạo đàn, HS hát dậm chân
tại chỗ. (1 lần)
- Gợi từng nhóm lên hát trớc lớp.
(HS, GV nhận xét từng tiết mục)

(GV hướng dẫn HS ôn lại bài hát theo các
bước trên)
- GV phân nhóm theo tên các loại nhạc
cụ, cho HS hát nối tiếp, vừa hát vừa gõ

nhạc cụ.

- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài.

(Nôi dung điều chỉnh: Bỏ nội dung nghe nhạc)


Lớp 3a tiết 1, lớp 3b tiết 2
HỌC BÀI HÁT: NGÀY MÙA VUI
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
(Tiết PPCT: 15)
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào giai điệu lời 1,HS hát được lời 2 bài hát: Ngày mùa vui.
- HS nhận biết được một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.
- Giáo dục HS yêu thích dan ca và các loại nhạc cụ dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Đàn điện tử. Tranh vẽ một số nhạc cụ dân tộc.
- HS : Tập bài hát, nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ (4phút).
- Bài: Ngày mùa vui (Lời 1).


B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài (1phút)


2.Nội dung bài.
a) Tập hát: Lời 2 bài Ngày mùa vui.
(18 phút)

C1: Nhịp nhàng những...reo cười
C2: Ai gánh lúa về...thóc vàng
C3: Hội mùa rộn ràng...yêu thương
C4: Ngày mùa rộn ràng...vui hơn.





b)Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc
( 10 phút)




- GV đàn, HS khởi động giọng.
- Gọi 2 HS hát.
- GV nhận xét, đánh giá.

- GV giới thiệu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.

- GV dạo đàn, HS hát lại lời 1(1 lần)
- GV đàn, sửa lỗi cho HS.
- Dạo đàn, HS hát (1 lần)

- GV nêu y/c, Dạo đàn, HS hát gõ đệm
theo nhịp.
- HS mở tập bài hát trang 16
- GV phân tích sự giống và khác nhau
của lời 1 và 2.
- GV bắt nhịp , hát cùng HS (1 lần)
- Dạo đàn, HS hát theo nhịp đàn
- GV nêu y/c, HS hát gõ đệm theo nhịp
- Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi.

- GV treo tranh vẽ, lần lượt giới thiệu
từng loại nhạc cụ, đến loại nào GV dùng
tiếng đàn điện tử để mô tả tiếng của loại
nhạc cụ đó cho HS nghe .






3. Củng cố dặn dò (2 phút)


+ Đàn bầu (chỉ có 1dây)
+ Đàn nguyệt (Đàn kìm)
+ Đàn tranh (Đàn thập lục)
(GV: Trong dàn nhạc dân tộc đàn bầu,
đàn tranh,đàn nguyệt chiếm một vị trí
hết sức quan trọng)


- GV nhận xét giờ học
- Dạo đàn, HS hát lại bài“Ngày mùa
vui”.
- Nhắc HS về hoc bài.

(Nôi dung điều chỉnh: Bỏ nội dung nghe nhạc)


HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN:
KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH
(Tiết PPCT: 15)
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
I. MỤC TIÊU.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.
- HS biết vừa hát vừa gõ đệm, vận động theo nhịp của bài.
II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Đàn điện tử, bảng phụ chép bài hát.
- HS : Nhạc cụ gõ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ (4phút).
Bài: Cò lả.


- GV đàn, HS khởi động giọng.
- Gọi 2 HS hát.

×