Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

NHÓM 2 TNHNDQ MODULE 3 CHỦ đề nói KHÔNG với bạo lực học ĐƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.44 KB, 8 trang )

KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
- Chủ đề: “Chúng

em nói khơng với bạo lực học đường”

- Thời lượng: 150 phút.
- Đối tượng: Khối 6.
- Người phụ trách: Nhóm 2 – TNHNĐQ
- Hình thức: Thường xuyên và định kì
1. Ma trận đánh giá
YÊU CẦU
CẦN ĐẠT

CHUỖI HOẠT ĐỘNG
CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ
1. Khởi động:

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
* Phương pháp: Trắc nghiệm,
Tạo khơng khí vui tươi, - Trị chơi “Đuổi hình bắt phương pháp quan sát
gắn kết giữa các học chữ”
sinh trong lớp.
- MC chiếu hình ảnh gợi ý,
học sinh quan sát, suy nghĩ và
cho biết hình ảnh đó đang nói
đến từ ngữ nào? Học sinh trả
lời nhanh nhất và đúng nhất sẽ
nhận được một phần quà nhỏ.
- MC dẫn dắt vào chủ đề.
Điều học sinh muốn nhận


được ở trường: quan tâm, chia
sẻ, được thể hiện cá tính bản
thân.
Điều khơng mong muốn: Bị
cơ lập, bạo lực trong trường

2. Khám phá:

* Phương pháp: Trắc nghiệm

CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
Câu hỏi
(Công cụ 1)

Câu hỏi


Lĩnh hội được thực
trạng bạo lực học
đường ở trường em

“Đánh mất nụ cười”
- GV TPT Đội báo cáo thực
trạng bạo lực học đường ở
trường.
- Học sinh xem clip về thực
trạng học sinh bị bạn bắt nạt
vì học giỏi hơn các bạn
khác trong lớp, thường
xuyên được giáo viên quan

tâm và khen ngợi.
Học sinh nhận diện 3. Thực hành, rèn luyện
được các biểu hiện kỹ năng:
bạo lực học đường
“Sắc màu tuổi thơ”
- HS diễn tiểu phẩm bạo lực
học đường về thể xác.
- MC dẫn dắt Học sinh thảo
luận, trao đổi, nhận diện các
hình thức bạo lực học
đường qua clip và tiểu
phẩm.
- GV tư vấn tâm lý học
đường của trường chia sẻ
các hình thức bạo lực học
đường và nguyên nhân, biểu
hiện hậu quả của bạo lực
học đường.
- Học sinh nhận biết
4. Vận dụng, mở rộng:
một số quy định pháp “Yêu thương và chia sẻ”
luật về hành vi bạo
- Trình chiếu sơ đồ hóa một
lực.
số quy định pháp luật về
- Học sinh biết ứng
hành vi bạo lực.
xử phù hợp và có kỹ - MC dẫn dắt học sinh các

(Công cụ 2)


* Phương pháp:
+ Đánh giá, phân tích sản phẩm
của HS.
+ Khảo sát phản hồi của học sinh.

* Phương pháp: Khảo sát, điều tra

Câu hỏi
(Công cụ 3)

Thang đánh giá nhận thức
về bạo lực học đường.
(Công cụ 4)


năng phịng chống
bạo lực học đường.

lớp trình bày các biện pháp
phòng chống bạo lực học
đường của lớp hoặc ý kiến
đề xuất với nhà trường về
phòng chống bạo lực học
đường.
- MC mời GVTPT Đội, GV
tư vấn tâm lý học đường
giải thích và trả lời câu hỏi
của HS.
- Hiệu trưởng nhà trường

nêu những giải pháp phòng
chống bạo lực học đường
của nhà trường, gia đình, xã
hội.

2. Chi tiết cơng cụ đánh giá:
Cơng cụ 1: Câu hỏi đuổi hình bắt chữ các vấn đề liên quan đến bạo lực học đường
Câu 1. Đuổi hình bắt chữ: CÔ LẬP


Câu 2. Đuổi hình bắt chữ: QUAN TÂM

Câu 3. Đuổi hình bắt chữ: CÁ TÍNH

Câu 4. Đuổi hình bắt chữ: BẠO LỰC


Câu 5. Đuổi hình bắt chữ: CHIA SẺ

Kết luận:
- Điều học sinh muốn nhận được ở trường: quan tâm, chia sẻ, được thể hiện cá tính bản thân.
- Điều khơng mong muốn: bị cô lập, bạo lực trong trường.

Công cụ 2: Câu hỏi trắc nghiệm về thực trạng bạo lực học đường
Câu 1. Bạo lực học đường là gì ?


a, Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp
người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.
b, Bạo lực học đường là những hành động chia sẻ, quan tâm với bạn bè trong trường, trong lớp.

c, Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, đánh người khác ở ngoài đường.
Câu 2: Theo em nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường là gì?
a, Do gia đình, bạn bè khơng quan tâm, chăm sóc, chia sẻ.
b, Do được yêu thương quá mức.
c, Do muốn thể hiện bản thân.
Câu3. Bạo lực học đường thường xảy ra ở đâu?
a, Trong trường học.
b, Ngoài trường học.
c, Cả trong và ngoài trường học.
Câu 4. Theo Nghị định số 167/2013/NĐ-CP, người có cử chỉ, lời nói thơ bạo, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của
người khác bị xử phạt hành chính với mức nào dưới đây ?
a, 50.000đ đến 150.000đ
b, 100.000 đ đến 300.000 đ
c, 300.000đ đến 400,000đ
Câu 5. Nhận định nào dưới đây không phải là ảnh hưởng của bạo lực học đường đến học sinh ?
a, Học sinh bị trầm cảm, sang chấn tâm lí.
b, Học sinh trở nên cáu bẳn, gay gắt, tiêu cực.
c, Học sinh tham gia gây hấn, cơng kích bạn bè trong lớp học.

Công cụ 3: Câu hỏi
Câu 1. Bạn An bị bệnh nói ngọng, trên lớp An thường bị một số bạn trêu chọc, nhái giọng của An. Điều này khiến An rất
buồn và từ đó khơng dám nói chuyện với các bạn, không dám giơ tay phát biểu. Theo em, An có bị bạo lực học đường
khơng? Vì sao?
Câu 2. Nếu nhìn thấy 2 học sinh đánh nhau, bạn phải làm gì ?
Câu 3: Theo em phải làm gì để ngăn chặn hiện tượng bạo lực học đường?
Câu 4: Cảm nghĩ của em sau khi tham gia buổi tuyên truyền hôm nay?

Công cụ 4: Thang đánh giá nhận thức về bạo lực học đường



THANG ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Họ và tên HS: ………………………………………….; Lớp: ….
Để phục vụ cho cho hoạt động diễn đàn “Nói khơng với bạo lực học đường”, em hãy hoàn thành phiếu
khảo sát sau bằng cách đánh dấu X hoặc V vào một phương án mà em cho là đúng nhất với bản thân mình:
Ý kiến đánh giá của bản thân
STT

Nội dung

1

Diễn đàn là một hoạt động trải nghiệm
rất bổ ích.
Bạo lực học đường đang là vấn đề quan
trọng được toàn xã hội quan tâm.
Sử dụng mạng xã hội Facebook, Zalo
không đúng cách là một trong những
nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường.
Bạo lực học đường bao gồm bạo lực tinh
thần và bạo lực thể xác.
Bạo lực học đường xảy ra giữa học sinh
và học sinh, giáo viên và học sinh.
Bạo lực học đường ảnh hưởng nghiêm
trọng đến bản thân, gia đình và xã hội.
Chấp hành tốt nội quy nhà trường sẽ góp
phần phịng chống bạo lực học đường.
Xây dựng tình bạn đẹp, ứng xử có văn
hóa sẽ giúp hạn chế bạo lực học đường.
Khơng kiềm chế bản thân, thiếu kỹ năng
sống là một trong những nguyên nhân

gây ra bạo lực học đường.
Những hành vi về bạo lực học đường

2
3
4
5
6
7
8
9
10

Hoàn toàn Khá đồng ý
đồng ý

Đồng ý

Không
đồng ý

Ý kiến
khác


11

luôn được xử lý nghiêm khắc.
Là một học sinh, em phải tích cực tun
truyền, vận động phịng chống bạo lực

học đường.



×