Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuan 20 li 8 tiet 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.64 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 20 Tiết: 19. Ngày soạn: 01/01/2013 Ngày dạy: 07/01/2013 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa. 2. Kĩ năng: - Vận dụng định luật để giải được các bài toán về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động 3. Thái độ: - Hình thành tư duy biến chứng cho hs. II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của GV: - Lực kế 5N ,một ròng rọc động ,một quả nặng 200g , một giá thí nghiệm ,một thước đo độ dài 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước nội dung bài mới. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh phòng học. 8A1:………… 8A2:………… 8A3:………… 8A4:………… 8A5:………… 8A6:………… 2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 3. Tiến trình: Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt được Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để đi đến định luật về công. - Yêu cầu hs đọc nội dung mục I - Đọc nội dung mục I và dự đoán I. Thí nghiệm và dự đoán ? - Yêu cầu học sinh quan sát và trả C1 : F1 =…. ;F2 =…=> F1 =…. ? -GV tiến hành làm thí nghiệm yêu lời câu hỏi F2 cầu học sinh quan sát ( GV vừa C1 : F1 =….. ;F2 =….=> F1 =…. ? C2 : S1 =… ;S2=…. = >S1 = ?… làm thí nghiệm vừa diễn tả kết quả F2 S2 thí nghiệm ) .Nêu câu hỏi để học C2 : S1 =….. ;S2=…. = >S1 = ? C3: công củalực F1: A1 = F1 . S1 = sinh trả lời …..S2 … +Qua các thí nghiệm ta ghi kết quả C3: công củalực F1: A1 = F1 . S1 = công của lựcF2: A2 = F2 . S2 = vào bảng … … +Lần lượt yêu cầu hs trả lời C1, công của lựcF2: A2 = F2 . S2 = … C4 : (1) – lực ;(2) – đường đi ; C2, C3, C4 C4 : (1) – lực ;(2) – đường đi ; (3) (3) – công + Mỗi một câu gọi một học trả lời – công và cho các em trong lớp nhận xét Hoạt động 2: Phát biểu nội dung định luật. - GV thông báo khi làm thí Không một máy cơ đơn giản nào II. Định luật về công nghiệm với các máy cơ đơn giản cho ta lợi về công. Được lợi bao Không một máy cơ đơn giản nào khác như mặt phẳng nghiêng , nhiêu lần về lực thì lại thiết bấy cho ta lợi về công. Được lợi bao đòn bẩy ta cũng rút ra kết luận như nhiều lần về đường đi và ngược nhiêu lần về lực thì lại thiết bấy thí nghiệm với ròng rọc động lại . nhiều lần về đường đi và ngược - Yêu cầu một hs đọc nội dung lại . định luật SGK Hoạt động 3: Vận dụng. - Hướng dẫn các em tìm hiểu nội C5: a) Trường hợp thứ nhất lực III. Vận dụng dung đề bài kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần C5a) Trường hợp thứ nhất lực + Đề bài đã cho biết đại lượng nào b) Không có trường hợp nào tốn kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần ? Đại lượng nào cần tìm ? Muốn công nhiều hơn . Công thực hiện b) Không có trường hợp nào tốn tính được các đại lượng đó ta vận trong hai trường hợp này là bằng công nhiều hơn . Công thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dụng kiến thức nào ? - Sau khi hs đã tìm hiểu kĩ đề này yêu cầu các em làm việc cá nhân , đồng thời mời một em lên bảng giải . Cả lớp quan sát kết quả bài làm của bạn. nhau . c)Công của lực kéo thùng hàng bằng mặt phẳng nghiêng đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng theo phương thẳng đứng lên ô tô A= F.h = 500.1 = 500 J C6: Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật: 1 420 F P 210 N 2 2. Dùng ròng rọc động lợi hai lần về lực nên thiệt hai lần về đường đi nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây di chuyển một quảng đường l = 2 h vậy 8 l 2h 8m  h  4m 2. trong hai trường hợp này là bằng nhau c)Công của lực kéo thùng hàng bằng mặt phẳng nghiêng đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng theo phương thẳng đứng lên ô tô A= F.h = 500.1 = 500 J C6: Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật: 1 420 F  P 210 N 2 2. Dùng ròng rọc động lợi hai lần về lực nên thiệt hai lần về đường đi nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây di chuyển một quảng đường l = 2 h. 8 l 2h 8m  h  4m Công nâng vật lên :A= P. h =420.4 vậy 2. =1680 J * Cách tính khác :A=F. l = 210 .8 =1680 J IV. Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài. V. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị bài mới cho tiết học tiếp theo. Công nâng vật lên :A= P. h =420.4 =1680 J * Cách tính khác :A=F. l = 210 . 8 =1680 J.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×