Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Khoa lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.76 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1: Ngày soạn: 12/ 8/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 15/ 8/ 2012. Sáng: Tiết 1: 5A Tiết 2: 5B. Khoa học SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận ra trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát nhận biết, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Ham thích tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 4, 5 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 * Trò chơi “Bé là con ngoan” (8). Hoạt động của GV + kiểm tra sách vở và đồ dùng của HS + Chia nhóm. Hoạt động của HS. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. * Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc. *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - Phát đồ dùng cho các nhóm - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi - YC HS chơi trong nhóm - GV hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét, kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, và có đặc điểm giống với bố và mẹ của mình. Nhờ đó mà nhìn vào đặc điểm bân ngoài của chúng ta có thể nhận ra bố mẹ của em bé.. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 3 Ý nghĩa của sự sinh sản ở người (15). - Tổ chức thảo luận cặp đôi - YC các cặp quan sát tranh SGK thảo luận theo câu hỏi sau. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh - HS 1 đọc từng câu hỏi về nội dung tranh cho HS 2 trả lời . - Khi HS2 trả lời HS1phải khảng định được bạn nếu đúng hay sai.. - Treo tranh minh họa (không có lời nói của nhân vật) YC học sinh lên giới thiệu về các thành viên trong gia đình của bạn Liên - Nhận xét khen ngợi - GV hỏi cả lớp + Gia đình bạn liên có mấy thế hệ ? + Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? - GV kết luận: Nhờ sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ được duy trì kế tiếp nhau…. - Thảo luận cặp đôi - Hình vẽ gia đình bạn Liên, Lúc đầu gia đình bạn Liên có 2 người, đó là bố, mẹ bạn Liên - Hiện nay gia đình bạn Liên có 3 người đó là bố, mẹ bạn Liên và bạn Liên - Sắp tới gia đình bạn Liên có 4 người… - 2 HS cùng cặp lên giới thiệu - Nghe - Có 2 thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên - Nhờ sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình - Nghe. Hoạt động 3 - GV nêu: Các em đã tìm hiều về gia đình Liên hệ thực tế bạn Liên, bây giờ các em hãy giới thiệu (7) cho các bạn về gia đình của mình vẽ một bức tranh về gia đình mình và giới thiệu với mọi người cùng biết. - Hướng dẫn giúp đỡ HS gặp khó khăn - YC HS lên giới thiệu về gia đình mình - HS giới thiệu - Nhận xét, khen - Nghe C. Củng cố, dặn dò (5). - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. Ngày soạn: 12/ 8/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 16/ 8/ 2012. Chiều: Tiết 1: 5B Tiết 2: 5A.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khoa học NAM HAY NỮ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. + Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm giữa nam và nữ. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát nhận biết, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 6, 7 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học (15). Hoạt động của GV + Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng ? - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của HS - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. - Tổ chức hoạt động cặp - YC các cặp thảo luận theo hướng dẫn sau * Cho các bạn xem tranh em vẽ bạn nam và bạn nữ sau đó nói cho bạn biết vì sao em vẽ bạn nam khác bạn nữ ?. - Ổn định cặp. * Trao đổi với nhau để tìm một số điểm giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ ? + Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ? - Tổ chức báo cáo kết quả Hoạt động 2 Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (15). - Nhận xét, kết luận - Tổ chức làm việc theo nhóm. *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC HS mở SGK trang 8 đọc và tìm hiểu. - Nghe. - Khác vì: Giữa 2 bạn nam và nữ có điểm khác nhau. - Dựa vào bộ phận sinh dục để biết đó là bé trai hay bé gái - Đại diện cặp báo cáo - Nhận xét,bổ sung - Nghe - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> về nội dung trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - GV hướng dẫn cách cơi - YC HS chơi - YC các nhóm trưng bày bài làm của nhóm mình - GV nhận xét, kết luận Kết quả bài làm đúng Nam. Cả nam và nữ - Có râu - Dịu dàng - Mạnh mẽ - Cơ quan - Kiên nhẫn sinh dục tạo - Tự tin ra tinh trùng - Chăm sóc con - Trụ cột gia đình - Đá bóng - Làm bếp giỏ - Thư kí. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Vài HS trả lời - Nghe. Nữ - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng - Mang thai - Cho con bú. - Nghe - Kết luận: Giữa nam và nữ có những đặc điểm khác biệt về mặt sinh học, nhưng lại có rất nhiều điểm trung về mặt xã hội. C. Củng cố, dặn dò (3). - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. _______________________________________________. TUẦN 2: Ngày soạn: 19/ 8/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 22 / 8/ 2012. Sáng: Tiết 3: 5B Tiết 4: 5A. Khoa học NAM HAY NỮ ( Tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận ra một số quan niệm về xã hội về nam và nữ. Sự cần thiết phải thay đồi một số quan niệm này. - Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới , không phân biệt bạn Nam, bạn nữ 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, nhận biết, trao đổi, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Giáo dục - Ý thức đoàn kết, tôn trọng bạn bè II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra + Nêu một số diểm khác biệt giữa nam và - Trả lời (5) nữ về mặt sinh học ? - Nhận xét, ghi điểm. - Nghe B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Nghe bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Một số quan - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) - Ổn định nhóm niện xã hội về - Nhóm trưởng điểu nam và nữ khiển các bạn làm việc (20) *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm thảo luận theo gợi ý sau. + Bạn có đồng ý với các câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao? Đồng ý hoặc không đồng ý ? a) Công việc nội chợ là của phụ nữ b) Đàn ông kiếm tiền nuôi cả gia đình c) Con gái nê học nữ công gia chánh, con trai nên học kí thuật. d) Trong gia đình nhất định phải có con trai. e) Đàn ông là trụ cột gia đình * Trong gia đình những yêu cầu hay cư sử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? như vậy có hợp lí không ? - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Tổ chức báo cáo kết quả - Vài HS nhắc lại - Nghe *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét, kết luận Hoạt động2 Liên hệ thực tế (10). C. Củng cố, dặn dò (3). - Tổ chức thảo luận theo cặp - Thảo luận theo cặp - Gv hướng dẫn HS liên hệ thực tế * Trong cuộc sống sung quanh các em có những sự phân biệt hay đối sử giữa nam và nữ như thế nào ? * Sự đối sử đó có gì khác nhau ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Đại diện cặp báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận: Ngày sưa có những - Nghe quan nệm sai lầm về nam và nữ trong xã hội như: Con gái không được đi học, tham gia thi cử, ra trận, ăn cơm không được ngồi mâm trên, nhưngc quan niệm đó dần được xóa bỏ. Nhưng ngày nay vẫn có những quan niệm về xã hội không phù hợp: Như trong gia đình phải có con trai, con gái không nên học nhiều … - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. Ngày soạn: 19/ 8/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 23/ 8/ 2012. Chiều: Tiết 1: 5B Tiết 2: 5A. Khoa học CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯƠCH HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học HS có khả năng - Nhận biết: Cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trừng của mẹ và tinh trùng của bố..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Phân biệt một vài giai đoạn của thai nhi 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát nhận biết, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Ham thích tìm hiểu khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK trang 10, 11 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Sự hình thành cơ thể người (15). Hoạt động 2 Mô tả khái quát quá trình thụ tinh (15). Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa - Trả lời nam và nữ ? - Nhận xét, ghi điểm. - Nghe - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. - GV nêu câu hỏi HS ôn lại kiến thức. - YC cả lớp suy nghĩ trả lời + Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người a) Cơ quan tiêu hóa b) Cơ quan hô hấp c) Cơ quan tuần hoàn d) Cơ quan sinh dục + Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? a) Tạo ra trứng b) Tạo ra tinh trùng + Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ? a) Tạo ra trứng b) Tạo ra tinh trùng - GV KL: Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh. - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp từ - hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ em bé sẽ được sinh ra. - Quan sát, trả lời. Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). d) Cơ quan sinh dục. b) Tạo ra tinh trùng a)Tạo ra trứng - Nghe. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - Tham gia thảo luận - YC các nhóm quan sát hình minh họa, sơ nhóm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đồ quá trình thụ tinh và đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào - YC HS trả lời - Nhận xét, kết luận H.1a: Các tinh trùng gặp trứng H.1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng H.1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành con - Nhận xét kết luận Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) - YC các nhóm quan sát hình 2, 3, 4,5 trang 11 SGK để tim xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, khoảng 9 tháng, nói những gì em thấy trong từng hình. - Tổ chức báo cáo kiết quả. C. Củng cố, dặn dò (3). - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nghe. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Làm việc theo cặp - Quan sát thảo luận. - Nhận xét, kết luận. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Trao đổi cặp đôi trả lời. - Nhắc lại nội dung bà * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. TUẦN 3: Ngày soạn: 26/ 8/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 29/ 8/ 2012. Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A. Khoa học CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Để HS biết được những việc làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thảo luận, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS ham thích tìm hiều khoa học, biết giúp đỡ phụ nữ khi mang thai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 12, 13 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5). Hoạt động của GV + Cơ thể của mỗi con người được hình thành như thế nào ? - Nhận xét, ghi điểm.. B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Phụ nữ có thai - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) nên làm gì và không nên làm gì (15) *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm quan sát hình minh họa SGK trang 12 và dựa vào hiểu biết thực tế của mình đẻ nêu những việc nên làm gì và không nên làm ? - Nhóm nào song trước dán phiếu lên bảng, đọc những việc mà nhóm mình vừa tìm được - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét, kết luận Đáp án đúng. Nên. Không nên. - Ăn nhiều thức ăn có chứa nhiều chất đạm: Tôm, cá thịt lợn, thịt gà, thịt bò, ốc, cua.. - Ăn nhiều rau quả, rau xanh - Ăn đủ chất bột gạo, mì, ngô… - Đi khám thai định kì - Vận động vừa phài - Có những hoạt động giải trí - Luân tạo tinh thần vui vẻ - Làm việc nhẹ…. - Cáu gắt - Hút thuốc lá - Ăn kiêng quá mức - Uống rượu cà phê - sử dụng ma túy các chất kích thích - Ăn quá cay, cay mạnh - Làm việc quá nặng - Tiếp xúc trực tiếp với phân bón… - Tiếp xúc với âm thanh quá to - Uống thuốc bừa bãi. Hoạt động của HS - Trả lời - Nghe - Nghe. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. - Nghe - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 3 Trách nhiệm của mọi người trong gia đình với phụ nữ có thai (15). - Tổ chức thảo luận cặp đôi - QS hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và cho biết các thành viên trong gia đình đang làm lì ? * Việc làm đó có ý nghĩa gì đối với phụ nữ đang mang thai * Hãy kể thêm những việc làm khác mà các thành viên trong gia đình có thể làm gì đẻ giúp đỡ người phụ nữ khi mang thai ? - Tổ chức báo cáo kết quả - GV nhận xét, kết luận: Người phụ nữ khi mang thai có nhiều thay đổi về tính tình, thể trạng. Do vậy chuần bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình. Đặc biết là người bố chăm sóc sức khỏe cho người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khỏe mạnh…. C. Củng cố, dặn dò (3). - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Thảo luận cặp đôi. - Đại diện cặp báo cáo kết quả - Nhận xét , bổ sung - Nghe. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. Ngày soạn: 26/ 8/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 30/ 8/ 2012. Chiều: Tiết 1: 5B Tiết 2: 5A. Khoa học TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu đươc một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thảo luận báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham tìm hiều về khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình SGK trang 14 - Ảnh sưu tầm ở các lứa tuổi khác nhau III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Sưu tầm và giới thiệu ảnh (8). Hoạt động 2 Các giơi đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì (12). + Càn làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ? - Nhận xét, ghi điểm.. - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. - YC HS giới thiệu ảnh mà mình đã mang đến lớp (YC học sinh giới thiệu theo gợi ý) + Đây là ai ? Ảnh chụp lúc mấy tuổi ? Khi đó đã biết bàm gì hoặc có những hoạt động đáng yêu như thế nào ? - Nhận xét, khen ngợi. - Giới thiệu ảnh đã sưu tầm đem đến lớp cho các bạn cùng xem - Làn lượt HS lên giới thiệu - Nghe. Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm quan sát hình SGK thảo luận và hoàn thành phiếu bài tập Lứa Ảnh tuổi minh Đặc điểm nổi bật họa 1.dưới 3 tuổi 2 2. từ 3-6 tuổi. 1. 3. từ 6 - 10 tuổi. 3. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. Ở lứa tuổi này, chúng ta phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ nhưng chung ta lại lớn lên khá nhanh (nhất là giai đoạn sơ sinh) - Tiếp tục lớn nhanh nhưng chậm hơn giai đoạn trước, thích hoạt động chạy nhảy vui chơi với các bạn, lời nói…phát triển - Chiều cao tiếp tục phát triển, hoạt động học tập ngày càng tăng, trí nhớ và suy nghĩ ngày càng phát triển…. - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét kết luận Hoạt động 3 Trò chơi. - Nghe. Tổ chức hoạt động cặp - YC các cặp đọc thông tin trong SGK,. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe - Thảo luận cặp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> “Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người (10). thảo luận + Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào ? + Tại so khi nói đến tuổi dậy thì là tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Nhận xét, Kết luận: Ở tuổi như các em con gái khoảng 10 đến 15 tuổi, con trai muộn hơn khoảng từ 13 đến 17 tuổi là lứa tuổi dậy thì. Lúc này cơ thể chúng ta có nhiều thay đổi về thể chất và tinh thần, cơ thể phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng…. - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. C. Củng cố, dặn dò (3). - Đại diện cặp báo cáo - - Nhận xét, bổ sung - Nghe. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. TUẦN 4 Ngày soạn: 2/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 5/ 9/ 2012. Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A. Khoa học TỪ LÚC TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - Xác định được bản thân mình đang ở giai đoạn nào 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thảo luận trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Hs biết được các giai đoạn phát triển của trẻ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang minh họa SGK - Phiếu bài tập, tranh ảnh sưu tầm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu. Hoạt động của GV + Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào ? - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của HS - Trả lời - Nghe. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Đặc điểm của - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) con người ở từng giai đoạn (10) *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC HS quan sát hình minh họa 1, 2, 3, 4 SGK và yêu cầu nêu. + Tranh minh họa giai đoạn nào của con người ? + Nêu một số đặc điểm của con người ở giai đoạn đó ? - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe. - Nhận xét, kết luận Hoạt động 2 Sưu tầm và giới thiệu người trong ảnh (10). - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). Hoạt động 3 Ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người (10). - Tổ chức HS làm việc theo cặp - YC HS trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi sau. + Biết được các giai đoạn phát triển của con người có ích lợi gì ? - Tổ chức trình bày trước lớp. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc. - Kiểm tra sự chuẩn bị ảnh của HS - YC các nhóm giới thiệu về bức ảnh mà mình sưu tầm được với các bạn trong nhóm theo hướng dẫn sau. + Họ là ai ? Làm ghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của của cuộc đời ? Giai đoạn này có đặc điểm gì ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận - Nghe - Ổn định cặp - Quan sát, và tìm - Đại diện cặp trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nghe. - Nhận xét, kết luận - Trả lời + GV hỏi: Chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ? + Việc biết được từng giai đoạn phát triển.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> của con người có ích lợi gì ? - GV nhận xét. Khen ngợi Kết luận: Các em đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hayu nói cách khác là tuổi dậy thì. Biết được đặc điểm của mỗi giai đoạn rất có ích cho cuộc sống chúng ta… C. Củng cố, dặn dò (3). - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. ___________________________________________________ Ngày soạn: 8/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 6/ 9/ 2012 Chiều: tiết 1: 5B tiết 2: 5A. Khoa học VỆ SING TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì - Thực hiện vệ sinh các nhân ở tuổi dậy thì 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Luân có ý thức vệ sinh các nhân ở tuổi dậy thì, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình SGK, VBT, phiếu bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung.. Hoạt động của GV + Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn vị thành niên ? - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của HS - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 1 Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì (10). - YC HS làm việc cặp - YC HS đọc thông tin trang SGK thảo luận câu hỏi sau. + Em cần là gì để giữ vệ sinh cơ thể ?. - Làm việc cặp. - Trình bày kết quả. - Vài cặp trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nghe. - Nhận xét, kết luận Hoạt động 2 Trò chơi mua - GV chia nhóm sắm - YC học sinh thảo luận và trả lời (10) + Tại sao em lại cho rằng đồ lót này phù hợp ? + Thế nào là một chiếc quần lót tốt ? + Có những điều gì cần chú ý khi chọn đồ lót ? - Tổ chức báo cáo kết quả. - Thường xuyên tắm giặt gội đầu - Thường xuyên thay quàn áo lót - Thường xuyên tắm rửa bộ phận sinh dục.. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Bằng chất cốt tông, mềm vừa - Vừa với cơ thể chất liệu tốt - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận Hoạt động 3 Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì (10). - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Nhận phiếu bài tập. - GV phát phiếu học tập cho từng nhóm - YC HS trao đổi thảo luận nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần. - Tổ chức báo cáo kết quả - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét kết luận. - Nghe - GV: + Khi có kinh nguyệt nữ giới cần - Không mang vác nặng, chú ý điều gì ? không ngâm mình trong nước… - Dùng và thay băng vệ sing hàng ngày. + Nam giơi cần làm gì để giúp đỡ nữ giới - Trả lời trong những ngày có kinh nguyệt ? - Nhận xét kết luận - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C. Củng cố, dặn dò (3). - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. TUẦN 5: Ngày soạn: 9/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 12/ 9/ 2012. Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A. Khoa học THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá , rượu, bia. - Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thực hành mô tả trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói không đối với các chất gây nghiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa SGK - Sưu tầm một số tranh ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV A. Kiểm tra + Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì em (5) cần phải làm gì ? - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Trình bày - Các em sưu tầm được những tranh, ảnh, các thông tin sách báo, tác hại của các chất gây nghiện,. Hoạt động của HS - Trả lời - Nghe - Nghe. - 5- 7 HS tiếp nối nhau đứng dậy giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> sưu tầm (10). rượu bia, thuốc lá, ma túy. Các em cùng chia thông tin mình đã sưu sẻ với mọi người thông tin đó. tầm được. - GV nhận xét, khen gợi HS đã chuẩn bị tốt - Nghe. Hoạt động 2 - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) Tác hại của các chất gây nghiện *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm (20) - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. - YC các nhómđọc thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu sau. TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ Đối với người sử dụng thuốc - Mắc các bệnh ung thư phổi các bệnh về đường hô hấp, tim mạch… - Hơi thở hôi, răng vàng, da xỉn, môi thâm. - Mất thời gian tốn tiền. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm - Nhận đồ dùng. Đối với người sung quanh - Hít phải khói thuốc lá cũng dẫn đến bị các bệnh như người hút thuốc lá. - Trẻ em bắt trước và trở thành nghiện. TÁC HẠI CỦA RƯỢU BIA Đối với người sử dụng thuốc - Rễ mắc bệnh Viêm và chảy máu thực quản, dạ dày, ruột, viêm gan, rối loạn tim mạch, ung thư lưỡi, miệng họng.. - Suy giảm trí nhớ... Đối với người sung quanh - Dễ gây lộn - Dễ mắc các tai nạn giao thông khi va chạm với người say rượu.. - Tốn tiền... TÁC HẠI CỦA MA TÚY Đối với người sử dụng thuốc. Đối với người sung quanh. - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét, kết luận. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nghe - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. C. Củng cố, dặn dò (3). - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. Ngày soạn: 9/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 13/ 9/ 2012. Chiều: tiết 1: 5B tiết 2: 5A. Khoa học THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nếu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. - Có kĩ năng tư chối rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thực hành, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói không đối với các chất gây nghiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dụng cụ đóng vai III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5). B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm (15). Hoạt động của GV + Nêu tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy đối với người sử dụng và người sung quanh? - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của HS - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC HS đi ra ngoài hành lang để đi vào lớp. - GV để chiếc ghế nguy hiểm ngay giữa. - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> và nói về chiếc ghế nguy hiểm, YC HS quan sát từ hành lang vào và phải cẩn thận để không chạm vào ghế. - Cho HS ổn định. Y/c HS trả lời. + Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? + Tại sao khi đi qua chiếc ghế một số bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào chiếc ghế ? + Tại sao có người biết chiếc ghế là chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn vào làm bạn chạm vào chiếc ghế ? + Tại sao khi xô đẩy, có cố gắng tránh để không chạm vào chiếc ghế ? + Tại sao lại có người thử chạm tay vào ghế? + Sau khi chơi trò chơi em có nhận xét gì? - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nhận xét kết luận - Nghe Hoạt động 2 Đóng vai (15). - YC quan sát tranh minh họa trang 22 SGK trả lời + Tranh minh họa các tình huống gì ? - Tổ chức hoạt động nhóm. - QS - Trả lời - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc. - YC các nhóm thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình huống trong SGK, sau đó sâu dựng thành một đoạn kịch để đóng vai để biểu diễn trước lớp. - Tổ chức báo cáo kết quả - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nghe. C. Củng cố,. - Nhận xét, đánh giá. - TC HS trả lời. + Việc từ chối thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma túy có dễ dàng không ? - Trả lời + Trong các trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì ? + Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nêu không tự giải quyết được ? - Nhận xét, kết luận - Nghe - Nhắc lại nội dungbài - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> dặn dò (3). * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Vài HS đọc - Nghe. TUẦN 6: Ngày soạn: 16/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 19/ 9/ 2012. Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A. Khoa học DÙNG THUỐC AN TOÀN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn - Xác định khi nào phải dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. - HS trình bày đúng một số đặc điểm trong việc sử dụng thuốc an toàn. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thảo luận trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức cẩn thận với việc dùng thuốc an toàn trong cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 24, 25 SGK - Một số vỏ đựng thuốc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5). B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Sưu tầm và giới thiệu một số loại thuốc (10). Hoạt động của GV + Nêu tác hại của thuống lá ? + Nêu tác hại của rượu bia, ma túy ? Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ sử lí thế nào ? - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của HS - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm chưng bày lọ thuốc, vỏ hộp của HS. + Hàng ngày, các em có thể đã sử dụng một số loại thuốc trong một số trường hợp. Em hãy giới thiệu cho csacs bạn biết về loại thuốc mà em mang đến lớp.. - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Tên thuốc là gì ? + Thuốc có tác dụng gì ? + Thuốc sử dụng trong trường hợp nào ? - Nhận xét khen ngợi. + Em đã sử dụng những loại thuốc nào ? Em dùng trong trường hợp nào ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Vài HS nhắc lại - Nhận xét, kết luận - Nghe Hoạt động 2 Sưe dụng thuốc an toàn (12). - YC HS trao đổi cặp đôi - YC HS đọc kĩ câu hỏi và câu trả lời trang 24. - Tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi.. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. + Theo em thế nào là sử dụng thuốc an toàn? - YC các cặp báo cáo kết quả - Nhận xét, kết luận: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc đúng cách và đúng liều lượng, cần dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, đặc biệt là thuốc kangs sinh…. Hoạt động 3 - HD Cho HS chách chơi. Trod chơi - YC học sinh đọc kĩ từng câu hỏi trong “Ai nhanh, SGK sau đó sắp xếp các thẻ chữ ở câu 2 ai đúng” theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 3. (8) - YC các nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét,bổ sung. + Tại sao bạn lại cho rằng thức ăn chứa nhiều vi ta min là cách tốt nhất để cung cấp Vitamin. + Tại sao bạn lại cho rằng uỗng Vitamin thì tốt hơn nhiều - Nhận xét, kết luận C. Củng cố, dặn dò (3). - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Làm việc cặp đôi - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi. Dùng chì nối vào SGK.. - Đại diện cặp báo cáo kết quả - Nghe. - Chơi trò chơi - Tham gia chơi. - Nhận xét, bổ sung - Nghe. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. Ngày soạn: 16/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 20/ 9/ 2012.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chiều: tiết 1: 5B tiết 2: 5A. Khoa học PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. - HS có thói quen tự bào vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn, mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, mô tả, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ ngăn chặn không cho muỗi đốt sinh sản và đốt người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 26, 27 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5). B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét (8). Hoạt động của GV + Thế nào là dùng thuốc an toàn ? + Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý đến điều gì ? + Để cung cấp Vi-ta-min cho cơ thể chúng ta cần phải làm gì ? - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của HS - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm thảo luận câu hỏi sau. + Nêu một số biểu hiện chính của bệnh sốt rét ? + Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ? + Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì ? + Bệnh sốt rét lât truyền như thế nào - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét kết luận. - Nghe. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động 2 - Tổ chức hoạt động nhóm Cách đề phòng bệnh sốt rét. - YC các nhóm quan sát tranh minh họa (14) trang 17 SGK thảo luận và trả lời. + Mọi người trong hình đang làm gì ? + Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho người thân cũng như cho mọi người sung quanh ?. - Tổ chức báo cáo kết quả - Nhận xét kết luận. - Cho HS quan sát hình vẽ muỗi A-nôphen. + Nêu những đặc điểm của muỗi A-nôphen? + Muỗi A-nô-phen sống ở đâu ? Hoạt động 3 Cuộc thi tuyên truyền phòng chống bệnh sốt rét (8). C. Củng cố, dặn dò (3). - GV nêu YC: Nếu em là một cán bộ y tế dự phòng em sẽ tuyên truyền những gì để mọi người hiểu và biết cách phòng chống bệnh sốt rét ? - Tổ chức cho HS đóng vai.. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc. - Mắc màn khi đi ngủ. - Phun thuốc diệt muỗi, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, chôn kín rác thải, mặc quần áo dài vào buổi tối…. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Trả lời - Trả lời. - Nghe hướng dẫn - HS suy nghĩ để tìm nội dung tuyên truyền.. - GV tổng kết cuộc thi.. - HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, tìm bạn tuyên truyền giỏi. - Nghe. - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. TUẦN 7: Ngày soạn: 23 / 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 26/ 9/ 2012. Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A. Khoa học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> PHÒNG BỆNH SỐT SUẤT HUYẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng phận tích quan sát trình bày kiến thức về bài học *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức ngăn chặn khong cho muỗi sinh sản và đốt người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa SGK. Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Tác nhận gây bệnh và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết (15). Hoạt động của GV + Hãy nêu dấu hiệu của bệnh rốt rét ? + Nguyên nhân và sự nguy hiểm của bệnh sốt rét ? - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của HS - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập trang 28 1.Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì ? 2. muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì? 3. Muỗi vằn sống ở đâu ? 4. Bọ gậy Muỗi vằn sống ở đâu ? 5. Tại sao bệnh sột suất huyết phải nằng màn cả ban ngày ? - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét, kết luận - GV hỏi thêm: + Các thông tin gây bệnh sốt xuất huyết là gì?. - Nghe. - Ý đúng: b- Vi rút - Ý đúng: b- Muỗi vằn - Ý đúng: a- Trong nhà - Ý đúng: b- các chum vại bể nước. - Ý đúng: b- Để tránh bị muỗi đốt - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe - Nghe trả lời - Muỗi vằn hút máu người bệnh trong đó có chứa vụ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Bệnh sốt xuất huyết lây truyền như thế nào? - GV nhận xét kết luận Hoạt động 2 Những việc làm để phòng bệnh sốt xuất huyết (15). - Tổ chức làm viêc cá nhân - YC HS quan sát hình minh họa 2, 3, 4 SGK trang 29 trao đổi và trả lời. + Giải thích và nói rõ về nội dung từng hình ? + Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng thánh bệnh xốt xuất huyết ? - Nhận xét. Kết luận - Tổ chức thảo luận nhóm. C. Củng cố, dặn dò (3). rút gây bệnh sau đó lại hút máu người lành truyền vi rút gây bệnh cho người lành - Có diễn biến ngắn, trường hợp nặng có thể gây chất người trong vòng 3 ngày đặc biệt nguy hiểm đến trẻ em. - Nghe - Quan sát và trả lời - Trả lời - Trả lời - Nghe - Thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc. + Nêu những việc nên làm để phòng dệnh sốt xuất huyết ? + Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi diệt bọ gậy ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Nhận xét, kết luận. Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS nhắc lại. - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. Ngày soạn: 23/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 27/ 9/ 2012. Chiều: Tiết 1: 5B Tiết 2: 5A. Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Thực hiện cách tiêu diệt muỗi, tránh không để muỗi đốt 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, mô tả, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 30, 31 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5). B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não(15). Hoạt động của GV + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào ? + Hãy nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết? - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của HS - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - YC các nhóm đọc các câu hỏi và câu trả lơig trang 30 SGK rồi tìm xem mỗi câu ứng hỏi ứng với câu trả lời nào. - Cử 1 bạn viết nhanh đáp án vào bảng, cử 1 bạn khác lắc chuông để báo hiệu đã lamd song. - Tổ chức báo cáo kết quả - YC các nhóm giơ thẻ và đáp án - Nhận xét, kết luận. 1- c: 2- d: 3- b: 4- a - Yc cả lớp trả lời. + Tác nhân gây ra bệnh viêm não là gì ?. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc. - Nghe. - Đại diện nhóm giơ đáp án.. - Là loại vi rút có trong máu của động vật hoang dã như khỉ, chuột. + Lứa tuổi nào thường mắc bệnh viêm não - Trẻ em từ 13 đến 15 nhất ? tuổi. + Bệnh viêm não lây truyền như thế nào ? - Hút máu các con vật bị bệnh truyền vi rút gây bệnh sang cho người + Bệnh viêm não nhuy hiểm như thế nào ? - trả lời - Nhận xét kết luận: Bệnh viêm não là một bệnh truyền nhiễm - Nghe do một loại vi rút có trong máu các gia.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> súc, chim, chuột, khỉ… gây ra. Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh. Bệnh viêm não rất nguy hiểm vì hiện nay chưa có thuốc đăch trị. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em, bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài Hoạt động 2 Những việc nên làm để tránh bệnh viêm não (15). C. Củng cố, dặn dò (3). Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). - YC các nhóm cùng quan sát tranh minh họa trang 30, 31 SGK thảo luận và trả lời. + Chỉ và nói nội dùng của từng hình ? + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng bệnh viêm não? - Tổ chức báo cáo kết quả. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc. - Nhận xét, Kết luận + Theo em cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì ?. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Giữ vệ sinh nhà ở môi trường sung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy, ngủ màn…. - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. TUẦN 8: Ngày soạn: 31/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 3 / 10 / 2012. Sáng : Tiết 3: 5B Tiết 4: 5A. Khoa học PHÒNG BÊNH VIÊM GAN A I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các phòng tránh bệnh viêm gan A. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, phân tích trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 32, 33 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5). Hoạt động của GV + Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? + Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não B. Bài mới là gì ? 1. Giới thiệu - Nhận xét, ghi điểm bài (2) 2. Nội dung. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1 Tá nhân gây - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) bệnh và con đường lây truyền bệnh *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm viêm gan A - YC các nhóm đọc lời thoại của nhân vật (15) trong hình 1 trang 32 SGK và trả lời câu hỏi sau . + Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh viêm gan A ? + Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì ? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng Hoạt động 2 Cách đề phòng bệnh viêm gan A (15). - YC HS trả lời + Bệnh viêm gan A nguy hiểm như thế nào?. Hoạt động của HS - Trả lời - Nghe - Nghe. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Chưa có thuốc đặc trị làm cho cơ thể mệt mỏi, chán ăn gầy yếu. - Thảo luận theo cặp. - Tổ chức thảo luận theo cặp - YC HS quan sát hình minh họa trang 33 SGK trao đổi cặp đôi trả lời. + Chỉ và nói về nội dung của từng hình ? + Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình. + Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối việc phòng bệnh viêm gan A? - Tổ chức báo cáo kết quả - Đại diện cặp trả lời - Nhận xét kết luận - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - YC cả lớp trả lời + Nêu cách phòng bệnh viêm gan A ? + Người mắc bệnh viêm gan A cần chú ý điều gì ?. C. Củng cố, dặn dò (3). - Ăn chín uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. - Người mắc bệnh cần phải được nghỉ ngơi ăn thức ăn lòng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min, không ăn mỡ không uống rượu. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 33 - Đọc bài SGK. * Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ * Ăn chín uống sôi, rửa tay sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A? sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện… - GV kết luận: Bệnh viêm gan A lây qua - Nghe đường tiêu hóa. Muốn phòng bệnh, cần ăn chín uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị. Do vậy cách tốt nhất để phòng bệnh là thực hiện ăn sạch, ở sạch. Nếu đã bị bệnh cần phải được nghỉ ngơi ăn thức ăn lòng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min, không ăn mỡ không uống rượu - Nhắc lại nội dung bài - Nghe * Đọc nghi nhớ SGK - Vài HS đọc - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà - Nghe Ngày soạn: 1/ 10/ 2011 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 4/ 10/ 2012. Chiều: Tiết 1: 5B Tiết 2: 5A. Khoa học PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết nguyên nhân và cách phòng tráng HIV/AIDS - Nêu các đường lây truyền và cách phòng bệnh HIV/AIDS 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, mô tả, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện phòng tráng HIV/AIDS II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 35, 36 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV A. Kiểm tra + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường (5) nào ? + Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm gan A ? + Bệnh nhân mắc bệnh viêm gan A cần làm gì ? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 HIV/AIDS - Tổ chức cho HS chơi trò chơi là con đường lây chuyền nhiễm *TCTV: Tham gia chơi trò chơi HIV/AIDS - Tổ chức cho HS hoạt động (nhóm 5) (20) - YC các nhóm thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi sau đó viết vào bảng phụ. Nhóm song trước dán phiếu lên bảng. - Tổ chức báo cáo kết quả. Hoạt động của HS - Trả lời. - Nghe - Nghe. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại 3- d - Nghe. *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét kết luận: 1- c; 2- b; 4- c; 5- a * Tổ chức hỏi đáp về HIV/AIDS * HIV/AIDS là gì ? * Vì sao người ta gọi HIV/AIDS là căn bệnh? * Những ai có thể bị nhiễm HIV/AIDS ? * Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền qua đường máu của HIV ?. * Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không ? * Dùng chung bàn chải đánh răng có bị lây nhiễm HIV không ? * Ở lứa tuổi chúng mình phải làm gì để có thể tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm. * Trao đổi trả lời - Nguy hiểm, lây lan, chưa có thuốc đặc trị - Tất cả mọi người. - đường máu ,đường tình dục, từ mẹ sang con. - Tiêm trích ma túy, dùng chung bơm kim tiêm, truyền máu. - Không - Rất có thể - Sống lành mạnh không tham gia vào các tệ nạn.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HIV/AIDS ?. xã hội … - Nhận xét trả bổ sung - Nghe. - Nhận xét kết luận Hoạt động 2 Cách phòng tránh HIV/AIDS (10). - YC HS quan sát hình minh họa trang 35 và đọc thông tin trả lời. + Em biết những biện pháp nào phòng tránh HIV/AIDS ?. - Nhận xét, kết luận * Tổ chức cho HS tuyên truyền bằng cách vẽ tranh để truyên truyền * Trình bày và thuyết trình - Nhận xét, khen ngợi. - Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung thủy - Không tiêm trích ma túy, dùng chung bơm kim tiêm một lần rồi bỏ đi. - Khi truyền máu cần xét nghiệm trước khi truyền . - Phụ nữ nhiễm HIV/AIDS không nên sinh con - Lần lượt trả lời - Nhận xét, bổ sung - Nghe * Thực hiện vẽ tranh tuyên truyền * Thực hiện - Nghe. - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. - Gọi HS lần lượt trả lời. C. Củng cố, dặn dò (3). _______________________________________________________. TUẦN 9: Ngày soạn: 7/ 10/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 10 / 10 / 2012. Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A. Khoa học THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Xác định cách hành vi tếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thực hành mô tả trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Luân vận động tuyên truyền mọi người không xa lánh, phân biết đối sử với người nhiễm HIV và gia đình của họ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thông tin và hình trang 36, 37 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 HIV không lây nhiễm qua một số hành vi tiếp súc thông thường (15). Hoạt động của GV + HIV là gì ? + Nêu các đường lây truyền ? - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của HS - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một hành vi. - Ngồi học cùng bàn, uống chung cốc nước, dung chung dao cạo, khăn tắm, băng lót vết thương chảy máu mà không dùng gang tay cao su bảo vệ, cùng chơi bi, bị muỗi đốt, dùng chung nhà vệ sinh công cộng, dung chung bơm kim tiêm không khử trùng, khoác vai hoặc mặc chung quần áo, ôm, cầm tay, nằm ngủ bên cạnh, xăm mình chung dụng cụ không khử trùng, nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS nghịch bơm kim tiêm … - YC các nhóm dựa vào hiểu biết thảo luận, chọn các hình vi vào bàng sao cho đúng Hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV. - Nghe. - Các hành vi khong có nguy cơ lây nhiễm HIV. - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét, kết luận. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoạt động 2 Đóng vai (8). - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) - YC các nhóm đọc lời thoại của nhân vật trong hình 1 và phân vai diễn lại tình huống như SGK. + Tổ chức cho HS đóng vai trước lớp. - Nhận xét đánh giá. Hoạt động 3 Tổ chức làm việc theo cặp (15). C. Củng cố, dặn dò (3). - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc. - Đại diện nhóm đóng vai - Nhận xét bổ sung.. - Tổ chức làm việc theo cặp - Y/c các cặp quan sát các hình minh họa trang 36, 37 SGK trả lời. + Nói về nội dung của từng hình. * Theo bạn, các bạn ở trong hình nào có cách ứng sử đúng với những người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ. * Nếu bạn ở trong hình 2, là những người quen của bạn sẽ đối sử như thế nào với họ? Tại sao ? - Gọi đại diện trình bày - Nhận xét, kết luận. - Làm việc theo cặp. - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. - trả lời. - Trình bày - Nghe. Ngày soạn: 7/ 10/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 11/ 10/ 2012. Chiều: Tiết 1: 5B Tiết 2: 5A. Khoa học PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. - Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị sâm hại 2. Kĩ năng: - Có ý thức và kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị sâm hại. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện phóng tránh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 35, 36 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5). B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại (10). Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Kể tên những hoạt động tiếp súc không có - Trả lời khả năng nhiễm HIV/AIDS ? + Chúng ta cầncó thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ ? - Nhận xét, ghi điểm. - Nghe - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. “Chanh chua cua cắp” để vào bài. Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). - Chơi trò chơi. *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh họa 1, 2, 3 SGK trang 38. * Các bạn trong tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì ? * Nêu một số tình huống có thể dẫm đến nguy cơ bị xâm hại. - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét kết luận: Hoạt động 2 Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xân hại” (10). - Tổ chức hoạt cặp đôi - Trao đổi cặp một số tình huống để các em tập cách ứng sử. - Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình. - Nhóm 2:: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà. - Nhóm 3: Phải làm gì khi có người lạ rủ đi. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm H.1: Bị kẻ sấu cướp đồ. H.2: Bị kẻ sấu xâm hại H.3: Bị bắt cóc - Đi chơi một mình khi vắng. - Đi một mình khi đêm đã khuya - Đi chơi xa cùng bạn - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe - Ổn định cặp đôi.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> xa. - Nhóm 4: Phải làm gì khi có người lạ chêu ghẹo. - Tổ chức đóng vai trước lớp - Nhận xét kết luận: Hoạt động 3 Những việc cần làm khi bị xâm hại (10). - Tổ chức làm việc cả nhân * Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làn gì ? * Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì ? * Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hịa ? - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố, dặn dò (3). - Đại diện cặp báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Thảo luận trả lời - Đứng ngay dậy, bỏ đi chỗ khác… - Chúng ta phải nói ngày với người lớn để được chia sẻ và giúp đỡ - Bố, mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, chị tổng phụ trách, cô, chú, bác…. * Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta phải làm gì ?. - Trả lời. - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TUẦN 10: Ngày soạn: 14/ 10/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 17 / 10 / 2012. Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A. Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham giao thông đường bộ 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thảo luận, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức chấp hành luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 40, 41 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5). Hoạt động của GV + Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ? + Em có thể làm gì để phòng tráng nguy cơ bị sâm hại ? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Nguyên nhân - YC cả lớp trả lời. Hoạt động của HS - Trả lời. - Nghe - Nghe. - Suy nghĩ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> gây tai nạn giao thông, hậu của của những việc làm vị phạm giao thông (18). Hoạt động 2 Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó (15). Hoạt động 3 Những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông (7). + Kể về một tai nạn giao thông mà em biết ? + Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông mà em biết ? - Nhận xét, kết luận - Thảo luận cặp đôi trả lời - YC các cặp quan sát hình minh họa 1, 2, 3,4 SGK phát hiện ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông ? Nêu hậu quả có thể sảy ra ? -Tổ chức báo cáo kết quả.. - Trả lời. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc. - Thảo luận cặp đôi trả lời. - Đại diện cặp báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét kết luận: - Nghe + Nêu các nguyên nhân gây tai nạn giao - phóng nhanh vượt ẩu, thông? lái xe khi say rượu, đường sấu đi hàng hai, ba.. - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - Tham gia thảo luận - YC các nhóm quan sát hình minh họa SGK nhóm trang 40 thảo luận câu hỏi sau * Hãy chỉ ra vị phạm của người tham gia giao thông ? * Điều gì có thể sảy ra với người vi phạm giao thông đó ? * Hậu quả của vi phạm giao thông đó là gì ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Vài HS nhắc lại - Nhận xét, kết luận: - Nghe. - Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng nhóm - YC HS quan sát hình minh họa trang 41 SGK và nói rõ lợi ích của việc làm được mô tả trong từng hình , sau đó tìm hiểu thêm những việc làm để thực hiện an toàn giao thông ? - Gọi nhóm làm song trước dán phiếu lên bảng - YC HS đọc phiếu , GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng.. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Nhận xét, khen gợi. - Nghe. - Tổ chức báo cáo kết quả. - Nghe. C. Củng cố, dặn dò (3). - Nhắc lại nội dung bài - Nghe * Đọc nghi nhớ SGK - Vài HS đọc - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà - Nghe Ngày soạn: 14/ 10/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 18/ 10/ 2012 Chiều: tiết 1: 5B tiết 2: 5A. Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập về : Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì - Cách phòng tránh bệnh rốt rét, sốt suất huyết, viêm não, viêm gan A, con đường lây nhiễm HIV/AIDS 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, mô tả, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức tự giác trong giời học II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: - Sơ đồ trang 42 SGK - Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV A. Kiểm tra + Nêu một số việc nên làm và không nên (5) làm để thực hiện an toan toàn giao thông? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Ôn tập về - Phát phiếu học tập cho HS con người - YC HS tự hoàn thành phiếu (15) - YC HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV nhận xét sau đó cho HS thao luận. + Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam. Hoạt động của HS - Trả lời - Nghe - Nghe. - Nhận phiếu học tập - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào phiếu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung - Ở nam giới, tuổi dậy thì.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> giới ?. + Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới ?. + Hãy nêu sự hình thành của một cơ thể mới ?. + Em có nhận xét gì về vai trò của phụ nữ ?. - Nhận xét, khen ngợi. Hoạt động 2 Nguyên Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) nhân và tác hại của một số bệnh *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm (10) - YC các nhóm trao dổi thảo luận và trả lời các câu hỏi sau . + Nêu nguyên nhân và tác hại của một bệnh đã học ? + Nếu tác hại của một số chất gây nghiện ? - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét kết luận:. bắt đầu từ khoảng 13 đến 17 tuổi. Lúc này cơ thể phát triển nhanh cả về cân nặng , cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, có hiện tượng xuất tinh, có nhiều biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và khả năng hòa nhập cộng đồng. - Ở nữ giới , tuổi dậy thì bắt đầu từ khoảng 10 đến 15 tuổi. Lúc này cơ thể phát triển nhanh cả về cân nặng , cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, nữ có kình nguyệt… - Cơ thể người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tình trùng của bố, quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là sự thụ tinh… - Người phụ nữ có thể làm được tất cả công việc của nam giới trong gia đình và ngoài xã hội, phụ nữ có thiên chức riêng là mang thai và cho con bú . - Nghe - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> C. Củng cố, dặn dò (3). - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SG - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. TUẦN 11: Ngày soạn: 21/ 10/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 24 / 10 / 2012. Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A. Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập về : Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì - Cách phòng tránh bệnh rốt rét, sốt suất huyết, viêm não, viêm gan A, con đường lây nhiễm HIV/AIDS 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, mô tả, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức tự giác trong giời học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sơ đồ trang 42 - Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Ôn tập các kến thức trong bài đã học (15). Hoạt động của GV + Nêu một số quyền lợi việc làm để thực hiện an toàn giao thông ? - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của HS - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. - HD học sinh làm việc với SGK. - Y/c học sinh đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3 trang 42. - Tổ chức làm việc cá nhân. - Nghe - Đọc bài - Nêu yêu cầu của bài.. - Báo cáo kết quả. - Báo cáo kết quả bài tập 1.(2 HS lên bảng vẽ sơ đồ và trình bày ) - Nghe. - Nhận xét đánh giá - Y/c học sinh trả lời bài tập 2,3. - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Tuổi dậy thì là gì ? + Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được ? - Nhận xét đánh giá - YC HS trả lời. + Hãy nêu đặc điểm tuối dậy thì ở nam giớí? + Hãy nêu đặc điểm tuối dậy thì ở nữ giớí ? + Nêu sự hình thành của một cơ thể người ? - Nhận xét, kết luận:. - Trả lời. Hoạt động 2 Nguyên nhân và tác hại của một số bệnh, một số chất gây nghiện (15). - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc. C. Củng cố, dặn dò (3). - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Trả lời - Nghe. - Nghe. - YC các nhóm quan sát hình SGK kết hợp với vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau . + Nêu các nguyên nhân và tác hại của một số bệnh đã học ? + Nêu tác hại của một số chất gây nghiện đã học ? - Đại diện nhóm báo - Tổ chức báo cáo kết quả cáo - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận: - Nghe - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. Ngày soạn: 21/ 10/ 2011 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 25/ 10/ 2012. Chiều: tiết 1: 5B tiết 2: 5A. Khoa học TRE, MÂY, SONG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể được tên một số đồ dùng là từ Tre, mây, song. - Nhận biết được một số đặc điểm từ Tre, mây, song 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, mô tả, trình bày các kiến thức về bài học. Nhận biết một số đồ dùng là từ tre, mây, song. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 3. Thái độ - Có ý thức bảo quan đồ dùng làm từ tre, mây, song. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang SGK - Phiếu học tập, tranh ảnh làm bằng Tre, mây, song III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV A. Kiểm tra + Nêu cách phòng bệnh rốt rét, sốt suất (5) huyết, viêm não, viêm gan A ? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Đặc điểm và Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 4) công dung của (15) *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm trao quan hình vẽ SGK đọc chú thích và thảo luận rồi hoàn thành bảng sau. Tre Mây, song Đặc điểm. Ứng dụng. - Mọc đứng thành dụi, cao khoảng 10-15m, thân tròn, gồm nhiều đốt hình ống. - làm nhà, nông cụ dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình. - Nghe - Nghe. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. - Cây leo, mọc thành bụi, thân gốc dài, không phân nhánh. - làm lạt, đan lát, làm bàn ghế, đồ mĩ nghệ. - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Y/c HS trả lời: + Tre, mây, song có đặc điểm như thế nào? + Ngoài những ứng dụng như làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình, em còn biết tre được dùng vào những việc gì khác ? - Nhận xét kết luận: - Tổ chức hoạt động cặp. Hoạt động của HS - Trả lời. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Mọc thành bụi, có đốt lá nhỏ… -Tre được trồng ở chân đê để chống sói mòn đất, dùng làm cọc đóng móng nhà… - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động 2 Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song (10). - Quan sát hình minh họa SGK trang 47 và cho biết. + Đó là những dụng cụ nào ? + Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Nhận xét kết luận: - Hình 4: Đòn gánh được, ống đựng nước làm từ tre. - Hình 5: Bộ bàn ghế sa lôngđược làm từ tre. - Hình 6: Các loại rổ được làm từ tre. - Hình 7: Ghế, tủ đựng đồ nhỏ được làm từ mây. (song) + Em còn biết đồ dùng nào được làm từ tre, mây, song ?. - Ổn định cặp - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Đại diện cặp báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nghe. - Tre: chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn… - Mây, song làm giỏ hoa, lạt để cạp rổ… - Nghe. - Nhận xét kết luận: Tre, mây, song là những vật liệu thông dụng phổ biến ở nước ta, sản phẩm của ngững vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Hiện nay hàng thủ công mĩ nghệ của Việt nam đang có mặt khắp nơi trên thế giới. * Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre, mây, - HS nêu. song. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình ? - Nhận xét - Nghe - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. C. Củng cố, dặn dò (3). - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. TUẦN 12: Ngày soạn: 27/ 10/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 31 / 10 / 2012. Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A. Khoa học.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> SẮT, GANG, THÉP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thực hành mô tả trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý bảo quản đồ dùng trong gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 48, 49 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5). Hoạt động của GV + Nêu đặc điểm và công dụng của tre, mây, song ? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Nguồn gốc và - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 4) tính chất của sắt, gang, thép (12) *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm quan sát hình trang SGK trả lời các câu hỏi sau . + Trong tự nhiên sắt có ở đâu ? + Gang, thép đều có trong thành phần nào? + Gang và thép khác nhau ở điểm nào ? - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét, kết luận:. Hoạt động của HS - Trả lời - Nghe - Nghe. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe - Làm việc cặp đôi. Hoạt động 2 Ứng dung của sắt, gang, thép trong đời sống (10). - Tổ chức làm việc cặp đôi - YC HS quan sát từng hình minh họa trang 48, 49 SGK trả lời ? + Tên sản phẩm là gì ? + Chúng được làm từ vật liệu nào ? - Tổ chức báo cáo kết quả. - Đại diện cặp báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Sắt và các hợp kim của.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Em còn biết sắt, gang, thép được dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa ?. sắt còn dùng để sản xuất các đò dùng: Cày, cuôc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng rào sắt, cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ô tô, cầu, xe đạp, xe máy, làm nhà… - Nghe. - Nhận xét, kết luận: Hoạt động 3 Cách bảo quản (8). - Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ sắt, hay gang, thép. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình?. C. Củng cố, dặn dò (3). VD: Dao được làm từ hợp kim của sắt nên khi sử dụng song phải rửa sạch, cất ở nơi khô ráo, nếu không sẽ bị gỉ . - Kéo được làn từ hợp kim của sắt, dễ bị gỉ nên khi sử dụng song phải rửa sạch, cất ở nơi khô ráo. - Cày, cuốc, bừa được làm từ hợp kim của sắt nên khi sử dụng song phải rửa sạch, cất ở nơi khô ráo, nếu không sẽ bị gỉ . - Nồi gang, chảo gang được làm từ gang nên phải treo, để nơi an toàn nêu không rơi sẽ bị vỡ vì chúng rất giòn. - Hàng rào sắt, cánh cổng được làm bằng thép nên phải sơn để chống rỉ. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà Ngày soạn: 27/ 10/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 1/ 11/ 2012 Chiều: tiết 1: 5B tiết 2: 5A. Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được một số tính chất của đồng - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, nhận biết một số đồ dùng bằng đồng nêu cách bảo quản của chúng *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng trong gia đình bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK - Một số sợi dây đồng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra + Hãy nêu nguồn gốc và tính chất của sắt ? - Trả lời (5) + Hợp kim của sắt là gì ? Chúng có những tính chất nào ? + Hãy nêu ứng dụng của sắt, gang, thép trong đời sống ? - Nhận xét, ghi điểm. - Nghe B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Nghe bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Tính chất Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 4) - Ổn định nhóm của sắt - Nhóm trưởng điểu (15) khiển các bạn làm việc *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - Tham gia thảo luận - Phát cho mỗi nhóm 1 sợi dây đồng. nhóm - YC HS quan sát và cho biết: + Màu sắc của sợi dây đồng ? + Độ sáng của sợi dây đồng ? + Tính cứng và dẻo của sợi dây đồng ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Đại diện nhóm báo cáo *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét kết luận: - Vài HS nhắc lại - Nghe Hoạt động 2 Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng. (10). Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) - Phát phiếu học tập chó từng nhóm - YC HS đọc thông tin ở trang 50 SGK và hoàn thành phiếu. Phiếu học tập Đồng Tính chất. Hợp kim của đồng Đồng Đồng thiếc kẽm. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Trả lời - Nghe. - Tổ chức báo cáo kết quả + Theo em đồng có ở đâu ? - Nhận xét kết luận: Hoạt động 3 Một số đồ dùng làm bằng đồng (3). - Tổ chức làm việc theo cặp. - YC các cặp quan sát hình minh họa thảo luận trả lời. + Tên đồ dùng là gì ? + Đồ dùng đó được làm từ vật liệu gì ? Chúng thường có ở đâu ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Nhận xét kết luận: + Em có biết những sản phẩm nào khác được làm từ đồng và hợp kim của đồng ? - Nhận xét khen gợi, * Ở gia đình các em có những đồ dùng nào bằng đồng ? Em thường thấy người ta làm như thế nào để bảo quản đồ dùng bằng đồng? - Nhắc lại nội dung bà * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. C. Củng cố, dặn dò (3). - Làm việc theo cặp. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Trống đồng, dây quấn động cơ , thau đồng, chậu đồng, vũ khí, công cụ lao động . - Nghe - Trả lời. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. TUẦN 13: Ngày soạn: 3/ 101/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 7/ 11/ 2012. Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A. Khoa học NHÔM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện một vài tính cách của nhôm, nguồn gốc của nhôm, các đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim trong gia đình. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, phân biệt thảo luận, trình bày các kiến thức về bài học..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức bảo quản các đồ dùng bằng nhôm trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số thìa nhôm - Hình SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Một số đồ dung bằng nhôm (10). Hoạt động của GV + Nêu nguồn gốc của đồng ? + Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng? - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của HS - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 5). - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm trao đổi, thảo luận tìm các đồ dùng bằng nhôm trong gia đình và nghi tên chúng vào bảng nhóm ? - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng. - Nghe. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe - Thảo luận cặp đôi. - Nhận xét, kết luận. Hoạt động 2 - Tổ chức thảo luận cặp đôi (10) - YC các cặp quan sát thìa nhôm và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đồ dùng đó ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Đại diện cặp báo cáo - Nhận xét , bổ sung - GV nhận xét, kết luận: … - Nghe Hoạt động 3 - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) So sánh nguồn gốc và - YC các nhóm trao đổi, thảo luận tìm để tính chất của hoàn thành phiếu học tập sau. Nhôm Hợp kim của nhôm nhôm (10) - Có trong vỏ Trái - Nhôm và Nguồn gốc. Đất và quặng sắt. kim loại khác như đồng, kẽm. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tính chất. - Có màu trắng bạc - Nhẹ hơn sắt và đồng - Có thể kéo thành sợi, dát mỏng. - Không bị dỉ nhưng cúng có thể bị một số chất khác ăn mòn - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.. - Bền vững rắn chắc hơn đồng. - Tổ chức báo cáo kết quả - Nhận xét, kết luận GV hỏi: + Trong tự nhiên nhôm có ở đâu ? + Nhôm có những tính chất gì ? + Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm ? * Hãy nêu các bảo quan các đồ dung bằng nhôm hoặc ra hợp kim của nhôm có trong gia đình em ? + Khi sử dụng đồ dung, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì ? Vì sao ? - Nhận xét kết luận C. Củng cố, dặn dò (3). - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà.. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Trả lời. - Nghe. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. Ngày soạn: 4/ 11/ 2011 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 8/ 11/ 2012 Chiều: tiết 1: 5B tiết 2: 5A. Khoa học ĐÁ VÔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu một số tính chất của đá vôi, công dụng của đá vôi - Qua sát, nhận biết đá vôi. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thảo luận báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham tìm hiều về khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình SGK trang 52, 53 - Mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Tính chất của nhôm (10). Hoạt động của GV + Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm ? + Kể tên một số đồ dùng bằng nhôm ? - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của HS - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. - YC HS quan sát hình minh họa trang 54 SGK đọc tên các vùng núi đá vôi đó. + Em biết vùng nào có nhiều đá vôi, và núi đá vôi ?. - Vài HS đọc. - Nhận xét, kết luận: Ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động và di tích lich sử . Hoạt động 2 Tính chất của đá vôi (13). Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 2). - Nghe. - Động Hương Tích ở Hà Tây. Hạ Long (ở Quảng Ninh) - Nghe. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm quan sát hình SGK thảo luận và làm thí nghiệm sau. - Nhóm 1: Mỗi nhóm 1 hòn đá cuội, và một hòn đá vôi. - Y/c HS cọ sát 2 hòn đá vào nhau và nhận xét. - Nhóm 2: Dùng nước tranh nhỏ vài giọt lên 1 hòn đá vôi và một hòn đá cuội, Quan sát và mô tả hiện tượng sảy ra ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Vài HS nhắc lại - YC HS trả lời: + Quan sát hai thí nghiệm trên, em thấy đá - Đá vôi không cứng vôi có tính chất gì ? lắm, dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi bị sủi bọt. - Nhận xét kết luận: Qua hai thí nghiệm - Nghe trên Đá vôi không cứng lắm, dễ làm vỡ vụn. Trong giấm chua có a-xít tạo thành một - Thảo luận cặp.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> chất khác và khí các-bô-níc bay lên cao tạo thành bọt… Hoạt động 3 Ích lợi của đá vôi (7). C. Củng cố, dặn dò (3). Tổ chức hoạt động cả lớp. + Đá vôi được dung để làm gì ?. - Dùng để nung vôi và lát đường, xây nhà… - Trả lời. + Muốn biết một hòn đá có phải đá vôi hay không, ta làm thế nào ? - Nhận xét, Kết luận:. - Nghe. - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. TUẦN 14: Ngày soạn: 11/ 11/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 14/ 11/ 2012. Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A. Khoa học NGỐM XÂY DỰNG GẠCH, NGÓI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng - Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng gạch, ngói. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thảo luận, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - HS ham thích tìm hiều khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 56, 57 SGK - Viên gạch, ngói khô, chậu nước III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ND - TG A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Một số đồ gốm và cách phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành , sứ (10). Hoạt động của GV + Làm thế nào để biết được một hòn đá có phải là đá vôi hay không ? + Nêu tính chất và ích lợi của đá vôi ? - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của HS - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. - Giới thiệu một số đồ vật được làm bằng đất xét nung không tráng men sành, men sứ, và nêu các đồ vật này được gọi là đồ gốm ? + Kể tên một số đồ gốm mà em biết ?. - Quan sát, ghe. - Nghe. - Lọ hoa, bát đĩa, ấm chén, nồi đất, chậu đựng cây cảnh. - Đất xét nung. + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ? - Gạch, ngói, nồi đất được + Gạch, ngói khác đồ sành sứ ở điểm nào? làm bằng đất xét nung ở nhiệt độ cao không tráng men - Đồ sành sứ là những đồ gốm được tráng men - Nghe - Nhận xét, kết luận - Ổn định nhóm Hoạt động 2 - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) - Nhóm trưởng điểu khiển Công dụng các bạn làm việc của gạch *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - Tham gia thảo luận ngói (10) - YC các nhóm quan sát hình minh họa SGK trang 56, 57 và ghi lại kết quả quan sát theo mẫu. Hình Hình 1 Hình 2a Hình 2b Hình 2c Hình 3. Công dụng - Dùng để lát sân trường - Dùng để lát sân hoặc vỉa hè - Dùng để lát sân nhà - Dùng để ốp tường - Dùng để lợp mái nhà. - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét, kết luận Hoạt động 3 - Tổ chức thảo luận cặp đôi. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe - Thảo luận cặp đôi.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Thực hành (10). C. Củng cố, dặn dò (3). - YC HS quan sát kĩ một viên gạch đó nêu nhận xét. + Thả viên gạch đó vào chậu nước. nhận xét xem có hiện tượng đó có gì sảy ra ? Giải thích hiện tượng đó ? - Tổ chức báo cáo kết quả. - Đại diện cặp báo cáo - Nhận xét , bổ sung - Trả lời. - Hỏi: Điều gì xẽ sảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch, ngói xuống đất ? + Nêu tính chất của gạch ngói ? - Nhận xét, kết luận. - Trả lời - Nghe. - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. Ngày soạn: 11/ 11/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 15/ 11/ 2011. Chiều: Tiết 1: 5B Tiết 2: 5A. Khoa học XI MĂNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của xi măng - Nêu một số cách bảo quản xi măng. - Quan sát nhận biết xi măng 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thảo luận báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham tìm hiều về khoa học. Biết cách bảo quản xi măng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình SGK trang 58, 59 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5). Hoạt động của GV + Nêu những đồ gốm mà em biết ? + Nêu tính chất của gạch ngói ? - Nhận xét, ghi điểm.. B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng bài (2). Hoạt động của HS - Trả lời - Nghe - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2. Nội dung. Hoạt động 1 Một số nhà máy xi măng ở nước ta (15). - YC HS cả lớp trả lời. + Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì ? + Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta ?. - Nhận xét, khen ngợi - YC HS quan sát hình minh họa 1, 2 trang 58, 59 GK và giới thiệu: Ở nước ta có rất nhiều đá vôi, những khu vực gần núi đá vôi thường được xây dựng nhà máy x măng như ở Ninh Bình, Hà Giang, Hải Phòng, Hà Nam… đây là xi măng chưa được đóng bao (H.1) và được đóng bao (H.2) Hoạt động 2 Tính chất của xi măng, công dụng của bê tong ? (15). Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm đọc thông tin trong SGK thảo luận và trả lời câu hỏi sau. + Xi măng có tính chất gì ? Tại sao phải bảo quản xi măng cẩn thận, để nơi khô ráo, thoáng khí ? + Nêu tính chất của xi măng ? Tại sao xi măng chộn song phải dùng ngay, không được để lâu ? + Kể tên vật liệu tạo thành bê tông và bê tong cốt thép, nêu tính chất, công dụng của bê tông cốt thép ? + Xi măng được làm từ những vật liệu nào? + Cần phải bảo quản xi măng như thế nào? Tại sao ? - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng. - Xây nhà, làm cầu, làm đường. - Nhà máy xi măng Bỉm Sơn - Nhà máy xi măng Hà Giang - Nhà máy xi măng Nghi Sơn - Nhà máy xi măng Bút Sơn - Nhà máy xi măng Hà Tiên - Nghe - QS nghe. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Nhận xét kết luận: Người ta nung đất sét, đá vôi và một số chất khác ở nhiệt độ cao rồi nghiền nhỏ thành bột mịn, đó là xi măng, xi măng chộn với nước không tan mà trở nên dẻo, nhanh khô, kết thành tảng, cứng như đá nên nó là vệt liệu không thể thiếu để sane xuất ra vữa xi măng… C. Củng cố, dặn dò (3). - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. TUẦN 15: Ngày soạn: 20/ 11/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 21/ 11/ 2012. Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A. Khoa học THỦY TINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh. - Nêu được công dụng của thủy tinh. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, nhận biết một số đồ dùng bằng trủy tinh, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - HS ham thích tìm hiều khoa học, có ý thức bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 60, 61 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5). Hoạt động của GV + Xi măng được làm từ những vật liệu gì ? + Nêu tính chất và công dụng của xi măng ? - Nhận xét, ghi điểm.. B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1. Hoạt động của HS - Trả lời - Nghe - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường (15). - Tổ chức hoạt cặp. - Ổn định cặp - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc. Hoạt động 2 Các thủy tinh và tính chất của chúng (15). - Tổ chức thảo luận nhóm. - YC các cặp quan sát hình minh họa SGK trang 60 để trả lời câu hỏi sau. + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh ? + Thông thường những đồ dung được làm bằng thủy tinh khi va chạm vào vật rắn sẽ thế nào ? + Thủy tinh có tính chất gì ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Đại diện cặp báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận: Có rất nhiều đồ dùng - Nghe được làm bằng thủy tinh: Cốc, chén, chai, lọ, li bát đĩa, nồi, lọ hoa, kính mắt, dụng cụ thí nghiệm... * Tham gia thảo luận nhóm - Y/c các nhóm đọc thông tin trong SGK trang 61 thảo luận sau đó xác định vật nào là trủy tinh thường vật nào là thủy tinh chất lượng cao. Thủy tinh thường - Bóng điện - Trong suất, không dỉ, cứng rễ vỡ - Không cháy, không hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn.. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc. Thủy tinh chất lượng cao - Lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm. - Rất trong - Chịu được nóng lạnh - Bền khó vỡ. - Tổ chức báo cáo kết quả + Thủy tinh có những tính chất gì ? + Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao ? + Nêu cách bảo quản những đồ dung bằng thủy tinh ? - GV nhận xét, kết luận: Thủy tinh thường được làm từ cát trắng, dá vôi và một số chất khác, thủy tinh thường trong suốt, không dỉ, cứng, nhưng rất rễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, và bị a-xít ăn mòn, Thủy tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Trả lời. - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> C. Củng cố, dặn dò (3). - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK + Đồ dung bằng thủy tinh rất dễ vỡ, vậy chúng ta có những cách nào để bảo quản đồ dung bằng thủy tinh ? - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Để nơi chắc chắn, phải cẩn thận khí dùng chúng… - Nghe. Ngày soạn: 18/ 11/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 22/11/ 2012. Chiều: tiết 1: 5B tiết 2: 5A. Khoa học CAO SU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của cao su - Nêu được công dụng của cao su - Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dung bằng cao su 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, nhận biết một số đồ dùng bằng cao su, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - HS ham thích tìm hiều khoa học, có ý thức bảo quản đồ dùng bằng cao su II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK - Dây chun, bóng cao su III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Một số đồ dùng được làm bằng cao su (8). Hoạt động của GV + Nêu tính chất của thuy tinh ? + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh ? - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của HS - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. - YC cả lớp suy nghĩ trả lời. + Hãy kể tên các đồ dung bằng cao su mà em biết ? + Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã. - Nghe. - Ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, gang tay, bong đá - Dẻo, bền, cũng bị mòn.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> sử dụng các đồ dung làm bằng cao su, em thấy cao su có tính chất gì ? - Nhận xét kết luận. Hoạt động 2 Tính chất của - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) cao su (12) *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm làm thí nghiệm quan sát, mô tả hiện tượng và kết quả quan sát. - Thí nghiệm 1: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà. - Thí nghiệm 2: Kéo căng sợi dây chun hoặc dây cao su rồi thả tay ra. - Thí nghiệm 3: Thả một đoạn dây chun vào một bát nước. - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét kết luận: Cao su có tính đàn hồi Hoạt động 3 Các vật liệu dùng để chế biến cao su, tính chất công dụng và cách bảo quản (10). - Tổ chức hoạt động cặp. - Nghe - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe. - Ổn định cặp - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Đọc bài. - Đọc nội dụng mục bạn cần biết trang 63 SGK trả lời câu hỏi. + Kể tên các vật liệu để chế tạo ra cao su ? + Cao su có mấy loại, đó là những loại nào? + Ngoài tính đàn hồi cao su còn có tính chất gì ? + Cao su được sử dụng để làm gì ? + nêu cách bảo quản đồ dung làm bằng cao su ?. - Tổ chức báo cáo kết quả - Nhận xét, Kết luận:. - Có 2 loại, cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. - Cách điện, cách nhiệt không tan trong nước. - Săm, lốp xe - không để các đồ dung bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao, hoặc nơi có nhiệt độ quá thấp, không để hóa chất dính vào cao su. - Đại diện cặp báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> C. Củng cố, dặn dò (3). - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. TUẦN 16: Ngày soạn: 25/ 11/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 28/ 11/ 2012 Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A. Khoa học CHẤT DẺO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo - Nêu được công dụng, các bảo quả các đồ dùng bằng chất dẻo. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thảo luận, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 64, 65 SGK - Một số đồ dùng bằng chất dẻo III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Đặc điểm của những đồ dùng bằng chất dẻo (10). Hoạt động của GV + Nêu tính chất của cao su ? + Cao su thường được dùng để làm gì ? - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của HS - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm quan sát hình minh họa SGK trang 64 và một số đồ dùng đem đến lớp để tìm hiểu về tính chất của đồ dung bằng nhựa, chất dẻo ?. - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét, kết luận + Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm gì ? Hoạt động 2 Tính chất và công dụng của chất dẻo, các bảo quản (10). - Tổ chức thảo luận cặp đôi + Chất dẻo được làm từ nguyên liệu nào ? + Chất dẻo có tính chất gì ? + Có mấy loại chất dẻo ? Là những loại nào? + Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày ? Tại sao ? - Tổ chức báo cáo kết quả. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Có nhiều màu sắc hình dáng, có loại dẻo, có loại cứng, có tính các nhiệt các điện tốt. - Thảo luận cặp đôi - Dầu mỏ và than đá - có tính các nhiệt, các điện tốt. nhẹ bền - 2 loại chất dẻo: Loại có thể tái chế và loại không thể tái chế. - Thay thế: Gỗ, da, thủy tinh, kim loại… vì nó không đắt tiền, tiện dụng , bền và khó vỡ, có màu sắc đẹp… - Đại diện cặp báo cáo - Nhận xét , bổ sung - Nghe. - GV nhận xét, kết luận: Hoạt động 3 Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học (10). - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc. - Tổ chức hoạt động nhóm - YC mỗi nhóm nêu một tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu rồi điền vào bang sau. 1. Tên vật liệu. Đắc điểm tính chất. Công dụng. 2 3 4 - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét, kết luận C. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Vài HS đọc - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> (3). - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà Ngày soạn: 25/ 11/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 29/ 11/ 2012 Chiều: tiết 1: 5B tiết 2: 5A. Khoa học TƠ SỢI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết kể tên một số loại tơ sợi - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên, tơ sợi nhân tạo - Nêu một vài đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, nhận biết, thảo luận báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham tìm hiều về khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình SGK trang 66 - Một số mẫu tơ sợi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Kể tên một số loại tơ sợi nguồn gốc của chúng (13). Hoạt động của GV + Chất dẻo được làm từ vật liệu nào ? Nó có tính chất gì ? - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của HS - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. - Nghe. *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm quan sát hình 66 SGK thảo luận và trả lời. + Cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay, những hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi tằm, sợi bông? - Tổ chức báo cáo kết quả - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Vài HS nhắc lại - Y/c cả lớp trả lời - Nghe + Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh - Tơ tằng có có nguồn gốc.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> loại nào có nguồn gốc từ động vật, loại nào có nguồn gốc từ thực vật ? - Nhận xét: Tơ sơi có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật gọi là tơ sợi tự nhiên - Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại tơ sợi li lông được gọi là tơ sợi nhân tạo. Hoạt động 2 Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo (17). - Tổ chức hoạt động nhóm - Phát đồ dung học tập bao gồm: Phiếu học tập, 2 miếng vải nhỏ, các loại sợi bông, sợi ni lông, diêm, bát nước. - Thí nghiệm 1: Nhúng từng miếng vải vào bát nước quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả khi nhấc miếng vải khỏi bát nước. - Thí nghiệm 2: Lần lượt đốt loại vải trên quan sát hiện tượng , ghi lại kết quả. Phiếu học tập Loại tơ sợ. Thí nghiệm Khi đốt lên. 1. Tơ sợi tự nhiên sợi bông. - có mùi khét - tạo thành tàn tro. Sợi đay. - có mùi khét - tạo thành tàn tro - có mùi khét - tạo thành tàn tro. Tơ Tằm. Khi nhúng nước - Thấm nước. Thấm nước. - Không Thấm nước. từ động vật. - Bông, đay, lanh có nguồn gốc từ thực vật. - Nghe. - Ổn định nhóm - Thực hành làm thí nghiệm. Đặc điểm chính. - Vài bông thấm nước có thể rất mỏng, nhẹ Thấm nước bền, dùng để làm vài buồm - ỏng ả nhẹ nhàng. Sợi nhân tạo ni lông. - Tổ chức báo cáo kết quả - Nhận xét, Kết luận:. - Đại diện cặp báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Nghe - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. C. Củng cố, dặn dò (3). - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. ____________________________________________________. TUẦN 17: Ngày soạn: 2/ 12/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 5 /12/ 2012. Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A. Khoa học.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập về kiến thức: Đặc điểm về giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh các nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, nhận biết, thảo luận, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức tự giác trong giời học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 68 SGK - Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5). B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Đặc điểm giới tính (10). Hoạt động của GV + Nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên (sợi bông, tơ tằm) ? + Nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi nhân tạo (sợi ni lông) ? - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của HS - Trả lời. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm đọc câu hỏi SGK trang 69 và trả lời câu hỏi. + Trong các bệnh sốt suất huyết, sốt rét, bệnh viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua đường sinh san và đường máu ? + Bệnh sốt suất huyết lây truyền qua con đường nào ? + Bệnh sốt rét lây truyền qua con đường nào ? + Bệnh viêm não lây truyền qua con đường nào ? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào ? - Tổ chức báo cáo kết quả. - Nghe. - Đại diện nhóm báo.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại. *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét, kết luận Hoạt động 2 Tính chất và công dụng của chất dẻo, các bảo quản (12). - Tổ chức thảo luận cặp đôi - Đọc YC của bài tập trang 68 SGK và trả lời và hoàn thành bảng sau. Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình. Đặc điểm tính chất. Công dụng. - Tổ chức báo cáo kết quả. - Đại diện cặp báo cáo - Nhận xét , bổ sung - Nghe. - GV nhận xét, kết luận: Hoạt động 3 Trò chơi “Thi kể các đồ dùng được bằng chất dẻo (8). C. Củng cố, dặn dò (3). - Thảo luận cặp. - Chia lớp thành 2 đội chơi - GV phổ biến cách chơi: Các đội nối tiếp lên bảng viết các đồ dung làm bằng chất nhựa, trong cùng một thời gian đội nào viết được nhiều hơn là đội thắng cuộc - Tổ chức cho HS chơi - Nhận xét đánh giá. - Ổn định đội chơi - Nghe. - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. - Chơi trò chơi - Nghe. Ngày soạn: 2/ 12/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 6/12/ 2012. Chiều: tiết 1: 5B tiết 2: 5A. Khoa học SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về một số tính chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Kĩ năng quan sát, nhận biết, thảo luận báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham tìm hiều về khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình SGK trang 73 - Phiếu ghi tên một số chất III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5). Hoạt động của GV + Không kiểm tra ? - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của HS - Trả lời - Nghe. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Trò chơi tiếp sức “Phân biết ba thể của chất” (13). - GV giới thiệu chủ đề và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm quan sát SGK thảo luận và hoàn thành bảnh sau. Ba thể của chất Thể rắn Cát trắng Đường Nhôm Nước đá Muối. Thể lỏng Cồn Dầu ăn Nước Xăng. Thể khí Hơi nước Ô-xi Ni-tơ. - GV HD các chơi và cho HS chơi - HS tham gia chơi - Nhận xét, kết luận Hoạt động 2 Sự chuyển thể của chất lỏng trong đời sống hằng ngày (10). - Nghe và thực hiện - Nghe. - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm quan sát hình SGK thảo luận - Tham gia thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Em hãy quan sát hình minh họa 1, 2, 3 trang 73 và cho biết Đó là sự chuyển thể của Tổ chức hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> chất nào ? Hãy mô tả lại sự chuyển thể của chất đó ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Y/c cả lớp trả lời * Trong cuộc sống hàng ngày còn rất nhiều chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Em hãy nêu những ví dụ về sự chuyển thể của chất mà em biết ?. - Nhận xét khen ngợi + Điều kiện nào để các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ? - GV kết luận Hoạt động 3 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Trò chơi “ai - Chia nhóm. Phát giấy khổ to và bút dạ cho nhanh, ai từng nhóm. đúng” (7) - YC HS đọc kĩ từng YC của trò chơi - Yc các nhóm làm bài nhanh dán phiếu lên bảng. - Báo cáo kết quả - Nhận xét kết luận C. Củng cố, dặn dò (3). - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Mùa đông mỡ đang ở thể rắn nhưng khi cho vào nổi hay chảo đun lên thì mỡ từ thể rắn chuyển sang thể lỏng - Nước ở thể lỏng khi cho vào ngăn đáo sẽ chuyển thành nước đã (ở thể rắn). - Nghe - Khi có điều kiện thích hợp sẽ trở thành khí ni-tơ lỏng - Nghe - Chơi trò chơi - Chia nhóm - Nghe HD - Làm bài - HS báo cáo - Nghe - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. TUẦN 18: Ngày soạn: 9/12/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 12 /12/2012. Sáng: tiết 1: 5B + 5A. Khoa học THI KIỂM TRA HỌC KÌ II Thực hiện kiểm trả theo đề của nhà trường Kết quả kiểm tra Lớp 5A: Tổng số HS: 27 HS. Lớp 5B: Tổng số HS: 27HS.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Giỏi:….. HS Khá: …..HS TB:……HS Y:……HS. Giỏi:….. .HS Khá: …...HS TB:… ...HS Y:…….HS. _____________________________________________________ Ngày soạn: 9/ 12/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 13 /12/2012. Chiều: tiết 1: 5B tiết 2: 5A. Khoa học HỖN HỢP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp - Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp (Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng) 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thực hành, tạo hỗn hợp, tách hỗn hợp trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Ham thích tìm hiểu khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 75 SGK - Một số đồ dụng cụ thí nghiệm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5). Hoạt động của GV + Nêu điều kiện để một chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ? + Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí ? - Nhận xét, ghi điểm.. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng 2. Nội dung. Hoạt động 1 Tạo một hỗn - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) hợp gia vị (8) *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm. Hoạt động của HS - Trả lời. - Nghe - Nghe - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - YC các nhóm tạo ra một hỗn hợp gia vị, mì chính, hạt tiêu, bột nhọt, công thức pha do từng nhòm quyết định và nghi theo mẫu sau. + Thảo luận để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào ? Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp. Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp.. - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét, kết luận Hoạt động 2 - Tổ chức thảo luận cặp đôi Kể tên một - YC các cặp thảo luận và trả lời câu hỏi. số hỗn hợp + Theo bạn không khí là một chất hay một (6) hỗn hợp ? + Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết ? - Tổ chức báo cáo kết quả - GV nhận xét, kết luận: Hoạt động 3 Trò chơi tách các chất ra khỏi hỗn hợp (7). Hoạt động 4 Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp (9). - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Thảo luận cặp đôi. - Đại diện cặp báo cáo - Nhận xét , bổ sung - Nghe. - Tổ chức cho HS chơi theo đội, mỗi đội chuẩn bị một bảng, một cái chuông. - GV đọc câu hỏi (ứng với mỗi hình các nhóm thảo luận rồi nghi chép đáp án vào bảng sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước, nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc - Tổ chức cho HS chơi - Nhận xét đánh giá.. - Chia hai đội - Nghe HD. - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc. - Tổ chức học sinh thực hành theo các bước như mục thực hành trong SGK trang 57 - Thư kí của nhóm ghi lại các bước làm thực hành theo mẫu sau. - Chuẩn bị - Các tiến hành Nhóm 1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước. - Tham gia chơi - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> và cát trắng. Nhóm 2: Tách dầu ăn ra khoie hỗn hợp dầu ăn và nước. Nhóm 3: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn. - Tổ chức báo cáo kết quả - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận - Vài HS nhắc lại C. Củng cố, dặn dò (3). - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Nghe - Vài HS đọc - Nghe. TUẦN ÔN: Ngày soạn: 18/ 12/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 19/ 12/ 2012. Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A. Khoa học ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập về : Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì - Cách phòng tránh bệnh rốt rét, sốt suất huyết, viêm não, viêm gan A, con đường lây nhiễm HIV/AIDS 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, mô tả, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức tự giác trong giời học II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: - Sơ đồ trang 42 SGK - Phiếu học tập.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV A. Kiểm tra + Nêu một số việc nên làm và không nên (5) làm để thực hiện an toan toàn giao thông? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Ôn tập về - Phát phiếu học tập cho HS con người - YC HS tự hoàn thành phiếu (15) - YC HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV nhận xét sau đó cho HS thao luận. + Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới ?. + Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới ?. + Hãy nêu sự hình thành của một cơ thể mới ?. + Em có nhận xét gì về vai trò của phụ nữ ?. Hoạt động của HS - Trả lời - Nghe - Nghe. - Nhận phiếu học tập - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào phiếu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung - Ở nam giới, tuổi dậy thì bắt đầu từ khoảng 13 đến 17 tuổi. Lúc này cơ thể phát triển nhanh cả về cân nặng , cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, có hiện tượng xuất tinh, có nhiều biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và khả năng hòa nhập cộng đồng. - Ở nữ giới , tuổi dậy thì bắt đầu từ khoảng 10 đến 15 tuổi. Lúc này cơ thể phát triển nhanh cả về cân nặng , cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, nữ có kình nguyệt… - Cơ thể người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tình trùng của bố, quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là sự thụ tinh… - Người phụ nữ có thể làm được tất cả công việc của nam giới trong gia đình và ngoài xã hội, phụ nữ có thiên chức riêng là mang.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Nhận xét, khen ngợi. Hoạt động 2 Nguyên Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) nhân và tác hại của một số bệnh *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm (10) - YC các nhóm trao dổi thảo luận và trả lời các câu hỏi sau . + Nêu nguyên nhân và tác hại của một bệnh đã học ? + Nếu tác hại của một số chất gây nghiện ? - Tổ chức báo cáo kết quả. thai và cho con bú . - Nghe - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Vài HS nhắc lại - Nhận xét kết luận: - Nghe C. Củng cố, - Nhắc lại nội dung bài - Nghe dặn dò * Đọc nghi nhớ SG - Vài HS đọc (3) - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà - Nghe Ngày soạn: 18/ 12/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 20 / 12 / 2012 Chiều: tiết 1: 5B tiết 2: 5A. Khoa học ÔN TẬP (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập về : Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì - Cách phòng tránh bệnh rốt rét, sốt suất huyết, viêm não, viêm gan A, con đường lây nhiễm HIV/AIDS 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, mô tả, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức tự giác trong giời học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sơ đồ trang 42 - Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG A. Kiểm tra (5). Hoạt động của GV + Nêu một số quyền lợi việc làm để thực hiện an toàn giao thông ? - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của HS - Trả lời - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Ôn tập các kến thức trong bài đã học (15). - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nghe. - HD học sinh làm việc với SGK. - Y/c học sinh đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3 trang 42. - Tổ chức làm việc cá nhân. - Nghe - Đọc bài - Nêu yêu cầu của bài.. - Báo cáo kết quả. - Báo cáo kết quả bài tập 1.(2 HS lên bảng vẽ sơ đồ và trình bày ) - Nghe. - Nhận xét đánh giá - Y/c học sinh trả lời bài tập 2,3 + Tuổi dậy thì là gì ? + Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được ? - Nhận xét đánh giá - YC HS trả lời. + Hãy nêu đặc điểm tuối dậy thì ở nam giớí? + Hãy nêu đặc điểm tuối dậy thì ở nữ giớí ? + Nêu sự hình thành của một cơ thể người ? - Nhận xét, kết luận: Hoạt động 2 Nguyên nhân và tác hại của một số bệnh, một số chất gây nghiện (15). - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3). C. Củng cố, dặn dò (3). - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà. - Trả lời - Trả lời - Nghe. - Nghe - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc. - YC các nhóm quan sát hình SGK kết hợp với vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau . + Nêu các nguyên nhân và tác hại của một số bệnh đã học ? + Nêu tác hại của một số chất gây nghiện đã học ? - Đại diện nhóm báo - Tổ chức báo cáo kết quả cáo - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận: - Nghe - Nghe - Vài HS đọc - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(74)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×