Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.27 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi 7 Tieát: 25, 26 Tuần dạy: 7 Ngaøy daïy:. EM BEÙ THOÂNG MINH ( Truyeän coå tích ). 1. Muïc tieâu: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: - HS biết đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm “Em bé thông minh”. -HS hiểu được cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. Hiểu và cảm nhận được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động. 1.2. Kó naêng: - Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh. - Kể lại một câu chuyện cổ tích. 1.3. Thái độ: Giaùo duïc HS tính ham hieåu bieát, loøng ham muoán phaùt trieån taøi naêng, trí tuệ. 2. Troïng taâm: Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện cổ tích sinh hoạt “Em bé thông minh”. 3. Chuaån bò: 3.1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi bố cục văn bản, câu hỏi thảo luận 3.2. Hoïc sinh: Soạn bài trước ở nhà 4. Tieán trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện HS: Lớp 6A5: …………………………………………………… 4.2. Kieåm tra miệng: Câu 1: Nêu phẩm chất Thaïch Sanh trong truyện cổ tích cùng tên? Nêu ý nghĩa truyện cổ tích Thạch Sanh? (8đ) Đáp án: - Phẩm chất Thạch Sanh: Thật thà, dũng cảm, mưu trí, tài năng, không tham lam, nhân đạo, yêu hoà bình. (4đ) - Ý nghĩa: Thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí và lí tưởng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình của nhân dân về sự chiến thắng của con người chính nghĩa, lương thiện. (4đ) Câu 2: Truyện “Em bé thông minh” là truyện gì?(2đ) Đáp án: Truyện “Em bé thông minh” là truyện cổ tích 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1: Vào bài: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam cịn có một loại truyeän raát lyù thuù veà caùc nhaân vaät taøi gioûi thoâng minh. Qua đó ta thấy trí khôn dân gian vô cùng sâu. NOÄI DUNG BAØI HOÏC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sắc, hóm hỉnh mà “Em beù thoâng minh” laø moät trong những điển hình. I. Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc: - GV hướng dẫn đọc: Giọng vui, hóm hỉnh, rõ ràng, mạch lạc. Cần diễn cảm lời đối thoại của nhân vật, chú ý những câu hỏi và trả lời của em bé với vua, quan… GV đọc mẫu, gọi HS đọc - nhận xét - Giáo viên nhận xét chung, sửa sai - GV hướng dẫn HS kể, gọi HS kể.. 2. Keå: 3. Chuù thích:. - HS nhaän xeùt caùch keå ? Em bé thông minh là câu truyện kể về nhân vật nào? Em bé thông minh là truyện cổ tích kể về nhân vật thông minh. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số từ ngữ khó II. Phân tích vaên baûn: SGK/73 Hoạt động 3: Phân tích văn bản ? Truyện Em bé thông minh được chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần? -GV treo bảng phụ: * Bố cục: 3 phần -Phần 1: Từ đầu -> “thật lỗi lạc”: vua tìm người tài -Phần 2: Tiếp -> “láng giềng”: Các cuộc thách đố và sự mưu trí của em bé -Phần 3: còn lại: Kết quả sự việc ? Sự thông minh của em bé được thể hiện qua mấy 1. Sự thông minh của em bé: lần? - 4 lần GV chia lớp 4 nhóm, thảo luận 4 phút GV treo bảng phụ ghi nội dung thảo luận: Nhóm 1,2: Các câu đố qua 4 lần, đó là những câu đố naøo? Do ai ra? Em có nhận xét gì về mức độ của các câu đố? Nhóm 3: Em bé đã dùng cách gì để giải đố? Nhoùm 4:Theo em cách giải đố của em bé có gì lí thú? Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung – GV chốt: Nhóm 1,2: Lần 1: Trâu cày 1 ngày được mấy đường? (viên quan ra, so sánh với cha cậu bé) Lần 2: Nuôi 3 trâu đực trong 1 năm đẻ chín con (vua ra, so sánh với dân làng) Lần 3: Từ một con chim sẻ làm 3 mâm cỗ thức ăn - Mức độ của những câu đố mỗi lúc một.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (vua ra, thách đố với chính câu bé) Lần 4: Sâu một sợi chỉ maûnh qua ruột con ốc vặn rất dài (sứ thần, so sánh với cả một vương triều) Nhóm 3: Lần 1,3: em đố lại: - “Ngựa của ông đi một ngày mấy bước?” - Đưa một cây kim đòi rèn 3 cây kim để xẻ thịt chim Lần 2: Dùng kế “gậy ông đập lưng ông”: em bé đã tạo ra tình huống để tự vua nói ra sự vô lí, phi lí trong câu đố của mình. Lần 4: Lấy con kiến càng cột chỉ lại để ở một đầu, còn đầu kia bôi mỡ -> kiến sẽ bò sang-> xâu được chỉ (Kinh nghiệm đời sống dân gian: “Quan thấy kiện như kiến thấy mỡ”) Nhoùm 4: Cách giải đố của em bé lí thú ở chỗ:. khó khăn hơn, oái oăm hơn.. ? Qua đó ta thấy trí thông minh của cậu bé như thế nào? GV mở rộng: Cách giải đố của em bé cũng là cách rất phổ biến trong truyện cổ tích. Trong đó câu đố đóng vai trò quan trọng trong việc thử tài, tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.. -> Chứng tỏ trí thông minh hơn người của cậu bé.. - Em bé đã giải đố một cách rất thông minh, mưu trí:. + Đẩy thế bí của mình về người ra câu đố + Tạo tình huống để người ra câu đố tự thấy điều phi lí trong câu đố của mình + Dùng kinh nghiệm trong đời sống thực tế để giải đố.. 2. Nghệ thuật:. Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2 ? Trong truyện em thấy có chi tiết nào tưởng tượng hoang đường không? Em bé tự giải đố hay có ai giúp đỡ hướng dẫn? - Trong truyện không sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo. Em bé đã vận dụng trí thông minh của mình để tự giải đố. (Đặc điểm của truyện cổ tích sinh hoạt: thường ít hoặc không có yếu tố kì ảo, cốt truyện gần với đời sống thực) ?Sự thông minh ấy bắt nguồn từ đâu? -Từ kinh nghiệm của đời sống thực ?Vậy em có nhận xét gì về đặc điểm nghệ thuật của truyện? HS thảo luận bàn (3 phút) Đại diện trình bày - nhận xét GV chốt:. - Dùng câu đố - tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất - Cách giải đố của em bé tạo nên tiếng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cười hài hước - Câu chuyện hấp dẫn, lí thú 3. YÙ nghóa vaên baûn: ?Em haõy neâu yù nghóa cuûa truyeän? HS thaûo luaän baøn 3 phuùt Đại diện trả lời – nhận xét GV sửa chữa, bổ sung. ? Cuộc đấu trí của em bé thông minh xoay quanh những vấn đề gì? - Xoay quanh chuyện đường cày, bước chân ngựa, con traâu, con chim seû, con oác, con kieán vaøng -> Truyện tiêu biểu cho trí khôn và sự thông minh được đúc kết từ đời sống và luôn được vận dụng trong thực tế. Từ câu đố của viên quan, vua, sứ giả đến những lời đối đáp của em bé đều tạo ra những tình huống bất ngờ, thú vị. Nội dung yêu cầu của phần đố và đáp đem lại tiếng cười vui vẻ. Em bé thông minh tài trí hơn người nhưng hồn nhiên, ngây thơ trong sự đối đáp. ? Em haõy toång keát laïi noäi dung, ngheä thuaät cuûa truyeän? Hoạt động 4:Luyện tập ?Em haõy keå moät caâu chuyeän noùi veà em beù thoâng minh? HS keå nhö truyeän Löông Theá Vinh, Traïng Quyønh…. - Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian. - Tạo ra tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong cuoäc soáng.. Ghi nhớ sgk/72 III. Luyeän taäp:. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Câu1: Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần ? Tại sao nói cách giải đố cuûa em beù laø thoâng minh, lí thuù? Đáp án câu 1: 4 lần. Cách giải đố của em bé lí thú ở chỗ: + Đẩy thế bí của mình về người ra câu đố + Tạo tình huống để người ra câu đố tự thấy điều phi lí trong câu đố của mình + Dùng kinh nghiệm trong đời sống thực tế để giải đố. -> Chứng tỏ trí thông minh hơn người của cậu bé. Câu 2: Qua truyện Em bé thông minh, em học hỏi được những điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đáp án câu 2: Em học tập được việc hình thành và phát triển trí thông minh của mình: dựa vào kinh nghiệm đời sống, học tập lẫn nhau….Học nên tư duy, phát biểu ý kiến… (GV giaùo duïc HS). 4.5. Hướng dẫn HS tự học: *Đối với bài học ở tiết học này: - Đọc và kể ngắn gọn câu chuyện Em bé thông minh - Hoïc noäi dung phaân tích - Học thuộc ghi nhờ ( SGK/72 ) * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn bài Chữa lỗi dùng từ (tt): - Lỗi dùng từ không đúng nghĩa - Tác hại của lỗi này và cách chữa - Làm phần luyện tập vào vở bài tập 5. Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung: ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... - Phöông phaùp: ................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... -Sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học: ............................................................................................ ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Baøi 7 Tieát : 27 Tuaàn daïy: 7 Ngaøy daïy :. CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt). 1. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1.1. Kiến thức: - HS biết thế nào là lỗi dùng từ không đúng nghĩa - HS hiểu cách chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa 1.2. Kyõ naêng: - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ 1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức dùng từ cho HS. 2. Trọng tâm: Dùng từ không đúng nghĩa 3. Chuaån bò: 3.1. Giaùo vieân : Baûng phuï ghi ví duï sgk, baøi taäp kieåm tra mieäng, baøi taäp phaàn cuûng coá 3.2.Học sinh : Soạn bài trước ở nhà 4. Tieán trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện HS: Lớp 6A5: ……………………………………………………. 4.2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Thế nào là lỗi lặp từ? Nêu cách chữa? (8đ) Đáp án: - Lỗi lặp từ là trường hợp dùng một từ ngữ nào đó nhiều lần khiến nội dung diễn đạt rườm rà, khó hieåu. - Có hai cách chữa: + Cách 1: Bỏ bớt từ bị trùng lặp + Cách 2: Thay thế nó bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa. Câu 2: GV treo bảng phụ: Tìm từ thay thế phù hợp cho từ lặp trong đoạn văn sau: ( 2 đ ) Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào. Cuối cùng, Lí Thông truyền cho dân mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng . Đáp án : Thay từ Lí Thông bằng đại từ hắn 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1: Vào bài: Ở tiết trước chúng ta đã phân biệt được hai lỗi cơ bản trong cách dùng từ, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một lỗi nữa. Đó là lỗi dùng từ không đúng nghĩa – Đây cũng là một trong những lỗi thường gặp. Hoạt động 2: Dùng từ không đúng nghĩa. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. I. Dùng từ không đúng nghĩa:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV treo bảng phụ, ghi VD ở SGK/75 - Gọi HS đọc lại ví dụ . ? Ở câu a điều người viết muốn thông báo là sự việc gì? -Lớp 6B đã có những tiến bộ vượt bậc so với năm cũ nhöng vaãn coøn moät soá khuyeát ñieåm/ ñieåm yeáu. ? Để chỉ những thiếu sót/ khuyết điểm người viết đã dùng từ “yếu điểm”. Vậy yếu điểm là gì? - Yeáu ñieåm: ñieåm quan troïng nhaát ? Cách dùng từ như thế là đúng hay sai? - sai (dùng sai nghĩa của từ) ? Dùng từ nào mới chính xác? - Nhược điểm (điểm yếu): điểm, nơi yếu kém ? Trong câu b, đề bạt nghĩa là gì? - Đề bạt: Cấp có thẩm quyền cử một người nào đó giữù chức vụ khác hoặc cao hơn. ? Đặt trong ngữ cảnh b, thì từ đề bạt dùng đúng chưa? Nếu chưa hãy chữa lại cho đúng? - Đề cử : Tập thể đơn vị chọn người để giao chức vụ bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hoặc biểu quyết. ? Từ chứng thực nghĩa là gì? -Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật ? Đặt trong ngữ cảnh c đúng chưa? - Không đúng GV giới thiệu thêm: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu – một nhà thơ tiêu biểu của văn thơ Trung đại, lúc này đã bị mù. Đây là câu nhận định về bài thơ “Chạy Taây” cuûa oâng. ? Từ nào chỉ tận mắt thấy sự việc đó xảy ra? - chứng kiến Trên đây là những lỗi của việc dùng từ không đúng nghóa ? Vậy muốn dùng từ đúng nghĩa ta phải làm gì? - Muốn dùng từ đúng nghĩa thì ta phải hiểu đầy đủ, đúng nghĩa của từ. Khi chưa hiểu hoặc chưa rõ nghĩa của từ thì ta không nên dùng ? Nêu tác hại của việc dùng từ không đúng nghĩa?. ? Cách nào để dùng từ đúng nghĩa nhất? - Tra từ điển là cách tốt nhất để hiểu nghĩa của từ.. a. Yeáu ñieåm -> ñieåm yeáu, khuyeát ñieåm…. b. Đề bạt ->đề cử, bầu. c. chứng thực -> chứng kiến. * Tác hại: Dùng từ không đúng nghĩa làm cho lời văn diễn đạt không chuẩn xác, không đúng với ý định diễn đạt của người nói, viết, gây khó hiểu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngoài ra ta còn có thể đọc sách, báo, học tập lẫn nhau… để không ngừng nâng cao vốn từ vựng của mình. Hoạt động 3: Luyện tập - Gọi HS đọc BT1,2,3. - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV cho HS thaûo luaän nhoùm. - Nhoùm 1 : Baøi taäp 1 - Nhoùm 2 : Baøi taäp 2 - Nhoùm 3: Baøi taäp 3: caâu a, c - Nhoùm 4 : Baøi taäp 3: caâu b - Thaûo luaän 5 phuùt - Đại diện nhóm trình bày - Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - GV choát yù cô baûn: + bản: tờ giấy, tập giấy có chữ hoặc hình vẽ mang nội dung nhaát ñònh + bảng: vật có mặt phẳng, thường làm bằng gỗ dán những gì cần nêu cho mọi người xem + xán lạn: rực rỡ, huy hoàng + boân ba: ñi heát nôi naøy sang nôi khaùc, chòu nhieàu vaát vả để lo công việc + thủy mặc: lối vẽ chỉ dùng mực tàu. -. -. Tuøy tieän: khoâng laøm theo nguyeân taéc Tự tiện: làm theo ý thích của mình Bạo biện: làm cả những việc lẻ ra người khác làm dẫn đến kết quả không tốt Ngụy biện: cố ý dùng những lời lẽ bề ngoài có vẻ là đúng nhưng thật ra là sai để xuyên tác sự thật hoặc bảo vệ ý kiến sai trái của mình Tinh tuù: sao Tinh tuùy : phaàn tinh khieát.... II. luyeän taäp:. 1.Baøi taäp 1: -. baûn (tuyeân ngoân) (töông lai) xaùn laïn Bôn ba (hải ngoại) (bức tranh) thủy mặc. 2.Baøi taäp 2: a. khinh khænh b. khaån tröông c. baên khoaên 3. Baøi taäp 3: a/ toáng -> tung b/ baïo bieän -> nguïy bieän thành thực -> thành khẩn c/ tinh tuù -> tinh tuùy. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: GV treo baûng phuï: Bài tập: Cho biết các câu sai mắc lỗi gì? Chữa lại cho đúng? a. Mùa xuân về, tất cả cảnh vật như chợt bừng tỉnh sau khi ngủ đông dài dằng dẵng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. Việc diễn thuyết một số từ ngữ, điển tích trong giờ học tác phẩm văn học trung đại là vô cùng cần thiết đối với việc học môn ngữ văn của học sinh . Đáp án: - Các câu trên mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa - Chữa lại: A. daèng daüng -> ñaèng ñaüng B. dieãn thuyeát - > dieãn giaûng 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết này: - Học bài, nắm các lỗi sai trong dùng từ thường gặp để tránh. - Hoàn thành các bài tập vào vở BTNV. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: chuẩn bị kiểm tra Văn ( giấy kiểm tra, viết ): Nội dung học để kiểm tra: - Ñònh nghóa: truyeàn thuyeát, truyeän coå tích - Tóm tắt được các truyện đã học - Noäi dung, ngheä thuaät, yù nghóa caùc vaên baûn: + Thaùnh Gioùng + Sôn Tinh-Thuûy Tinh + Sự tích Hồ Gươm + Thaïch Sanh + Em beù thoâng minh 5. Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung: ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... - Phöông phaùp: ................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... -Sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học: ............................................................................................ ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Baøi 7 Tieát : 28 Tuaàn daïy: 7 Ngaøy daïy:. KIEÅM TRA VAÊN. I. Mục tiêu đề kiểm tra: - Củng cố kiến thức đã học thuộc 2 thể loại: truyền thuyết, truyện cổ tích cho HS. Qua đó hệ thống hóa kiến thức phần văn học ở những văn bản trọng tâm. - Đánh giá chất lượng học tập của học sinh từ tuần 1 đến tuần 7 II. Hình thức đề kiểm tra: - Hình thức kiểm tra: tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài cá nhân tại lớp trong thời gian 45 phút III. Thieát laäp ma traän:. Mức độ Teân chủ đề Đọc – hiểu Truyeàn thuyeát. Nhaän bieát. Thoâng hieåu. - Trình bày được ñònh nghóa veà theå loại truyền thuyết. Keå teân moät vaên baûn truyền thuyết đã hoïc. -Trình bày được giá trò noäi dung, ngheä thuaät truyeàn thuyeát Sôn Tinh Thuûy Tinh. Soá caâu: 2 Soá ñieåm : 5. Truyeän coå tích. Toång coäng. - Bài học rút ra từ truyeän coå tích Thaïch Sanh. Soá caâu: 2. Soá caâu: 1 Soá ñieåm : 3 Soá caâu: 1. Vaän duïng Cấp độ Cấp độ thaáp cao. Coäng. Viết đoạn văn thể hieän tình caûm yeâu thích moät nhaân vaät baát kì trong caùc vaên bản đã học. Nêu rõ lí do yeâu thích nhaân vaät aáy.. Soá caâu: 1 Soá ñieåm : 2 Soá caâu: 1. Soá caâu: 4.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Soá ñieåm: 5 Tæ leä: 50% Soá ñieåm: 3 Tæ leä:30%. Soá ñieåm: 2 Tæ leä:20%. Soá ñieåm: 10 Tæ leä: 100%. IV. Biên soạn đề kiểm tra: Câu 1: Thế nào là truyền thuyết? Kể tên một văn bản mà em đã học ở thể loại này. (2đ) Caâu 2: Neâu noäi dung, ngheä thuaät vaên baûn Sôn Tinh, Thuûy Tinh? (3ñ) Caâu 3: Qua vaên baûn Thaïch Sanh, em ruùt ra baøi hoïc gì cho mình? (3ñ) Câu 4: Em hãy viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm của em về một nhân vật bất kì trong các văn bản đã học. Nêu rõ lí do vì sao em yêu thích nhân vật ấy. (2đ) V. Hướng dẫn chấm, biểu điểm: Caâu Caâu 1. Đáp án -Ñònh nghóa: + Truyền thuyết là loại truyện văn học dân gian, kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử. + Truyện sử dụng những yếu tố hoang đường, tưởng tượng, kì ảo + Thể hiện thái độ của người xưa về các sự kiện, nhân vật lịch sử. -Ví dụ: HS nêu đúng 1 văn bản truyền thuyết đã học.. Caâu 2. Ñieåm 2ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ. 3ñ - Noäi dung: Qua cuộc giao tranh giữa hai vị thần, truyện giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt. Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ. - Ngheä thuaät: + Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh. + Tạo sự việc hấp dẫn. Dẫn dắt, kể chuyện, lôi cuốn, sinh động.. 1.5 ñ. 1.5 ñ. Câu 3 Bài học rút ra từ văn bản Thạch Sanh: 3ñ - Hoïc caùc phaåm chaát: Thaät thaø, duõng caûm, möu trí, khoâng tham lam, nhân đạo, yêu chuộng hòa bình. -> yeâu caùi thieän - Phê phán: sự dối trá, xảo quyệt, tham lam, độc ác, chiến tranh phi nghóa. -> gheùt caùi aùc Câu 4 HS biết viết thành một đoạn văn ngắn đúng yêu cầu câu hỏi, tình. 2ñ. 2ñ. 1ñ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> caûm trong saùng, chaân thaønh, choïn nhaân vaät yeâu thích coù yù nghóa, nêu rõ lí do (điều tốt) của nhân vật để lại. Coäng. 10 ñ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×