Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai thuc hanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.08 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên: Nguyễn Duy Khánh Lớp: 7/1 BÀI THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ 1/Côn trùng có lợi: Bọ ngựa Mantis religiosa: Sâu non và sâu trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như bướm, ấu trùng, bọ cánh, ngay cả ong hay gián, v.v... Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Ong mật: Ong sống theo đàn. Ong thường sống thành đàn, nhiều nhất có khi tới 25.000 – 50.000 con, trong các tổ ở hốc cây, kẽ đã, bụi rậm, trong rừng, hoặc các tổ hòm cải tiến do người nuôi làm cho nó ở. Ong chúa là con ong cái duy nhất có quyền đẻ trứng trong đàn dài và to. Ong chúa sống 3 - 5 năm, mỗi tổ chỉ có một con ong chúa, nếu trong tổ có nhiều ong sẽ tách thành tổ mới, thường vào mùa xuân. Bọ rùa: Hay còn gọi là bọ hoàng hậu, ăn được nhiều thứ, thức ăn chính của chúng là rệp lúa. Rệp lúa có rất nhiều trên cây cối. Một con bọ rùa một ngày trung bình có thể ăn được đến hơn 100 con rệp lúa. Trứng hình bầu dục màu vàng, dài khoảng 1 đến 1,5 mm và bám chặt ở mặt ngoài lá cây. Bọ rùa cái đẻ trứng ở mặt sau lá cây. Một bọ rùa đẻ 10-20 trứng một lần, một đời có thể đẻ đến mấy ngàn trứng. Bướm ngày: là các loài côn trùng nhỏ, biết bay, hoạt động vào ban ngày thuộc bộ Lepidoptera, có nhiều loại, ít màu cũng có mà sặc sỡ nhiều màu sắc cũng có. Thường chúng sống gần các bụi cây nhiều hoa để hútphấn hoa, mật hoa, góp phần trong việc giúp hoa thụ phấn.. 2/Côn trùng có hại: Ấu trùng mối mọt: Chúng bao gồm một phần lớn của một thuộc địa của mối mọt và yêu cầu cho ăn liên tục, nhân viên ăn mối trên gỗ để ăn ấu trùng của thuộc địa. Thông thường, ấu trùng mối thay lông năm lần trước.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> khi trở thành người lớn. Từ giai đoạn ấu trùng, ấu trùng mối có thể phát triển thành thành viên của bất kỳ đẳng cấp của thuộc địa. Sâu bướm Parasa indeterviina: Sâu bướm Parasa indeterviina có một cơ thể sặc sỡ sắc màu: đỏ, cam, vàng chanh với những sọc vòng xanh và tía. Chúng hay xuất hiện trên những thực vật thân gỗ như cây sơn thù du, phong, sồi, anh đào, táo, dương và cây mại châu. Màu sắc sặc sỡ của loài này dường như cũng đủ cảnh báo rằng chúng rất nguy hiểm với các tuyến độc ở đầu gai đen. Khi bị chạm vào, những đầu gai này sẽ vỡ ra và chất độc sẽ thẩm thấu qua da, gây tấy rát, phát ban.. Sâu bướm Tyria jacobaeae: Lúc mới ra đời, sâu bướm Tyria jacobaeae có màu vàng xám, nhưng khi trưởng thành, chúng sẽ có màu cam nhạt, điểm những nhóm sọc vằn đen huyền. Loài này rất phàm ăn và có thể ngốn bất kỳ loại cỏ nào. Khi thiếu thức ăn, hoặc đôi lúc chẳng vì lý do nào cụ thể, nó có thể ăn thịt đồng loại. Thông thường, sâu bướm Tyria jacobaeae sống theo đàn để hợp tác chống lại kẻ thù. Càng già, chúng càng có xu hướng đấu đá lẫn nhau. Sâu bướm Automeris io: Khi trưởng thành, Sâu bướm Automeris io chuyển từ màu vàng cam sang màu xanh nhạt với những sọc đỏ, trắng chạy dọc cơ thể. Gai của loài này tiết ra hai loại độc chất mạnh đến nỗi dù chỉ chạm nhẹ cũng có thể gây cảm giác nóng rát, sưng viêm. Sâu bướm Automeris io thường xuất hiện từ tháng 2 đến tháng 9 ở những bãi cỏ, đồng ngô và rừng, trên cây liễu, phong, du, sồi, nhựa ruồi, dương lá rung, bồ kết ba gai, anh đào, lê và de vàng… 3/ Bệnh cây: Bệnh đốm vằn hại lúa: Khô vằn (Đốm vằn) là đối tượng bệnh hại quan trọng trên cây lúa. Bệnh gây hại làm giảm năng suất và chất lượng lúa gạo; hạt lúa bị lép lửng, gạo xay bị nát, chất lượng gạo thấp. Việc phòng trừ bệnh đốm vằn phải được thực .... Bệnh thối củ gừng: Bệnh thối củ gừng có 3 loại mà thông thường bà con rất khó xác định được nguyên nhân dẫn đến việc phòng trị không đúng và không kịp thời làm ảnh hưởng đến năng suất..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bệnh panama cho chuối: Bệnh héo rũ Panama của chuối do nấm Fusarium oxysporumf sp.cubense gây ra. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn tăng trưởng nào của cây.Đây là một loại bệnh ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của chuối.. Bệnh loét hại cam quýt: Bệnh loét phá hại cam, quýt thường làm rụng quả và lá, cây cằn cỗi chóng tàn. Ở vườn ươm, khi bị bệnh nặng cây con dễ chết, quả bị bệnh phẩm chất kém không thể xuất khẩu và cất trữ được. Ở nước ta, bệnh phá hại phổ biến ....

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×