Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE THI VAN VAO 10 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.73 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYỆN CÁT HẢI MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2013- 2014 MÔN: NGỮ VĂN ( ĐẠI TRÀ ) ( Ma trận này gồm 01 trang MÃ KÍ HIỆU ĐỀ V-01-DT-13-PCH Các mức độ kiến thức Nội dung. Tổng Nhận biết TN. Văn bản Tiếng Việt Tập làm văn Tổng. TL. Thông hiểu TN C1, C2,C3 0,75 C4, C5, C6 0,75 C7,C8 0,5 8 2,0. TL. Vận dụng TN. ....................................Hết.................................... TL 3 0,75 C1. 4 2,5. C2. 3,25 2. 5,5 2. 6,0 10. 8,0. 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> UBND HUYỆN CÁT HẢI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÃ KÍ HIỆU ĐỀ V-01-DT-13-PCH. ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học: 2013- 2014 MÔN: NGỮ VĂN ( ĐẠI TRÀ ) Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề này gồm 10 câu, 02 trang ). Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Nhóm nhân vật nào không có trong Truyện Kiều của Nguyễn Du? A. Thúy Kiều – Thúy Vân – Vương Quan B. Mã Giám Sinh – Tú Bà – Sở Khanh C. Phan Lang – Trương Sinh – Linh Phi D. Kim Trọng – Thúc Sinh – Từ Hải Câu 2. Điểm giống nhau của hai văn bản Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính là: A. Cùng sử dụng bút pháp hiện thực B. Cùng viết về hình ảnh người lính C. Cùng thời điểm sáng tác, cùng sử dụng bút pháp hiện thực D. Cùng viết về hình ảnh người lính và sử dụng bút pháp hiện thực. Câu 3. Nhận xét nào không đúng với tác phẩm "Lặng lẽ Pa Pa"? A. Truyện khắc họa thành công hình ảnh những nguwòi lao động bình thường nhưng có lẽ sống cao đẹp B. Truyện thường kết hợp các yếu tố trữ tình, tự sự, bình luận C. Truyện khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng D. Truyện xây dựng được tình huống gay cấn, nhân vật đấu tranh nội tâm phức tạp Câu 4. Câu thơ "Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long" sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. Câu 5. Nghĩa của yếu tố "đồng"trong "đồng thoại " là gì? A. Giống. B. Cùng. C. Trẻ em. Câu 6. Thành ngữ "Nước đến chân mới nhảy" có nghĩa gì? A. Hành động vội vã thiếu suy nghĩ. D. Kim loại.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. Hành động chậm chạp lười biếng C. Hành động cẩu thả, chậm chạp D. Hành động chậm trễ, thiếu sự quyết đoán Câu 7. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ sau là gì? Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không... (Tố Hữu, Khi con tu hú, Ngữ văn 8 – tập 1, 2004, trang 19) A. Biểu cảm và nghị luận. B. Biểu cảm và tự sự. C. Biểu cảm và miêu tả. D. Tự sự và miêu tả. Câu 8. Yêu cầu về hình thức thể hiện của bài nghị luận về tác phẩm truyện không nên: A. Có bố cục mạch lạc. B. Có lời văn chuẩn xác. C. Có lời văn gợi cảm. D. Quá thoải mái, tự do. Phần II. Tự luận ( 8 điểm ) Câu 1. ( 2,5 điểm ) Mai về miền nam thương trào nước mắt" a, Hãy chép lại theo trí nhớ 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ trên? Khổ thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả của bài thơ có đoạn thơ trên? b, Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở khổ thơ trên? Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? Câu 2. ( 5,5 điểm ) Mùa thu quê hương qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. ....................................Hết....................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỞNG PHÒNG. NGƯỜI THẨM ĐỊNH ĐỀ. NGƯỜI RA ĐỀ. Nguyễn Thị Hương Trương Thị Oanh. Nguyễn Thị Hương Hà Thị Thìn Đoàn Tuyết Lan.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> UBND HUYỆN CÁT HẢI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÃ KÍ HIỆU ĐỀ V-01-DT-13-PCH. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học: 2013 - 2014 MÔN: NGỮ VĂN ( ĐẠI TRÀ ) ( Hướng dẫn này gồm 02 trang ). Phần I: Trắc nghiệm Mỗi đáp án đúng : 0,25 điểm Câu Đ.A. 1 C. 2 D. 3 D. 4 B. 5 C. 6 D. 7 C. Phần II: Tự luận Câu 1: ( 2,5 đ ) Phần Yêu cầu cần đạt a. - Chép lại được chính xác và đủ số câu - Nêu đúng tác giả, tác phẩm: Viếng lăng Bác của Viễn Phương b - Nêu đúng biện pháp nghệ thuật ( điệp ngữ, liệt kê ) - Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật - Đúng hình thức đoạn văn, đủ số câu - Nội dung: Điệp ngữ muốn làm và liệt kê những cảnh vật bên lăng mà tác giả muốn hóa thân,như: con chim, đóa hoa, cây tre trung hiếu để diễn tả tâm trạng lưu luyến muốn được ở mãi bên Bác. Đặc biệt muốn là "cây tre trung hiếu" nghĩa là muốn sống đẹp, trung thành với lí tưởng của Bác, của dân tộc Câu 2: ( 5,5 điểm ) Tiêu Yêu cầu cần đạt chí A. * - Thực hiện đúng yêu cầu của dạng bài phân tích thơ, biết phân Hình tích các chi tiết nghệ thuật có giá trị như từ ngữ, hình ảnh. thức - Bố cục chặt chẽ, biết dựng đoạn văn; hạn chế lỗi về từ, câu, và kĩ chính tả. năng * Kĩ năng: Về một hình tượng trong một bài thơ ( bình diện nội dung). Đây là dạng đề mở về các thao tác nghị luận để các em tự do bộc lộ, tự do lựa chọn cách tiếp cận, tự do lập ý, cấu trúc bài và sử dụng thao tác, lựa chọn giọng điệu. Miễn sao bộc lộ được những cảm xúc, nhận thức của bản thân về đối tượng. cần huy động phối hợp các thao tác: phân tích, tổng hợp, bình giảng. Đan xen, phối hợp với biểu cảm, trải nghiệm... Lưu ý, đây là hình tượng mùa thu quê hương trong tác phẩm trữ tình, cho nên được cảm nhận qua cảm xúc, tư tưởng, trải nghiệm. 8 D. Điểm 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,75. Điểm 1,0 0,75.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chủ quan và cách thể hiện riêng của nhà thơ. B. Nội a. Mở bài: dung - Mùa thu là đề tài, là cảm hứng quen thuộc, lâu đời của thơ ca. 0,5 Sang thu của Hữu thỉnh có hai điểm độc đáo: gợi tả được nét riêng đặc trưng của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ lúc giao mùa: có chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt; không chỉ là cảm giác về mùa thu thiên nhiên mà bài thơ còn là những trải nghiệm về mùa thu đời người. b. Thân bài Cần làm rõ các ý: - Thu Bắc Bộ với sự biến chuyển, các dấu hiệu nhận biết, cảnh 1,5 sắc...đều rất riêng, rất thực qua cảm nhận nhạy bén, tinh tế của người đã gắn bó ( cái hương quả chín, cái se lạnh của heo may, làn sương mơ màng, đám mây cao mềm mại như dải lụa; con sông chảy chậm lại, chiều sớm nên bầy chim sớm về tổ hơn; mưa ít, nắng dịu, không còn giông tố sấm chớp đột ngột như đầu hè...) - Cần có vốn thơ về mùa thu để so sánh làm rõ các góc cạnh. 1,25 (Thí dụ, thơ thu Hữu Thỉnh không có các ước lệ lá vàng, sương rơi tầm tã, ánh hoàng hôn, cái rét tê lạnh,...Nhà thơ cảm nhận rất riêng qua khứu giác, qua chuyển động tinh tế trong lòng sự vật...) các hương vị, màu sắc, sự biến chuyển tuy rõ rệt nhưng nhẹ nhàng... c. Kết bài 0,5 - Đóng góp của Hữu thỉnh - Làm người đọc có những cảm nhận về hồn thu nông thôn quê hương Việt nam. ....................................Hết.................................... TRƯỞNG PHÒNG. NGƯỜI THẨM ĐỊNH ĐỀ. NGƯỜI RA ĐỀ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nguyễn Thị Hương Trương Thị Oanh. Nguyễn Thị Hương Hà Thị Thìn Đoàn Tuyết Lan.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×