Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ của các công ty xuyên quốc gia vào việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGÔ PHƢƠNG DUNG

H NH S
NGH



H TH

ĐẨ

ÔNG T

HU ỂN GI O ÔNG
U

N QU

GI V O

VI T N M

LUẬN VĂN THẠ SĨ KINH TẾ QU C TẾ
HƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHI N CỨU

HA NỘI – 2018



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGÔ PHƢƠNG DUNG

H NH S
ÔNG NGH

H TH


ĐẨ

HU ỂN GI O

ÔNG T

U

N QU

GI

V O VI T N M
huyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 01 06
LUẬN VĂN THẠ SĨ KINH TẾ QU C TẾ
HƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHI N ỨU

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh
X C NH N C A
C N Ộ H ỚNG

X C NH N C A
N

CH T CH HĐ CHẤM LU N V N

PGS TS Nguy n Th Kim Anh
HA NỘI – 2018

PGS.TS H V n Hội


LỜI

M ĐO N

Tôi xin cam đoan luận v n n y l kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa được
cơng bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu n o của người khác Việc sử dụng
kết quả, trích dẫn t i liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy đ nh Các nội
dung trích dẫn v tham khảo các t i liệu, sách báo, thông tin được đ ng tải trên các
tác phẩm, tạp chí v trang web theo danh mục t i liệu tham khảo của luận v n
T

GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Phƣơng Dung



LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới các thầy cô giáo Khoa Kinh tế
quốc tế Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia H Nội v đặc biệt gửi lời
cảm ơn tới cô giáo PGS TS Nguy n Th Kim Anh đã giúp đỡ tôi ho n th nh luận
v n n y.

Trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC

LỜI

M ĐO N

LỜI CẢM ƠN
DANH MỤ

TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... i

DANH MỤ

ẢNG ....................................................................................... ii

DANH MỤ

HÌNH ....................................................................................... iii

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

HƢƠNG 1: TỔNG QU N TÌNH HÌNH NGHI N
LUẬN VỀ

H NH S

ƠNG T

U

H TH

ỨU V

ĐẨY CHUYỂN GI O

Ơ SỞ LÝ

ÔNG NGH

CỦA

N QU C GIA ....................................................................7

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................7
Tình hình nghiên cứu của tác giả nước ngo i ...................................................7
Tình hình nghiên cứu trong nước .......................................................................9
Kết luận rút ra t tổng quan nghiên cứu ..........................................................12
Cơ sở lý luận về chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ của các công ty
xuyên quốc gia qua


I ............................................................................................12

Công ty xuyên quốc gia với chuyển giao công nghệ qua

I .........................12

1.2.1.1 Khái niệm công ty xuyên quốc gia Transnational coporation ..................12
1.2.1.2 Chuyển giao công nghệ ...............................................................................13
1.2.2.Tác động của CGCN đối với bên nhận nước nhận chuyển giao ....................166
1.2.2.1 Tác động tích c c ......................................................................................166
Tác động tiêu c c: .......................................................................................188
1.2.3.Chính sách thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ của TNCs qua các d án

I ...19

1.2.3.1 Chính sách tạo mơi trường thể chế ............................................................211
1.2.3.2 Chính sách thuế ...........................................................................................21
1.2.3.3 Chính sách về phát triển ngu n nhân l c khoa học cơng nghệ ...................22
1.2.3.4 Chính sách sở h u trí tuệ SHTT .............................................................233
1.2.3.5 Chính sách nghiên cứu phát triển R

..................................................234


Nh ng nhân tố ảnh hưởng đến quá trình th c hiện các chính sách thúc đẩy

1.3

chuyển giao cơng nghệ của TNCs qua các d án


I ............................................244

1.3.1

Nhân tố s ổn đ nh mơi trường chính tr xã hội ........................................244

1.3.2

Nhân tố về môi trường đầu tư....................................................................255
Kinh nghiệm thúc đẩy CGCN t TNCs của một số nước ............................311

1.4
1.4.1

Kinh nghiệm của Trung Quốc ...................................................................311

1.4.2

Kinh nghiệm của Thái Lan ........................................................................333

1.4.3 Một số b i học kinh nghiệm đối với Việt Nam..............................................355
HƢƠNG 2: PHƢƠNG PH P NGHI N ỨU ................................................377
2.1

Quy trình nghiên cứu ....................................................................................377

2.2 Ngu n v phương pháp nghiên cứu ………………………………………

8


Phương pháp xử lý d liệu .................................................................................39
HƢƠNG 3: THỰC TRẠNG
ÔNG NGH

CỦ

H NH S

ÔNG T

U

H TH

ĐẨ

HU ỂN GIAO

N QU

GI

V O VI T NAM

GI I ĐOẠN 1996 – 2017 ........................................................................................42
3.1 Th c trạng chuyển giao công nghệ của TNCs tại Việt Nam ..............................42
Nh ng th nh t u trong CGCN của TNCs .......................................................50
3.1.2 Nh ng hạn chế trong CGCN của TNCs ...........................................................54
Nguyên nhân của nh ng hạn chế t n tại trong chuyển giao công nghệ ..........56
Th c trạng chính sách thúc đẩy TNCs chuyển giao cơng nghệ ..........................57

Các chính sách thúc đẩy CGCN qua TNCs .....................................................57
Chính sách tạo mơi trường thể chế: ..............................................................60
Chính sách về thuế ........................................................................................63
Chính sách ngu n nhân l c khoa học

cơng nghệ ......................................68

Chính sách về bảo hộ quyền sở h u trí tuệ ...................................................69
Chính sách nghiên cứu phát triển R

.....................................................72

Đánh giá chung về chính sách CGCN qua các cơng ty xun quốc gia ..........74
Mặt thuận lợi .................................................................................................75
Mặt hạn chế ...................................................................................................76


Nguyên nhân của hạn chế, yếu k m .............................................................81
HƢƠNG 4: MỘT S
TH

ĐẨ

KIẾN NGHỊ NH M HO N THI N

HU ỂN GI O ÔNG NGH

H NH S

H


Ủ TN s TẠI VI T N M ...84

4. Đề xuất ho n thiện môi trường thể chế nh m thúc đẩy CGCN qua TNCs .........84
Đề xuất ho n thiện về chính sách thuế ................................................................84
4.3 Đề xuất ho n thiện chính sách ngu n nhân l c KH CN ...................................85
4.4 Đề xuất ho n thiện chính sách về quyền sở h u trí tuệ ......................................86
Đề xuất ho n thiện chính sách nghiên cứu phát triển .........................................87
KẾT LUẬN ..............................................................................................................89
DANH MỤ T I LI U THAM KHẢO ...............................................................91


DANH MỤC

TỪ VIẾT TẮT

STT
1

Ký hiệu
TNCs

Nguyên nghĩa
Các công ty xuyên quốc gia

2

MNC

3


FDI

4

ASIAN

5

UNCTAD

6

CIEM

Viện nghiên cứu quản lý trung ương

7

WEF

Di n đ n kinh tế thế giới

8

OECD

Tổ chức Hợp tác v Phát triển Kinh tế

9


R&D

Nghiên cứu v phát triển

10

CGCN

Chuyển giao công nghệ

11

DN

12

NXB

13

KH&CN

14

ĐTNN

Đầu tư nước ngo i

15


ĐMCN

Đổi mới cơng nghệ

16

SHTT

Sở h u trí tuệ

17

TNHH

Trách nhiệm h u hạn

Công ty đa quốc gia
Đầu tư tr c tiếp nước ngo i
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Hội ngh của Liên hiệp quốc về thương mại v phát triển

oanh nghiệp
Nh xuất bản
Khoa học v công nghệ


DANH MỤ

STT


Bảng

1

Bảng 3.1

ẢNG

Nội dung
Đầu tư tr c tiếp nước ngo i theo ng nh
Lũy kế các d án còn hiệu l c đến ng y 0 0

Trang
0 7

43

Đầu tư tr c tiếp nước ngo i tại Việt Nam theo hình
2

Bảng 3.2

thức đầu tư
Lũy kế các d án còn hiệu l c đến ng y 0 0

3

Bảng 3.3


44
0 7

Đầu tư tr c tiếp nước ngo i tại Việt Nam theo đối tác
Lũy kế các d án còn hiệu l c đến ng y 0 0

0 7

44


DANH MỤC HÌNH

STT
1
2

Hình
Hình

Nội dung
Quy trình nghiên cứu

Hình

Tỷ lệ chi cho R&D của doanh nghiệp tại Việt Nam

Trang
38
73



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ng y nay, với s phát triển mạnh m của l c lượng sản xuất, cách mạng
khoa học – công nghệ, hoạt động của công ty xuyên quốc gia TNCs đang v s l
l c lượng chủ đạo thúc đẩy quá trình to n cầu h a, tác động đến mọi l nh v c đời
sống, kinh tế xã hội trên phạm vi to n cầu TNCs kiểm soát 90
chủ thể của nhiều d án R

công nghệ v l

lớn trên thế giới Chuyển giao công nghệ qua các d

án đầu tư nước ngo i của TNCs chính l một mục tiêu quan trọng khi thu hút đầu tư
nước ngo i của nước chủ nh

Trên th c tế, với s phát triển sâu rộng to n cầu hoá

kinh tế v to n cầu hoá về khoa học v công nghệ (KH&CN), quy mô chuyển giao
công nghệ quốc tế s lấy việc mua b ng độc quyền sáng chế v lix ng công nghệ
l m hình thức chủ yếu, v đầu tư tr c tiếp nước ngo i của các công ty đa quốc gia
s tr c tiếp mang lại kiến thức KH CN, đặc biệt l chuyển giao cơng nghệ trình độ
trung bình t các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Trong xu thế đ , s
lan truyền lợi ích R

t các nước phát triển sang các nước đang phát triển v q

trình chuyển giao quốc tế đối với cơng nghệ tất nhiên cũng s t ng
Theo Cục Đầu tư nước ngo i


ộ kế hoạch v Đầu tư , trong nh ng n m qua

s xuất hiện của TNCs tại Việt Nam đã ng y c ng c tác động tích c c với s phát
triển kinh tế – xã hội của đất nước S hiện diện của các TNCs đ ng ngh a với việc
cung cấp một ngu n vốn quan trọng cho nền kinh tế quốc dân Đ ng thời các TNCs
đã đ ng g p tích c c trong việc th c hiện s chuyển d ch cơ cấu kinh tế theo yêu
cầu công nghiệp h a hiện đại h a đất nước Th c tế hầu hết các hoạt động đầu tư
nước ngo i đều th c hiện thơng qua kênh TNCs Với lợi thế của mình về nhiều vốn,
k thuật hiện đại quản lý tiên tiến v mạng lưới th trường rộng lớn TNCs ln tích
c c đầu tư ra nước ngo i nh m tối đa h a lợi nhuận trên phạm vi to n cầu
Việt Nam vốn đầu tư nước ngo i chủ yếu do TNCs th c hiện l một ngu n
vốn quan trọng để tiến h nh công nghiệp h a hiện đại h a đất nước Với các nước
đang phát triển việc thu hút
chính sách xây d ng thu hút

I l rất quan trọng, muốn vậy cần phải c nh ng
I vì TNCs tác động thúc đẩy tích c c dịng

các nước đang phát triển phụ thuộc v o chính sách v môi trường của nước đ
1

Iv o


Ngo i ra, các TNCs đã tác động rất lớn đến phát triển ngu n nhân l c lao
động theo hai cách tr c tiếp v gián tiếp Thông qua các d án đầu tư, các TNCs
đ o tạo l c lượng lao động đ a phương để phục vụ cho nhu cầu hoạt động của d
án Ngo i ra còn tạo ra các cơ hội động l c cho s phát triển của l c lượng lao động
theo đuổi mục tiêu thu nhập cao


các nước đang phát triển các tác động n y c vai

trò rất lớn đối với phát triển ngu n l c lao động đặc biệt l đội ngũ lao động c trình
độ chun mơn k thuật v quản lý Đây l tiền đề quan trọng để nâng cao n ng suất
lao động ở các nước n y Các TNCs v a v nh cũng c vai trò quan trọng đối với
đ o tạo việc l m Các TNCs c ưu thế vượt trội về t i chính, cơng nghệ, đặc biệt l
khả n ng th c hiện nghiên cứu v triển khai R

, phạm vi hoạt động trong nhiều

l nh v c v khả n ng quản lý v kinh doanh to n cầu Khi TNCs đầu tư v o một
quốc gia n o thì thường k o theo các công ty con, nh ng nh sản xuất linh kiện phụ
trợ cho chính hãng
Chính vì vậy, TNCs không ch c khả n ng giúp hiện đại h a một ng nh kinh
tế m còn tạo ra lợi thế cạnh tranh cho nước được đầu tư, đ ng thời cũng c tác
động tích c c đến hoạt động thương mại đầu tư chuyển giao công nghệ v đ o tạo
ngu n nhân l c Đặc biệt đối với Việt Nam l một quốc gia c điểm xuất phát thấp
về khoa học v công nghệ v đang trong q trình chuyển đổi nền kinh tế, việc nhập
cơng nghệ t các nước phát triển để tận dụng ưu thế của nước đi sau, tiếp cận ngay
được nh ng công nghệ tiên tiến để phục vụ cho công cuộc công nghiệp h a hiện đại
h a l tất yếu Vì vậy việc nghiên cứu hoạch đ nh chính sách chiến lược để nâng
cao hiệu quả trong tiếp nhận v ứng dụng công nghệ tiên tiến t nước ngo i v o sản
xuất trong nước cũng như đưa công nghệ trong nước v o th c ti n sản xuất t ng
ng nh, l nh v c được coi l khâu then chốt, đảm bảo phát triển nhanh v bền v ng
Tuy nhiên c một th c tế l , trong khi một số nước đang phát triển khác như
Trung Quốc, Thái Lan…đã c nh ng chính sách, biện pháp để thúc đẩy các TNCs
chuyển giao công nghệ tiên tiến v o nước họ thông qua nâng cao n ng l c đổi mới,
phát triển công nghệ, phát triển các ng nh công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp phụ
trợ, nghiên cứu v phát triển (R&D), họ đã tận dụng được các tác động tích c c t

2


hoạt động chuyển giao công nghệ t TNCs để phát triển kinh tế, thì ở Việt Nam
theo báo cáo của Bộ Khoa học v công nghệ giai đoạn 2006 -2016, kết quả điều tra
th c trạng chuyển giao công nghệ tại Việt Nam đã di n ra nhưng vẫn còn ở mức
“ chậm”, các d án

I chủ yếu tập trung v o lắp ráp, gia công, tỷ lệ nội đ a h a

còn thấp, giá tr tạo ra tại Việt Nam không cao;
ch với các

I chưa tạo được mối liên kết chặt

N Việt Nam để cùng tham gia chuỗi giá tr , chưa thúc đẩy được công

nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển, hoạt động chuyển giao công nghệ v kinh
nghiệm quản lý chưa đạt kỳ vọng, chưa mang lại hiệu quả rõ n t trong việc nâng
cao n ng l c công nghệ cho các doanh nghiệp Việt Nam để g p phần thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội trong cả nước. Hoạt động khoa học v cơng nghệ nhìn chung
cịn trầm lắng, chưa th c s trở th nh động l c phát triển kinh tế - xã hội. Việc huy
động ngu n l c của xã hội v o hoạt động khoa học v công nghệ chưa được chú
trọng; đầu tư cho khoa học v cơng nghệ cịn thấp, hiệu quả sử dụng chưa cao Việc
đ o tạo, trọng dụng, đãi ngộ cán bộ khoa học v cơng nghệ cịn nhiều bất cập Cơ
chế quản lý hoạt động khoa học v công nghệ chậm được đổi mới Công tác quy
hoạch, kế hoạch phát triển khoa học công nghệ chưa gắn với yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội; cơ chế t i chính cịn chưa hợp lý Th trường khoa học v công nghệ
phát triển chậm, chưa gắn kết chặt ch kết quả nghiên cứu, ứng dụng v đ o tạo với
nhu cầu sản xuất, kinh doanh v quản lý Hợp tác quốc tế về khoa học v cơng nghệ

cịn thiếu đ nh hướng chiến lược, hiệu quả thấp. Nh ng hạn chế, yếu k m nêu trên,
c nguyên nhân khách quan, nhưng nguyên nhân chủ quan l chủ yếu. Việc thể chế
h a v tổ chức th c hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nh nước về khoa
học v công nghệ, chuyển giao cơng nghệ cịn thiếu chủ động, quyết liệt Chưa c
các giải pháp đ ng bộ v cơ chế kiểm tra, giám sát hiệu quả. S phối hợp gi a các
bộ, ban, ng nh v gi a Trung ương với các đ a phương chưa chặt ch ; nhiều kh
kh n, vướng mắc trong quá trình th c hiện chậm được tháo gỡ.
Vậy th c trạng chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ của công ty xuyên
quốc gia tại Việt Nam như thế n o? Việt Nam cần c giải pháp gì để ho n thiện
chính sách thúc đẩy TNCs chuyển giao công nghệ để tiếp nhận được các mặt tích
3


c c, cũng như hạn chế được các điểm tiêu c c t chuyển giao công nghệ của các
TNCs Đây cũng l lý do tác giả chọn đề t i “ Chính sách thúc đẩy chuyển giao
cơng nghệ của các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam“ l m luận v n để tiến h nh
nghiên cứu.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu:
Mục tiêu chính của đề t i l nghiên cứu th c trạng chính sách thúc đẩy chuyển
giao công nghệ của các công ty xuyên quốc gia TNCs v o Việt Nam, phân tích l m
rõ nguyên nhân của các hạn chế t khía cạnh chính sách Trên cơ sở đ gợi ý một số
giải pháp thúc đẩy thu hút CGCN t các công ty xuyên quốc gia v o Việt Nam
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để th c hiện được mục tiêu trên luận v n s th c hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:
- L m rõ cơ sở lý luận v th c ti n về chính sách thúc đẩy chuyển giao công
nghệ của các TNCs v o nước chủ nh
- Nghiên cứu th c trạng chính sách Đề t i nghiên cứu về chính sách thúc đẩy
chuyển giao cơng nghệ CGCN của các công ty xuyên quốc gia v o Việt Nam
- Đánh giá rút ra được các th nh t u cũng như hạn chế của các chính sách, tìm

ra được nh ng nguyên nhân t n tại đang tác động đến hoạt động CGCN của các
TNCs, trên cơ sở đ đề xuất một số giải pháp nh m ho n thiện chính sách thúc đẩy
chuyển giao cơng nghệ của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam tầm nhìn đến
n m 0 0 trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
3. âu hỏi nghiên cứu
Câu h i nghiên cứu chính của đề t i l : Tại sao phải nghiên cứu chính sách thu
hút chuyển giao cơng nghệ của công ty xuyên quốc gia? Cần ho n thiện chính sách
thúc đẩy các cơng ty xun quốc gia chuyển giao cơng nghệ v o Việt Nam tầm nhìn
đến n m 0 0 như thế n o?
Để trả lời các câu h i nghiên cứu chính, luận v n cần giải đáp các câu h i phụ
như sau:
- Cơ sở lý luận v th c ti n về chính sách thúc đẩy công tác chuyển giao công
nghệ của các công ty xuyên quốc gia v o nước chủ nh như thế n o?
4


- Th c trạng chính sách thúc đẩy tác động đến hoạt động chuyển giao công
nghệ của các công ty xuyên quốc gia v o các doanh nghiệp Việt Nam ra sao?
- Cần ho n thiện chính sách thúc đẩy CGCN của các TNCs v o Việt Nam tầm
nhìn đến 0 0 như thế n o?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Luận v n nghiên cứu các chính sách thúc đẩy v th c trạng CGCN t các
TNCs v o Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận v n nghiên cứu các chính sách thúc đẩy chuyển giao công
nghệ của các công ty xuyên quốc gia v o Việt Nam với kênh chuyển giao chủ yếu
tập trung v o các chính sách thúc đẩy CGCN qua d án

I một kênh chuyển giao


công nghệ quan trọng của TNCs v o Việt Nam như chính sách về thuế, chính sách
phát triển ngu n nhân l c, chính sách đầu tư v phát triển, chính sách về bảo hộ
quyền sở h u trí tuệ
- Về khơng gian: nghiên cứu tại Việt Nam
- Về thời gian: t n m 996 – 2017: Giai đoạn n y Nh nước ban h nh nh ng
chính sách sửa đổi quan trọng, hay các chính sách mới c hiệu l c đến giai đoạn
hiện nay liên quan đến chuyển giao công nghệ, chính sách thu hút đầu tư nước
ngo i Vì vậy để c cái nhìn tổng quan v thuận lợi d d ng truy cập ngu n chính
sách hiện h nh, tác giả xin nghiên cứu các chính sách tác thúc đẩy chuyển giao công
nghệ t n m 99 - 2017
5. Những đóng góp của đề tài
- L m rõ th c trạng chính sách thúc đẩy CGCN qua các TNCs v o Việt Nam
giai đoạn 99 - 2017 qua đ tổng kết được nh ng ưu điểm, hạn chế của các chính
sách thúc đẩy CGCN v nh ng nguyên nhân của hạn chế còn t n tại
- Trên cơ sở lý luận, tham khảo kinh nghiệm th c ti n của hai nước Trung
Quốc, TháiLan, thời gian qua v nghiên cứu th c trạng chính sách của Việt Nam
luận v n đề xuất được một số gợi ý nh m cải thiện chính sách thúc đẩy CGCN của
các TNCs v o Việt Nam tầm nhìn đến 0 0
5


6. Kết cấu luận văn
Ngo i phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng, biểu, hình, danh mục t i liệu
tham khảo, luận v n g m bốn chương:
- Chương : Tổng quan tình hình nghiên cứu v cơ sở lý luận về chính sách
thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ của các công ty xuyên quốc gia v o nước chủ nh
- Chương : Phương pháp nghiên cứu
- Chương : Th c trạng chính sách thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ của các
công ty xuyên quốc gia v o Việt Nam giai đoạn 996 – 2017.

- Chương : Một số kiến ngh nh m ho n thiện chính sách thúc đẩy chuyển
giao công nghệ của các công ty xuyên quốc gia v o Việt Nam

6


HƢƠNG 1: TỔNG QU N TÌNH HÌNH NGHI N ỨU V
LUẬN VỀ H NH S

H TH

Ơ SỞ LÝ

ĐẨY CHUYỂN GI O ÔNG NGH CỦA

ÔNG T

U

N QU C GIA

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. T n

n n

n

u


t

ản

n o

nước ngo i, hầu hết các nghiên cứu thường để cập đến chính sách phát triển
công nghệ v chuyển giao công nghệ n i chung, c rất ít các cơng trình nghiên cứu
chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ t các công ty xuyên quốc gia, nếu c
thì ch đi nghiên cứu theo t ng khu v c hay nh m nước chứ khơng đi sâu v o chính
sách cụ thể cho Việt Nam
Tại Hội ngh của Liên Hợp Quốc về Thương mại v phát triển n m 0 0
tổ chức tại Anh được ghi lại bởi ban thư ký UNCTA

về Đầu tư tr c tiếp

nước ngo i, chuyển giao v phổ biến công nghệ, v phát triển bền v ng đặc
biệt nhấn mạnh việc lan t a công nghệ v chuyển giao cơng nghệ của TNCs
thơng qua

I địi h i nước chủ nh phải c một chính sách hỗ trợ tích c c Ngu n:

UNCTAD, 2010. Foreign direct investment, the transfer and diffusion of
technology, and sustainable development) Để sử dụng hiệu quả

I như một

phương tiện để đạt được s phổ biến v chuyển giao cơng nghệ thì các nước đang
phát triển cần phải thiết lập môt hệ thống đổi mới NIS , Hỗ trợ s phát triển n ng
l c hấp thụ của doanh nghiệp trong nước v cung cấp một khn khổ pháp lý, s

liên kết gi a khung chính sách về

I v các chính sách c liên quan đến khoa học

v công nghệ l vấn đề quan trọng, v các chính sách hỗ trợ của đất nước v s
tham gia của quốc tế
Theo báo cáo “ Công nghệ v n ng l c cạnh tranh ở Việt Nam” 0 4, của giáo
sư Carol Newman, Đại học Trinity College
Copenhagen

UNU-WI

ublin v giáo sư inn Tarp, Đại học

R, cùng phối hợp với tổng cục thống kê GSO , các tác

giả đã nhấn mạnh khả n ng cạnh tranh l yếu tố then chốt các nền kinh tế ng y c ng
được phân biệt bởi khả n ng tạo ra các sản phẩm giá tr gia t ng mới, m yếu tố
quyết đ nh quan trọng s l áp dụng công nghệ v đổi mới công nghệ Một bước
7


tiếp theo cần cho s phát triển của Việt Nam l hiểu được mối quan hệ gi a công
nghệ v n ng suất rất quan trọng trong việc thiết kế các chính sách cải thiện s sẵn
s ng cơng nghệ của các doanh nghiệp. (Ngu n: Carol Newman, Trinity College
Dublin Prof. Finn Tarp, University of Copenhagen and UNU-WIDER, General
Statistics Office, Hanoi, Vietnam, 2014. Technology and Competitiveness in
Vietnam)
Theo áo cáo cạnh tranh to n cầu n m 0


- 0

của

i n đ n kinh tế thế

giới, Việt Nam xếp thứ 70 trên thế giới về Ch số cạnh tranh to n cầu tương đối
thấp , v đặc biệt l xếp hạng đặc biệt k m về tính sẵn s ng cơng nghệ

i báo cáo

cũng đi v o phân tích các phương thức chuyển giao công nghệ của đầu tư nước
ngo i v o Việt Nam chưa hiệu quả, b i báo cáo cũng đề xuất một số kiến ngh thúc
đấy phát triển cơng nghệ như Chính Phủ nên khuyến khích học chuyển giao công
nghệ thống qua xuất khẩu,

Đây l một báo cáo quý giá giúp cung cấp cho các nh

nghiên cứu v các nh hoạch đ nh chính sách s hiểu biết chi tiết về động l c phát
triển công nghệ, n ng suất v lợi nhuận của khu v c tư nhân đang phát triển của
Việt Nam. (Ngu n: Professor Klaus Schwab, World Economic Forum, The Global
Competitiveness report 2013-2014)
áo cáo “Chuyển giao công nghệ cho các nước đang phát triển: Các l a chọn
chính sách đơn phương v đa phương” Ngu n: Hoekman, Bernard M.; Maskus,
Keith E.; Saggi, Kamal. 2004. Transfer of Technology to Developing Countries:
Unilateral and Multilateral Policy Options. Policy Research Working Paper;
No.3332. World

ank, Washington,


C © World

ank).

i báo n y phân tích

các l a chọn chính sách quốc gia v quốc tế để khuyến khích việc chuyển giao cơng
nghệ quốc tế, phân biệt bốn kênh chính của s chuyển đổi n y: thương mại sản
phẩm, thương mại tri thức, đầu tư tr c tiếp nước ngo i, vận chuyển trong v ngo i
nước. Các quy tắc chính sách phù hợp được phát triển như l một s hướng dẫn cho
các nh hoạch đ nh chính sách quốc gia v quy tắc trong WTO Các khuyến ngh về
chính sách đã minh họa cho nhu cầu tổng quát hơn về s khác biệt trong việc áp
dụng đối xử đặc biệt v khác biệt đối với các nước đang phát triển trong WTO Đây
8


l một tư liệu quý cho các nh hoạch đ nh chính sách thu hút đầu tư nước ngo i
CGCN của các quốc gia đang phát triển n i chung nhưng không đi v o t ng các
quốc gia cụ thể.
Tn

n n

n

u tron n

Nghiên cứu “Đầu tư tr c tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở các nước đang
phát triển” do Nguy n Ngọc


iên, ùi Thanh Sơn, Nguy n Thái Yên Hương đ ng

chủ biên, Nxb Chính tr Quốc gia, 99

Nh m tác giả nghiên cứu tình hình đầu tư

tr c tiếp đối với các nước đang phát triển, qua đ đề xuất một số giải pháp chung,
cơ bản nh m thu hút vốn đầu tư của TNCs v o các quốc gia n y
Theo báo cáo nghiên cứu trong khuôn khổ

án CI M- SI A, Nâng cao

n ng l c nghiên cứu chính sách để th c hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của
Việt Nam thời kỳ 00 -2010 của nh m tác giả Nguy n Th Tuệ Anh, Vũ Xuân
Nguyệt H ng, Trần To n Thắng v Nguy n Mạnh Hải, 00 về “Tác động của Đầu
tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, báo cáo đã tập trung
nghiên cứu các chính sách thu hút

I ở Việt Nam, tác động tr n của đầu tư tr c

tiếp nước ngo i,…qua đ thấy được các nỗ l c của Chính phủ đang tích c c cải
thiện mơi trường đầu tư qua các khung phổ pháp luật, tuy nhiên kết quả đạt được
vẫn chưa tận dụng được tối đa lợi ích m các
tối ưu các cơ hội thu hút

I mang lại cũng như chưa tận dụng

I Đ ng thời đưa ra các kiến ngh chính sách để thu hút

được đầu tư nước ngo i trong đ c chính sách thu hút CGCN t các TNCs

Nghiên cứu của tác giả Nguy n Thiết Sơn, 2004. Các công ty xuyên quốc
gia- khái niệm, đặc trưng và những biểu hiện mới. NX

Khoa học xã hội. Cuốn

sách n y đã hệ thống h a các khái niệm, kiến thức liên quan tới các TNCs Mặc dù
cuốn sách đề cập khá đầy đủ đến nh ng cơ sở lý luận về chuyển giao công nghệ của
các TNCs nhưng lại thiếu tính cập nhập tới thời điểm hiện tại, l m cho cuốn sách
thiếu tính thời s

Ngo i ra nội dung cuốn sách chưa đi sâu v o phân tích chuyển

giao cơng nghệ của các TNCs đối với riêng các nước đang phát triển
Nghiên cứu “Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam” do Đỗ
Đức ình chủ biên, Nxb Chính tr quốc gia, 00
9

Cuốn sách tập trung nghiên cứu


th c trạng thu hút

I t TNCs tại Việt Nam v đặc biệt quan tâm tới giải pháp

t ng cường thu hút đầu tư của TNCs
Trong Tạp chí chính sách v quản lý khoa học v công nghệ, tập
2015, trang 109-120 của tác giả Nguy n Vân Anh, 0

số ,


“ àn v khái niệm công

nghệ và C CN trong u t C CN “ đã đề cập đến các khái niệm về chuyển giao
công nghệ, các kênh CGCN trong đ c nhấn mạnh vai trị quản lý các cơng nghệ
được chuyển giao t nước ngo i v o Việt Nam thông qua các d án 00

vốn đầu

tư tr c tiếp nước ngo i ở Việt Nam. T đ đưa ra giải pháp đối với phát triển hoạt
động chuyển giao công nghệ ở Việt Nam Đ cũng l con đường để thu hút các
công nghệ mới, công nghệ ngu n t nước ngo i v o Việt Nam m lâu nay chúng ta
b ng l m hạn chế đưa các công nghệ mới v o sản xuất kinh doanh theo các lu ng
CGCN trong nước cũng như CGCN t nước ngo i v o trong nước Trong khi bên
cạnh nh ng th nh t u của việc CGCN t các kênh n y mang lại, cũng phải tính đến
đối diện với nhiều nguy cơ, thảm họa (nếu buông l ng quản lý nh nước) của việc
CGCN t các kênh n y, như vấn đề ô nhi m môi trường, vấn đề chuyển giá l m thất
thu thuế.
Nghiên cứu “Phát triển đối tác chiến lược trong chuyển giao công nghệ v o
Việt Nam” của TS Ho ng Xuân Long, Viên Chiến lược v Chính sách khoa học v
cơng nghệ, đ ng trên tạp chí Chính sách v quản lý, KH CN tập

số -2016. Thời

gian qua, Việt Nam đã c nhiều cố gắng thiết lập các đối tác chiến lược trong
chuyển giao công nghệ nh m giải quyết các vấn đề chiến lược trong nhập công
nghệ phục vụ công nghiệp h a, hiện đại h a đất nước Tuy nhiên, nh ng kết quả đạt
được trên th c tế vẫn còn rất hạn chế Để phát triển đối tác chiến lược trong chuyển
giao công nghệ v o Việt Nam thời gian tới, nghiên cứu n y đã nhấn mạnh đến các
vấn đề như: xác đ nh rõ ý ngh a của phát triển đối tác chiến lược trong chuyển giao
công nghệ, đ nh hình về nội dung của phát triển đối tác chiến lược, phát triển các

đối tác chiến lược phù hợp theo t ng kênh chuyển giao công nghệ.
Nghiên cứu của tác giả Phan Xuân

ũng, Quý -2017.Công nghệ và chuyển

giao công nghệ, NXB Khoa học v k thuật. Cuốn sách l một cơng trình khoa học
10


được chuẩn b công phu, c nhiều điểm mới, c ý ngh a về cả lý luận v th c ti n,
đã l m rõ nh ng t n tại v hạn chế trong q trình chuyển giao cơng nghệ ở Việt
Nam, t việc th c hiện luật pháp với nh ng vấn đề n ng như chuyển giá v trốn
thuế trong các hợp đ ng CGCN trong thời gian v a qua… đến tiếp thu, th c hiện
chuyển giao công nghệ lạc hậu v cuối cùng tạo ra nh ng sản phẩm chất lượng k m,
tác động xấu đến mơi trường dẫn đến trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp vẫn
lạc hậu, tốc độ đổi mới công nghệ ở Việt Nam vẫn thấp Đưa ra nh ng d báo một
số l nh v c công nghệ s phát triển trong thời gian tới nh m giúp các nh hoạch
đ nh chính sách, nh quản lý, doanh nghiệp… nắm bắt được s thay đổi v điều
ch nh n theo hướng c lợi cho tổ chức để chuẩn b mọi điều kiện cho q trình
thay đổi cơng nghệ v đ n đầu n

Điểm hạn chế mới ch đề cập đến nhưng chưa

phân tích sâu về chuyển giao cơng nghệ của các quốc gia trên thế giới t đ rút ra
b i học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Trong các cơng trình n y, các tác giả chủ yếu đưa ra các giải pháp v kiến
ngh nh m hỗ trợ hoạt động khoa học công nghệ ở Việt Nam, chưa c đề t i n o
nghiên cứu chuyên sâu về chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ t các công
ty xuyên quốc gia v o Việt Nam Nh m nghiên cứu đề t i cấp ộ Thương mại do
Nguy n V n Ho n l m chủ nhiệm với đề t i “Chính sách nhập khẩu cơng nghệ mới,

cơng nghệ cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp h a, hiện đại h a của Việt Nam - th c
trạng v giải pháp”, mã số 00 -78-0 8 Đề t i nghiệm thu n m 00 v đã nghiên
cứu v đánh giá tình hình nhập khẩu cơng nghệ của Việt Nam trong chiến lược công
nghiệp h a, hiện đại h a kinh tế Tuy nhiên, các tác giả đề t i n y chưa phân tích
được chính sách thu hút cơng nghệ nước ngo i v o Việt Nam v cũng ch d ng lại
xem x t tình hình nhập khẩu cơng nghệ n i chung v o Việt Nam giai đoạn trước
n m 00 v chính sách nhập khẩu cơng nghệ dưới g c độ chính sách thương mại
C thể n i r ng, các cơng trình nghiên cứu trên chưa c cơng trình nghiên cứu
n o b n cụ thể, sâu sắc về chính sách chuyển giao cơng nghệ của TNCs Mặc dù
vậy, nh ng cơng trình nghiên cứu nêu trên s l ngu n t i liệu tham khảo quan
trọng đối với học viên trong quá trình nghiên cứu đề t i luận v n
11


t u n r t r t t n qu n n

n

u

Thời gian qua đã c rất nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả, nh m tác
giả, trong nước cũng như quốc tế về vấn đề thu hút công nghệ v chuyển giao công
nghệ

a trên các quan điểm nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu v các cách tiếp

cận khác nhau của các cơng trình nghiên cứu đã kh ng đ nh vai trò quan trọng trong
thu hút v chuyển giao công nghệ của các TNCs, qua đ cũng đánh giá được các
yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động CGCN của TNCs, các chính sách CGCN của TNCs,
đ ng thời kh ng đ nh vai trò quan trọng của Chính phủ khi hoạch đ nh, th c thi các

chính sách thúc đẩy CGCN t TNCs
Mặc dù các nghiên cứu đã c nh ng đ ng g p nhất đ nh về lý luận v th c
ti n về công nghệ, CGCN, các chính sách CGCN, nhưng chưa c cơng trình nghiên
cứu về chính sách thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ của TNCs v o Việt Nam

ođ ,

với mục đích nghiên cứu th c trạng chính sách thu hút cơng nghệ nước ngo i v o
Việt Nam trong thời gian qua, cụ thể l các chính sách thúc đẩy CGCN của TNCs
để tìm ra được nh ng mặt được v chưa được của chính sách, trên cơ sở đ đề xuất
các giải pháp v gợi ý nh m ho n thiện chính sách thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ
của TNCs v o Việt Nam l m mục tiêu của luận v n
1.2. ơ sở lý luận về chính sách th c đẩy chuyển giao công nghệ của các
công ty uyên quốc gia qua FDI
1.2.1.

n t

u n qu

v

u n

o

n n

qu


1.2.1.1 Khái niệm công ty xuyên quốc gia (Transnational coporation)
S phát triển liên tục về quy mô, cơ cấu tổ chức v phương thức sở h u của
các TNCs trong các thập kỷ qua đã l m nảy sinh nhiều quan niệm v đ nh ngh a
khác nhau về công ty xuyên quốc gia hay đa quốc gia C thể kể tới một số đ nh
ngh a thế n o l một công ty đa quốc gia như sau:
Nguy n Thiết Sơn trong Giáo trình các cơng ty xun quốc gia (2004) cho
r ng: công ty đa quốc gia hay công ty xuyên quốc gia l một công cụ hợp tác sản
xuất t một trung tâm ra quyết đ nh chiến lược khi việc hợp tác n y đem một công
ty vượt kh i các đường biên giới quốc gia Công ty đa quốc gia c quy mô lớn về
12


t i sản, phạm vi hoạt động rộng trên nhiều nước v tìm kiếm lợi nhuận trên phạm vi
to n cầu
Nhiều nh nghiên cứu khác lại đưa ra đ nh ngh a công ty xuyên quốc gia hay
đa quốc gia l công ty c cơ sở hoạt động kinh doanh ở ít nhất hai quốc gia. Hay khi
đánh giá về TNCs, các tác giả của cuốn “To n cầu h a - chuyển đổi v phát triển,
tiếp cận đa chiều” Nh xuất bản Thế giới, 00 , tr

đã viết: “Vượt lên nh ng

giới hạn không gian v thời gian, ngôn ng v phong tục, chúng th c hiện chức
n ng mới l nh ng dòng chảy to n cầu phức tạp, hoặc nh ng mạng lưới tích hợp
của con người, tiền tệ, thông tin, nguyên liệu thô, nh ng chu trình sản phẩm”
Trong “ áo cáo Đầu tư thế giới 998” trang 355 (World Investment Report
1998, Trends and Determinants, P

các chuyên gia của Liên Hiệp Quốc đã nêu

đ nh ngh a về công ty xuyên quốc gia như sau: TNCs l nh ng công ty TNHH hoặc

vô hạn bao g m các công ty m v các chi nhánh nước ngo i của chúng Các công
ty m được đ nh ngh a như l các công ty m việc kiểm soát các th c thể kinh tế
khác ở nước ngo i thường được th c hiện thông qua việc g p vốn tư bản cổ phần
của chúng Mức g p vốn cổ phần với 0

hoặc cao hơn, các loại cổ phiếu thường

hoặc cổ phiếu c quyền biểu quyết đối công ty TNHH, hoặc tương đương với công
ty trách nhiệm vô hạn, thường được xem như l ngưỡng đối với quyền kiểm sốt t i
sản của các cơng ty khác Các chi nhánh nước ngo i công ty con l các công ty
TNHH hoặc vô hạn, trong đ chủ đầu tư l người sống ở nước khác, c mức g p
vốn cho ph p c được lợi ích lâu d i trong việc quản lý công ty đ
Như vậy, t các đ nh ngh a trên c thể đ nh ngh a khái quát r ng các công ty
xuyên quốc gia l nh ng công ty c c lớn, sản xuất v kinh doanh của chúng đã vượt
kh i biên giới quốc gia
1.2.1.2 Chuyển giao công nghệ
hái niệm v công nghệ
Theo đ nh ngh a của

SCAP - Uỷ ban kinh tế xã hội Châu

– Thái

ình

ương của Liên Hợp Quốc trong cuốn “Science, technology and innovation for
sustainable development” của ESCAP n m 2016, công nghệ c thể được đ nh ngh a
13



l ứng dụng kiến thức khoa học c hệ thống về quy trình v k thuật dùng để tạo ra
một sản phẩm hoặc cung cấp một d ch vụ
Việt Nam, theo luật khoa học v công nghệ n m 0

, khoản

Điều ,

Công nghệ l “gi i pháp, quy tr nh, bí quyết k thu t c k m theo hoặc không k m
theo công c , phư ng tiện d ng để biến đ i ngu n ực thành s n phẩm
Như vậy, hiện nay c nhiều cách hiểu khác nhau về công nghệ tuỳ theo g c độ
v mục đích nghiên cứu, luận v n đưa ra đ nh ngh a một cách ngắn gọn, đơn giản về
công nghệ như sau: Công nghệ l tập hợp các giải pháp c hệ thống được sử dụng
trong quá trình tạo ra sản phẩm hay d ch vụ đước áp dụng v o sản xuất, đời sống
hoặc nh m phục vụ một nhiệm vụ nhất đ nh
Theo TSKH Phan Xuân

ũng trong cuốn “Công nghệ v CGCN” xuất bản

đầu n m 0 7, công nghệ thường được coi l s kết hợp gi a phần cứng v phần
mềm. Phần cứng l trang thiết b . Phần mềm bao g m th nh phần con người th nh
phần thông tin, th nh phần tổ chức) bất kỳ quá trình sản xuất n o đều phải đảm bảo
bốn th nh phần trên mỗi th nh phần đảm nhiệm nh ng chức n ng nhất đ nh. Công
nghệ c

phần cơ bản liên hệ mật thiết với nhau, bao g m: k thuật, tổ chức, thông

tin v con người Đặc trưng nổi bật của công nghệ l giá tr kiến thức “phần mềm”
chiếm tỷ trọng cao trong cao trong tổng giá tr của công nghệ Công nghệ không thể
th c hiện theo kênh mua bán h ng h a thông thường m phải th c hiện theo kiểu

chuyển giao Công nghệ c trong tất cả các l nh v c như công nghệ sản xuất – chế
tạo, công nghệ lắp ráp, công nghệ chế biến, công nghệ thu hoạch, công nghệ đ o
tạo, công nghệ quản lý, công nghệ thông tin…
hái niệm Chuyển giao công nghệ
Hiện nay, khái niệm CGCN được đề cập trong nhiều t i liệu, dưới nhiều g c
độ khác nhau, cụ thể: theo “Cẩm nang CGCN” – t i liệu do Bộ KH&CN d ch t
nguyên tác tiếng Anh Technology transfer an escap training manual” của
kinh tế xã hội khu v c Châu

y ban

– Thái ình ương thuộc Liên Hiệp quốc biên soạn,

đề cập: “CGCN ngh a l công nghệ di chuyển qua biên giới quốc gia” (Ngu n:

14


ESCAP, 1992.Technology Transfer: An ESCAP Training Manual, Ministry of
Science, Technology and Environment)
Tại Việt Nam theo khoản 8 điều
80 00 QH

Luật chuyển giao công nghệ Việt Nam số

đ nh ngh a: “chuyển giao công nghệ à chuyển giao quy n sở hữu

hoặc quy n sử d ng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên c quy n chuyển giao
công nghệ sang bên nh n công nghệ
Theo điều


Luật CGCN số 07 0 7 QH

, Luật n y được Quốc hội nước

Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam kh a XIV, kỳ họp thứ
tháng

thông qua ng y 9

n m 0 7 thì đ nh ngh a: “Chuyển giao cơng nghệ à chuyển nhượng quy n

sở hữu công nghệ hoặc chuyển giao quy n sử d ng công nghệ từ bên c quy n
chuyển giao công nghệ sang bên nh n công nghệ.
T nội dung đề cập trên, thấy r ng: khái niệm về CGCN rất đa dạng, phong
phú Các khái niệm n y không đối ngh ch nhau m c tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho
nhau Trong khuôn khổ luận v n xin sử dụng đ nh ngh a như sau: Chuyển giao công
nghệ l chuyển giao quyền sở h u hoặc quyền sử dụng một phần hoặc to n bộ công
nghệ t bên chuyển giao công nghệ sang bên nhận Hai ên s cùng nhau phối hợp
các hoạt động th c ti n c tuân theo các h nh vi pháp lý quy đ nh sao cho ên nhận
c được một n ng l c công nghệ cần thiết trong một thời gian cần thiết nhất đ nh để
th c hiện được mục tiêu chuyển giao công nghệ đã xác đ nh.
Hình thức CGCN:
Hoạt động CGCN thường di n ra dưới 0 hình thức chủ yếu sau:
CGCN theo chiều ngang Horizonal technology transfer l s vận động của
các công nghệ t l nh v c n y sang l nh v c khác Chuyển giao theo chiều dọc
(Vertical technology transfer khi các công nghệ được chuyển giao t các trung tâm
nghiên cứu ứng dụng đến các v n phòng phát triển v nghiên cứu Theo Grosse,
Robert 1996 “international Technology Transfer in Services”)
Vai trò của TNCs với hoạt động chuyển giao công nghệ:

Công nghệ l yếu tố quyết đ nh n ng l c cạnh tranh, chiếm l nh th trường v
giứ thế độc quyền

o đ , trong quá trình th c hiện đầu tư ra nước ngo i các TNCs
15


×