Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De Kiem Tra doc hieu lop 4 giua hoc ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.29 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường TH Xuyên Mộc</b>


<b>Tên : . . . </b>
<b>Lớp : 4A . . . . </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<b>MÔN: ĐỌC HIỂU – LỚP 4</b>


<b>Thời gian : 30 phút</b>


Điểm: Chữ ký giám thị: Chữ ký giám khảo:


<b>I/ Em hãy đọc thầm bài văn dưới đây từ 5 – 7 phút và trả lới các câu hỏi.</b>
<b> </b>


CÂY TRÁM ĐEN


Ở đầu bản tơi có cây trám đen. Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ
trên trời rơi xuống. Cành cây mập mạp, nằm ngang, vươn tỏa như những gọng ơ. Trên
cái gọng ơ ấy xịe trịn một chiếc ô xanh ngút ngát. Lá trám đen chỉ to bằng bàn tay
đứa trẻ lên ba, nhưng dài chừng một gang.


Trám đen có hai loại. Quả trám đen tẻ chỉ bằng nửa quả nhót to, nhưng hai đầu
nhọn hơn. Cùi trám đen tẻ mỏng, cứng, có phần hơi khơ, xác, khơng ngon bằng trám
đen nếp. Trám đen nếp có màu tím như trám đen tẻ, nhưng quả mập, mỡ màng, cùi
dày, bấm ngập ngón tay cái mà khơng chạm hạt.


Cùi trám đen có chất béo, bùi và thơm. Trám đen rất ưa xào với tóp mỡ. Trám
đen cịn được làm ô mai, phơi khô để ăn dần. Người miền núi rất thích món trám đen
trộn với xơi hay cốm.



Chiều chiều, tơi thường ra đầu bản nhìn lên những vịm cây trám. Người bản
tơi nhìn lên cái ơ xanh treo lơ lửng lưng trời ấy mà biết được sức gió. Xa q đã ngót
chục năm trời, tơi vẫn nhớ da diết những cây trám đen ở đầu bản.


<i>Theo VI HỒNG, HỒ THỦY GIANG</i>


<b>II. Bài tập.</b>


<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau:</b></i>


<b>Câu 1 : </b><i><b>(0.5đ)</b></i><b> Bài văn miêu tả về:</b>


a. Cây trám đen. b. Quả trám đen. c. Thân cây trám đen.


<b>Câu 2 : </b><i><b>(0.5đ)</b></i><b> Tác giả so sánh lá cây trám đen với gì?</b>


a. Gọng ơ. b. Một cột nước c. Bàn tay đứa trẻ lên ba.


<b>Câu 3 : </b><i><b>(0.5đ)</b></i><b> Quả trám đen nếp có đặc điểm gì ?</b>


a. bằng nửa quả nhót to, nhưng hai đầu nhọn hơn, cùi mỏng, cứng, có phần hơi
khơ.


b. to bằng bàn tay đứa trẻ lên ba, nhưng dài chừng một gang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4 : </b><i><b>(0.5đ)</b></i><b> Thân cây trám đen có đặc điểm gì ?</b>


a. có chất béo, bùi và thơm.


b. mập mạp, nằm ngang, vươn tỏa như những gọng ô.


c. cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống.


<b>Câu 5 : </b><i><b>(0.5đ)</b></i><b> Vì sao người miền núi rất thích món trám đen trộn với xơi hay cốm?</b>


a. Vì cây trám đen đẹp, tỏa bóng mát cho mọi người.
b. Vì quả trám đen có sẵn, khơng phải mua.


c. Vì cùi trám đen có chất béo, bùi và thơm.


<b>Câu 6 : Trong câu “Chiều chiều, tôi thường ra dầu bản nhìn lên những vịm cây</b>
<b>trám ngóng chim về”. Chủ ngữ là :</b>


a. Chiều chiều, tôi. b. Tôi. c. Tôi thường ra đầu bản.


<b>Câu 7: </b><i><b>(0.5đ)</b></i><b> Từ “mập mạp” thuộc loại từ nào?</b>


a. Động từ b. Danh từ c. Tính từ


<b>Câu 8: </b><i><b>(0.5đ)</b></i><b> Câu : “Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi</b>


<b>xuống”. Thuộc kiểu câu kể gì?</b>


a. Ai là gì ? b. Ai thế nào ? c. Ai làm gì ?


<b>Câu 9: </b><i><b>(1đ)</b></i><b> Trong các câu thành ngữ sau, câu thành ngữ nào nói về lịng dũng</b>


<b>cảm?</b>


</div>

<!--links-->

×