Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo dục nghệ thuật trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167 KB, 27 trang )

LỜI CẢM ƠN
Một thời gian không quá dài của chuyên đề: “Giáo dục nghệ thuật và phát
triển khả năng sáng tạo cho trẻ em”, dưới sự giảng dạy nhiệt tình, tâm huyết của
PGS.TS Lê Thanh Thủy, em đã học hỏi được rất nhiều điều hay và bổ ích, cả về
kiến thức cũng như kĩ năng sư phạm. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ,
người đã tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học.
Qua chuyên đề, mỗi cá nhân chúng em đã nỗ lực và phấn đấu hết mình để
học tập, mở rộng kiến thức để từ đó có khả năng vận dụng các kiến thức lí luận
vào thực tiễn dạy học cũng như tham gia đổi mới hoạt động dạy học và phát
triển nhà trường. Em đã hoàn thành bài điều kiện của chuyên đề “Giáo dục nghệ
thuật và phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ em”. Do thời gian và kinh nghiệm
còn hạn chế nên bài điều kiện của em không tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự
đóng góp ý kiến của cơ để bài điều kiện được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cơ!
Kính chúc Cơ thật nhiều sức khỏe!

1


Mở đầu
Hoạt động sáng tạo nghệ thuật của trẻ mầm non đóng vai trị vơ cùng
quan trọng trong việc giáo dục thẩm mĩ và hình thành nhân cách trẻ.Việc phát
triển tính sáng tạo đóng vai trị rất quan trọng trong giáo dục nói chung và giáo
dục mầm non nói riêng. Tính sáng tạo khơng tự có, nó cần được hình thành, ni
dưỡng và phát triển.
Sáng tạo nghệ thuật có nguồn gốc xã hội, là con đường dẫn dắt, mở rộng
cánh cửa cho nhận thức thẩm mỹ, cho sự cảm thụ của trẻ. Trong quá trình sáng
tạo, trẻ liên tưởng, tưởng tượng ra các sự vật, hiện tượng, các ý tưởng được nảy
sinh và thể hiện bằng các hình ảnh, sự vật đa dạng về màu sắc, kích thước, hình
dạng và thể loại. Bằng khả năng của mình, trẻ tạo ra các sản phẩm, thể hiện
được ý muốn, tình cảm và ước mơ của mình. Sáng tạo là một yếu tố vơ cùng


quan trọng của q trình giáo dục nói chung và q trình chăm sóc giáo dục trẻ
ở bậc học mầm non nói riêng. Phát triển khả năng sáng tạo giúp trẻ phát triển tư
duy, trí tưởng tượng, khả năng liên tưởng. Bên cạnh đó, sáng tạo giúp trẻ phát
triển năng lực ra quyết định, sự kết hợp độc đáo, tạo ra các ý tưởng mới và đạt
được những kết quả tốt hơn, có ích hơn đối với trẻ. Sáng tạo giúp trẻ hứng thú
hơn với các hoạt động, trẻ tích cực khám phá, tìm tịi để tạo ra cái mới, được
thỏa mãn lịng hiếu kỳ của mình.
Sáng tạo là sự tập trung vào quá trình hình thành những ý tưởng ban đầu
thơng qua sự tìm tịi và khám phá. Ở trẻ em, sự sáng tạo phát triển từ hứng thú
và các kinh nghiệm của chúng với quá trình vận động, thay vì sự quan tâm đến
các thành phẩm. Trong quá trình sáng tại, trẻ phát triển khả năng nhạy cảm với
các sự vật, hiện tượng. Độ nhạy bén và khả năng đánh giá sự vật, hiện tượng trở
nên chính xác hơn, hoàn thiện hơn.
Khả năng sáng tạo của trẻ khơng phải tự nhiên khi sinh ra đã có mà nó
được hình thành trong q trình trẻ tham gia vào cuộc sống xã hội, dưới sự dẫn
dắt của gia đình và giáo viên. Trẻ em u thích tất cả hình thức nghệ thuật và
ln mong muốn thể hiện các hình thức nghệ thuật đó. Và một trong những biểu
hiện nghệ thuật của trẻ là: xây dựng một câu chuyện, sáng tác một bài thơ, vẽ,
nặn…
Giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo ở trường MN là quá trình tổ chức
cho trẻ tiếp xúc trực tiếp, đắm mình trong các tác phẩm nghệ thuật và trong hoạt
động nghệ thuật nhằm tạo nên sự hiểu biết, khả năng thưởng thức, kĩ năng thực
hành và sáng tạo trong nghệ thuật và trong cuộc sống. Vì thế địi hỏi giáo viên
2


cần nắm chắc đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ, các phương pháp dạy học tích cực,
vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và ở
từng cá nhân trẻ để có biện pháp tối ưu phù hợp với thực tiễn, giúp trẻ phát triển
khả năng sáng tạo một cách tốt nhất.

Trong phạm vi nghiên cứu của bài tiểu luận này, em tập trung nghiên cứu các
nội dung sau:
Câu 1: Tác phẩm lí luận liên quan phát triển nghệ thuật sáng tạo
Câu 2: Thực tiễn tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp nghệ thuật ở trường mầm
non và hiệu quả hình thành trí sáng tạo cho trẻ thơng qua các hoạt động.
Câu 3: Thiết kế các hoạt động giáo dục nghệ thuật phát triển khả năng sáng tạo
cho trẻ.

3


NỘI DUNG
Câu 1: Tìm hiểu một số tác phẩm lí luận liên quan phát triển nghệ thuật
sáng tạo cho trẻ mầm non.
1. Khái niệm sáng tạo
Đối với L.S. Vygotsky hoạt động sáng tạo được coi là hoạt động cao nhất
của con người. Theo ông, “Bộ não không những là một cơ quan giữ lại và tái
hiện kinh nghiệm cũ của chúng ta, nó cịn là cơ quan phối hợp, chỉnh lý một
cách sáng tạo và xây dựng nên những tình thế mới và hành vi mới bằng những
yếu tố của kinh nghiệm cũ đó”.
Solso R.L quan niệm: “Sáng tạo là một hoạt động nhận thức mà nó đem
lại một cách nhìn nhận hay cách giải quyết mới mẻ đối với một vấn đề hay tình
huống”. Ở Việt Nam cũng có nhiều định nghĩa khác nhau về sáng tạo.
GS.TS Nguyễn Cảnh Tồn có nói: “Người có óc sáng tạo là người có kinh
nghiệm phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề đã đặt ra”.
Theo ông Nguyễn Đức Uy cho rằng “Đó là sự đột khởi thành hành động
của một sản phẩm liên hệ mới mẻ nảy sinh từ sự độc đáo của một cá nhân một
đằng và những tư liệu biến cố, nhân sự hay những hoàn cảnh của đời người ấy,
đằng khác”.
2. Khái niệm nghệ thuật

+ Nghệ thuật được hiểu như là phương tiện để diễn đạt hay trao truyền
cảm xúc và ý tưởng, để khám phá và thưởng thức những yếu tố hình thức hay ý
tưởng của một người thông qua giác quan, một tài năng hoặc một hoạt động
sáng tạo ra vật dụng, trong đó cái đẹp như một yêu cầu quan trọng.
Nghệ thuật là sự biểu hiện của thế giới nội tâm và nhờ nghệ thuật, trẻ biết
nhìn thế giới bên ngồi theo nhiều góc độ khác nhau, thể hiện thế giới đó theo
nhiều cách khác nhau, phát huy tối đa tiềm năng của mình.
+ Nghệ thuật của trẻ em:
- Là một hình thái của hoạt động nhận thức - thơng qua hình tượng nghệ thuật,
bằng phương tiện nghệ thuật.
- Là sự khám phá ý tưởng, sự sáng tạo cách thể hiện ý tưởng. Hoạt động nghệ
thuật giúp trẻ làm nổi bật khía cạnh biểu cảm, thể hiện trí tưởng tượng.
4


- Hoạt động nghệ thuật là sự tự do, là hành trình đến với thế giới đầy âm thanh,
màu sắc, hình thái đa dạng, cho phép trẻ mở rộng tâm trí, tình cảm để tạo nên
những sản phẩm hoạt động rất độc đáo.
3. Vai trò của nghệ thuật đối với sự phát triển của trẻ em.
- Nghệ thuật cho phép trẻ thể hiện bản thân tốt hơn trong mơn tốn hoặc
khoa học. Nếu như trẻ có thể thực hành suy nghĩ một cách sáng tạo theo những
cách khác nhau. Từ đó, những điều mới mẻ sẽ tự nhiên đến với chúng.
- Nghệ thuật là Công việc sáng tạo
- Nghệ thuật là Ngôn ngữ giao tiếp
- Nghệ thuật là giá trị…
Như vậy, nghệ thuật có vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển
tồn diện nhân cách trẻ. Vì vậy, nhiệm vụ của các nhà giáo dục là phải làm sao
để tổ chức hoạt động này một cách hiệu quả, giúp trẻ phát huy tính sáng tạo một
cách tốt nhất, góp phần phát triển tồn diện nhân cách.
4. Một số tài liệu

- L.X Vưgơtxki (2010), Trí tưởng tượng sáng tạo ở lứa tuổi thiếu nhi, NXB
Phụ nữ, Hà Nội.
Quan điểm về tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo
Mọi trẻ em đều tiềm ẩn năng lực sáng tạo, nhưng sự sáng tạo của trẻ em
không giống sự sáng tạo của người lớn. Sự sáng tạo của người lớn là việc tạo ra
cái mới, cái độc đáo, gắn với tính chủ đích, có tính bền vững và thường là kết
quả của q trình nỗ lực tìm tịi để phát minh, sáng tạo ra những sản phẩm mới
mẻ và có ý nghĩa nhất định trong đời sống xã hội. Nhưng ở một đứa trẻ thì tính
sáng tạo lại chính là khi trẻ bắt đầu tái tạo, bắt chước, mô phỏng một điều gì đó
và thường khơng có tính chủ đích. Sự sáng tạo của trẻ em phụ thuộc nhiều vào
xúc cảm, vào tình huống và thường kém bền vững.
L.X Vưgơtxki cho rằng, khi trong đầu trẻ xuất hiện ý định chơi và mong
muốn tìm kiếm phương tiện để thực hiện nó có nghĩa là đứa trẻ đã bộc lộ tính
sáng tạo trong hoạt động chơi của nó. L.X Vưgơtxki đã chỉ ra rằng, khi trong
đầu đứa trẻ xuất hiện một dự định hay một kế hoạch nào đó và chúng có ý muốn
thực hiện nó thì có nghĩa là trẻ đã chuyển sang hoạt động sáng tạo. Sự xuất hiện
dự định gắn liền với sự phát triển óc tưởng tượng sáng tạo. Có thể nói, sự sáng
5


tạo của trẻ em khơng có nghĩa là tạo ra một cái mới mà chỉ cần trẻ có nhu cầu
chơi, có ý định chơi và tìm cách để chơi là trẻ đã có sáng tạo. Như vậy, ở trẻ
nhỏ, sự sáng tạo phát triển từ kinh nghiệm của trẻ trong một q trình nào đó
chứ khơng phải là một sản phẩm hoàn chỉnh.
* Đọc Vị Trẻ Qua Nét Vẽ, Tác Giả AKIYOSHI TORRI
Cuốn sách giúp chúng ta biết được nuôi dạy và giáo dục trẻ là một hành
trình suốt đời và phải bắt đầu từ việc giáo dục nghệ thuật, giáo dục mầm non. Có
rất nhiều những cách giáo dục trẻ sai lầm hiện nay, trong đó nổi bật lên là việc
bắt trẻ phải học theo những kỹ năng của người lớn. Nhưng một vấn đề dễ dàng
nhìn nhận thấy là Trẻ em không phát triển như những khuôn mẫu mà người lớn

mong muốn: nếu 0 tuổi là 0 tuổi, 1 tuổi là 1 tuổi, 3 tuổi là 3 tuổi... Bản thân mỗi
người có một đời sống riêng. Trẻ em cũng là một sinh vật có đời sống và những
bản tính của riêng mình. Trẻ em ngay từ khi sinh ra đã rất khác với người trưởng
thành, người lớn chúng ta. Chúng ta phải trải qua một giai đoạn phát triển rất
dài, hàng chục năm để có thể tích luỹ, học hỏi và rèn luyện được những kỹ năng
như thế này và trẻ em cũng cần điều đó.
Cuốn sách giúp chúng ta hiểu sâu sắc về cách học và chơi cùng trẻ qua
việc vẽ tranh, từ đó phần nào đốn biết được những suy nghĩ, tính cách của trẻ,
Thay vì việc hướng dẫn, chỉ dạy trẻ theo một khuôn mẫu nhất định thì chúng ta
có thể thơng qua suy nghĩ của trẻ để có sự giáo dục thích hợp. Trẻ có thể vẽ bằng
cảm xúc của chính mình, kể và tái hiện những câu chuyện hoặc sự thật do chính
mình tìm ra một cách sinh động qua những bức tranh chính là việc giáo dục và
cho chúng khơng gian tự do sáng tạo.
* Toán Học Và Nghệ Thuật Sáng Tạo Cho Trẻ Em, Tác giả Karyn Tripp
Math Art - Toán học và nghệ thuật sáng tạo cho trẻ em là chuyến hành
trình khám phá Tốn học trong thế giới Nghệ thuật đầy màu sắc và thú vị dành
cho các bạn nhỏ. Tốn học khơng chỉ là những dịng phép tính phức tạp, khô
khan, những công thức cứng nhắc hay những hình dáng khó hiểu mà ở đó cịn
chứa đựng rất nhiều sự thú vị, nét độc đáo. Cuốn sách đưa ra một cái nhìn mới
về Nghệ thuật và Tốn học khi chúng có sự liên quan mật thiết với nhau.
Cuốn sách với gần 40 dự án theo trong 6 chủ đề hấp dẫn. Mỗi chủ đề là
một điểm đến, một câu chuyện kỳ thú đi cùng với một khái niệm Tốn học. Từ
tam giác vơ tận của Escher cho đến bức tranh số bí ẩn của Jasper Johns, các hoạt
động thực hành đầy tính logic và sáng tạo sẽ đưa trẻ ghé thăm các nét văn hóa
6


đặc sắc nhất trên thế giới với nghệ thuật cắt giấy Kirigami, Mandala cát Tây
Tạng, tranh in Kente ở châu Phi và nghệ thuật âm dương của châu Á,… Nhờ sự
kết hợp độc đáo giữa nghệ thuật với toán học mà trẻ dễ dàng tìm hiểu kiến thức

hơn, hứng thú với chúng và cơ hội phát triển sự sáng tạo của bản thân.

Câu 2: Thực tiễn tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp nghệ thuật ở trường
mầm non và hiệu quả hình thành trí sáng tạo cho trẻ thơng qua các hoạt
động.
I. Giáo viên nghiên cứu trẻ
A. Tìm hiểu đặc điểm, khả năng của trẻ, nghiên cứu tâm lý trẻ theo độ
tuổi.


Lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi

Trẻ nhỏ ở lứa tuổi này ln tị mị về thế giới đồ vật quanh chúng. Trẻ là những
nhà thám hiểm tự nhiên ln cần cơ hội để tìm hiểu, thử nghiệm, thao tác và
khám phá với những đồ vật mà chúng có trong tay. Giáo dục cung cấp cho trẻ
cơng cụ để thực hành, hành động, khám phá, hoạt động với đồ vật và chơi là
phương pháp học tập tốt nhất cho trẻ.
• Lớp Mẫu Giáo bé 3 - 4 tuổi
Ở lứa tuổi này, khả năng tư duy của trẻ phát triển rất nhanh để tưởng tượng,
sáng tạo và những khả năng nổi trội trong việc học tập của trẻ. Sự khéo léo trong
hành động cũng như tính độc lập và sáng tạo bắt đầu phát triển đầy đủ.
Trẻ ở độ tuổi này học tập tốt nhất qua phương pháp chơi mà học. Chương trình
giáo dục phát triển việc chơi và khám phá của trẻ theo chiều sâu có sự hướng
dẫn và gợi mở dưới sự chuẩn bị cẩn thận của giáo viên: Chơi đóng vai, hoạt
động nghệ thuật và tạo hình, chơi với nước, đất nặn hay cát, xây dựng, xếp hình,
chơi ghép và đếm, các trị chơi phát triển thể lực, âm nhạc và sách.
• Lớp Mẫu Giáo nhỡ 4 - 5 tuổi
Trẻ ở độ tuổi này hết sức năng động và luôn khao khát được giao tiếp và trao
đổi với người khác.
Ở độ tuổi này trẻ hay sử dụng các trị chơi đóng vai (chơi giả vờ) để xử lý thông

tin mới và để hiểu các khái niệm phức tạp.
Bắt đầu hiểu thí nghiệm là gì và trở nên có chủ định cũng như sáng tạo hơn
trong việc khám phá.
7


Bắt đầu sử dụng các hình vẽ để trình bày và diễn đạt ý kiến. Thích nói để người
lớn ghi lại và thử tự viết.
• Lớp Mẫu Giáo lớn 5 - 6 tuổi
Có nhiều thơng tin về một số sự vật, hiện tượng nào đó nhưng chưa có hiểu biết
đầy đủ về sự vật, hiện tượng đó.
Thường dành nhiều thời gian và chú ý hơn vào các hoạt động mà trẻ thích.
Có thể nắm bắt các khái niệm trừu tượng nhưng trẻ vẫn cần các sự việc có thực
để giải thích các khái niệm đó
Thích vẽ và viết để ghi lại các sự việc.
Đặc điểm:
- Giàu xúc cảm, dễ rung cảm.
- Nhìn thế giới bằng sự trong sáng và hồn nhiên.
- Tri giác trọn vẹn các phương tiện biểu hiện của NT (hình ảnh, âm thanh, ngơn
từ, giai điệu...) mà ít chú ý tới các chi tiết cụ thể dưới cái nhìn tách bạch, rạch
rịi, khơ cứng.
B. Để đưa nghệ thuật vào giáo dục trẻ, giáo viên phải có những định
hướng cũng như phương pháp cụ thể, phù hợp với đối tượng trẻ mầm non.
- Đổi mới phương pháp dạy học.
Nếu trước đây, nghệ thuật chỉ là một phần nhỏ trong giáo dục trẻ thì giờ đây việc
đưa nghệ thuật vào giáo dục trẻ mầm non đã trở thành công cụ, mục tiêu chính
trong việc giáo dục và phát triển tồn diện cho trẻ.
Giáo dục nghệ thuật khơng thực hiện riêng biệt mà được lồng ghép vào tất cả
các hoạt động giáo dục trẻ. Trẻ được thỏa sức trải nghiệm và khám phá những
điều mình thích, thể hiện cái riêng của bản thân mình .

Giáo viên thực hiện việc lấy trẻ làm trung tâm, trong các hoạt động luôn cho trẻ
được khám phá, tự trải nghiệm, trên cơ sở đó sáng tạo ra điều mà trẻ hứng thú.
- Trẻ có cơ hội được khám phá, trải nghiệm những điều mới lạ. Thông qua
những hoạt động nghệ thuật mà giáo viên đưa ra, trẻ có thể thõa mãn lịng hiếu
kì của mình, cũng như thể hiện được những cái riêng biệt của bản thân. Trên cơ
sở những cái có sẵn, trẻ tự sáng tạo thêm thành cái của chính chúng.
II. Thực tế tại trường mầm non
1. Đối tượng khảo sát: Trường Mầm non Fuji, thành phố Hà Nội.
a, Môi trường vật chất
- Khơng gian trường rộng rãi, thống mát có sân trường rộng rãi, khu vực vui
chơi đảm bảo yêu cầu.
8


- Các phịng học sạch sẽ, có đủ đồ dùng đồ chơi thiết yếu, đảm bảo đầy đủ cho
trẻ hoạt động ở trong lớp và ngồi trời.
- Trang trí đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với chủ đề giáo dục.
- Đồ dùng, đồ chơi đa dạng, nhiều màu sắc kích thích sự phát triển tư duy, độc
lập, sáng tạo ở trẻ.
- Tạo được môi trường để trẻ bộc lộ và giúp trẻ phát huy sự sáng tạo của mình.
- Giáo dục nghệ thuật ở trẻ bước đầu phải xây dựng được môi trường phù hợp,
trẻ được thỏa sức sáng tạo dựa trên những đồ vật, giáo cụ của mình.
- Đảm bảo đầy đủ các vật dụng, đồ chơi, giáo cụ để trẻ tự khám phá thế giới và
hình thành những hiểu biết cần thiết
- Mơi trường đẹp, đa dạng, phong phú, hấp dẫn gây hứng thú với trẻ.
- Không gian, thời gian phù hợp với độ tuổi của trẻ.
b, Môi trường tâm lý
- Môi trường thân thiện, cởi mở giúp trẻ dễ dàng làm quen và hòa nhập, từ đó
phát triển được trong điều kiện tốt nhất.
- Trong khi giáo dục nghệ thuật khơng bắt ép, gị bó trẻ phải làm theo khn

mẫu của giáo viên, để trẻ được tự do sáng tạo và thể hiện điều mình mong
muốn.
- Kích thích khả năng tư duy, sáng tạo của trẻ bằng những hình thức khác nhau.
- Động viên, khuyến khích để trẻ tự tin thể hiện bản thân.
2. Mục đích khảo sát thực trạng
Chúng tơi tiến hành tìm hiểu nhằm đánh giá phương thức và hiệu quả của việc
phát triển khả năng sáng tạo của trẻ thông qua hoạt động tạo hình. Trên cơ sở đó
đưa ra những kiến nghị sư phạm cần thiết nhằm phát triển tối đa khả năng sáng
tạo của trẻ thông qua hoạt động tạo hình.
3. Nội dung khảo sát
Chúng tơi đã tiến hành khảo sát một số nội dung:
- Kế hoạch, chương trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo
9


- Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động tạo hình
nhằm phát triển khả năng sáng tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo.
- Xây dựng mơi trường tổ chức hoạt động tạo hình.
- Các phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình nhằm phát triển khả năng sáng
tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo.
- Ưu nhược điểm khi tổ chức hoạt động tạo hình nhằm phát triển khả năng sáng
tạo cho trẻ.
4. Phương pháp khảo sát
Trong q trình tìm hiểu thực trạng, tơi đã sử dụng những phương pháp
sau:
- Đọc tài liệu có liên quan đến vấn đề cần tìm hiểu
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp phân tích sản phẩm (kế hoạch, giáo án của giáo viên)

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm sư phạm.
5. Kết quả khảo sát thực trạng
5.1. Kế hoạch, chương trình tổ chức hoạt động nghệ thuật cho trẻ.
Giáo dục nhằm hướng tới sự phát triển toàn diện cho trẻ. Trong đó, lĩnh
vực phát triển thẩm mỹ là một nội dung được nhà trường quan tâm đặc biệt. Bộ
môn tạo hình ở trường mầm non được thiết kế bao gồm các hoạt động: vẽ, nặn,
cắt, xé, dán, xếp hình… Bên cạnh đó, sự sáng tạo của trẻ cịn được thể hiện ở
các loại hình nghệ thuật khác như: âm nhạc, kể chuyện, múa hát, đóng kịch…
- Mỗi tiết học đều chú trọng đến việc trẻ được thể hiện sự sáng tạo của mình.
- Giáo dục nghệ thuật được tích hợp vào nhiều hoạt động khác nhau.
- Đổi mới hình thức giáo dục bằng cách tạo nhiều môi trường học khác nhau
trong mỗi giờ.

10


- Tổ chức nhiều cơ hội học tập, vui chơi cho trẻ được khám phá, trải nghiệm
những thứ xung quanh.
- Hoạt động giáo dục về nghệ thuật
Vd: Trẻ được tham gia những hoạt động do nhà trường tổ chức, được tự thể hiện
bản thân, thỏa sức sáng tạo những tác phẩm nghệ thuật của riêng mình, vẽ theo
trí tưởng tượng khi nghe nhạc.
Giáo dục nghệ thuật tạo hình cho trẻ qua tổ chức hoạt động tạo hình dưới
hình thức hoạt động học ( vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình…)
Tuy nhiên, sau khảo sát, tôi nhận thấy rằng việc tổ chức các hoạt động
nghệ thuật cho trẻ mầm non còn sơ sài, đơn điệu, chưa có tính sáng tạo cao. Việc
cho trẻ hoạt động nghệ thuật chưa thực sự khơi gợi được sự sáng tạo ở trẻ. Trẻ
còn phụ thuộc nhiều vào cô.
5.2. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động tạo
hình nhằm phát triển khả năng sáng tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo.

Giáo viên đã bước đầu hiểu được tầm quan trọng trong việc giúp trẻ phát
triển khả năng sáng tạo qua hoạt động nghệ thuật. Giáo viên hiểu được những
đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Trẻ có nhu cầu được tìm hiêu, khám phá thế giới
xung quanh. Thơng qua các hoạt động trải nghiệm nghệ thuật, trẻ được thể hiện
bản thân, biết yêu cái đẹp và phát triển sự sáng tạo của mình.
Đồng thời, giáo viên nhận thức được tổ chức hoạt động nghệ thuật giúp
phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo. Giáo viên phải tạo cơ hội cho trẻ
tự trải nghiệm, mày mò, khám phá sự vật, hiện tượng và đưa ra ý kiến của
mình.. Đặc biệt, có thể thơng qua nhiều hoạt động khác nhau giúp trẻ phát triển
khả năng sáng tạo của mình. Kích thích trẻ tìm hiểu điều lạ thơng qua việc thay
đổi môi trường liên tục, rèn luyện các kĩ năng quan sát, thao tác tư duy giúp trẻ
nắm bắt nhanh mọi thông tin sự vật hiện tượng xảy ra xung quanh.
5.3.Xây dựng mơi trường tổ chức hoạt động tạo hình.
Trường mầm non nơi khảo sát có khơng gian tương đối rộng nên dễ dàng
cho việc trang trí, tạo mơi trường. Giáo viên chú trọng xâu dựng môi trường
phong phú, hấp dẫn, kích thích hứng thú cho trẻ khi tham gia các hoạt động.
- Trường có góc sinh hoạt chung, trang trí theo chủ điểm từng tuần. Nhờ đó, khi
trẻ tham gia hoạt động không cảm thấy nhàm chán, trẻ biết được cái đẹp và yêu
11


thích những điều đó. Những hình ảnh, đồ vật có chủ đích khiến trẻ muốn đến sờ,
quan sát, qua đó phát huy tính sáng tạo, phát triển ngơ ngữ đồng thời giáo dục
thẩm mĩ cho trẻ.
- Góc sáng tạo nơi trưng bày tất cả dụng cụ giấy màu, bút sáp, cọ, bột màu, đồ
chơi và trưng bày sản phẩm theo chủ đề . Nhờ đó, trẻ có nhiều cơ hội để hoạt
động với vật liệu đa dạng, phong phú, tạo điều kiện để trẻ phát huy khả năng
sáng tạo.
5.4. Các phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình nhằm phát triển khả năng sáng
tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo.

- Tăng cường các hoạt động cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên
- Giáo viên chuẩn bị những phương tiện trực quan, đồ dùng đồ chơi phong phú,
hấp dẫn trẻ tham gia hoạt động. Cách thức bày trí hình ảnh gợi cho trẻ tự chọn
mảng tường phù hợp với hoạt động mà mình ưa thích.
- Giáo viên dựa trên những kinh nghiệm, kiến thức đã có của trẻ để lựa chọn nội
dung, cho trẻ trải nghiệm trong môi trường
- Cho trẻ tham gia nhiều lễ hội, cuộc thi, trò chơi, hoạt động nghệ thuật. Từ đó
trẻ mơ tả lại những trải nghiệm của mình.
- Tích hợp giáo dục nghệ thuật trong các tiết học và trong cả sinh hoạt hàng
ngày giúp trẻ thấy cái đẹp ngay từ những điều gần gũi nhất.
- Cung cấp cho trẻ kiến thức, kĩ năng về mơi trường xung quanh, từ đó tạo điều
kiện để trẻ thể hiện lại nó theo ý tưởng của bản thân, giúp trẻ sáng tạo trên cái đã
có sẵn.
5.5. Ưu nhược điểm khi tổ chức hoạt động tạo hình nhằm phát triển khả năng
sáng tạo cho trẻ.
*Ưu điểm:
- Giáo viên đã bước đầu tạo được hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động, từ đó
trẻ được thể hiện khả năng sáng tạo của mình thơng qua hoạt động.
- Mơi trường học tập, đồ dùng đồ chơi được chuẩn bị đầy đủ, phù hợp với chủ
đề và độ tuổi của trẻ.
- Nhà trường thường xuyên tổ chức chuyên đề, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn
cho giáo viên.
*Nhược điểm:

12


- Giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp, biện pháp đơn giản, lặp lại, mang
tính truyền thống, chưa thực sự mới mẻ, thu hút trẻ.
- Giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc sử dụng biện pháp gây hứng thú đối

với hoạt động và nhu cầu muốn mở rộng kiến thức của trẻ.
- Một số giáo viên quá quan trọng kết quả, dẫn tới việc muốn trẻ phải làm theo
mẫu mà chưa để trẻ được thể hiện sự sáng tạo của mình.
- Các loại câu hỏi sáng tạo chưa được giáo viên sử dụng nhiều. Họ chưa để trẻ
được nói lên ý tưởng, suy nghĩ theo cách của mình.
- Việc tổ chức các hoạt động nghệ thuật, tham qua, cuộc thi… cịn ít, chưa
thường xun. Trẻ chưa được tham gia nhiều hoạt động, sự sáng tạo còn hạn
chế.
6. Kết luận và kiến nghị
-Trẻ em trong giai đoạn từ 0-6 tuổi là thời kì phát triển mạnh mẽ cả về thể chất,
trí tuệ, cảm xúc. Trẻ tương tác tích cực với những gì diễn ra xung quanh chúng.
Bản chất việc học ở trẻ em là thông qua sự bắt chước, khám phá, trải nghiệm,
thực hành để hiểu về những sự vật, hiện tượng diễn ra xung quanh trẻ, đồng thời
trẻ học cách biểu đạt những hiểu biết đó thơng qua sự chia sẻ, trao đổi với bạn
bè. Vì vậy, vai trị của giáo viên là khai thác các tình huống cũng như các vật
liệu khác nhau để khuyến khích trẻ chơi, khuyến khích trẻ hoạt động cùng nhau.
Giáo viên giúp trẻ suy nghĩ nhiều hơn về những gì chúng nhìn thấy và đang làm,
kích thích trẻ quan sát, xem xét, phỏng đoán các sự vật hiện tượng xung quanh
và chia sẻ điều trẻ nhìn thấy, điều trẻ nghĩ hoặc điều cịn băn khoăn, thắc mắc.
Đặc điểm tâm lí lứa tuổi này rất thuận lợi trong việc hoạt động để phát triển sự
sáng tạo ở trẻ.
- Cần bồi dưỡng chuyên môn cho các bộ quản lý, giáo viên trường Mầm non
trong việc tiếp cận tổ chức hoạt động giáo dục nghệ thuật cho trẻ và hiểu được
tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ.
- Thiết kế mơi trường trong và ngồi phù hợp tạo điều kiện cho trẻ có nhiều có
hội học tập và trải nghiệm.
- Kích thích sụ sáng tạo của trẻ thông qua các hoạt động ở trường mầm non, đặc
biệt là hoạt động nghệ thuật.
- Tạo mơi trường kích thích trẻ hoạt động, khám phá sáng tạo mọi lúc mọi nơi


13


Câu 3: Thiết kế các hoạt động giáo dục nghệ thuật phát triển khả năng sáng
tạo cho trẻ: (Sử dụng tác phẩm và hoạt động nghệ thuật trong chương trình giáo
dục)
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
ĐỘ TUỔI: 4-5 tuổi

Những
Nhữngcon
convật
vật
trong
rừng
xanh
trong rừng xanh

Vật
Vậtnuôi
nuôiđáng
đáng
yêu
yêu

THẾ
THẾGIỚI
GIỚIĐỘNG
ĐỘNG

VẬT
VẬT

Chim
Chim
Côn
Côntrùng
trùng

Những
Nhữngcon
con
vật
sống
vật sốngdưới
dưới
nước
nước

- Trẻ biết tên gọi, và đặc điểm của của một số con vật trong gia đình, con vật trong
rừng, con vật sống dưới nước, nhóm cơn trùng và các loại chim.
- Phân biệt được con vật thuộc nhóm gia cầm hay gia súc.
- Biết vận động và tiếng kêu của các con vật.
- Biết ích lợi và tác hại của các con vật.
- Biết quan tâm và chăm sóc các con vật ni trong gia đìng.
-Biết các món ăn chế biến từ động vật như gà, vịt, chó , lợn.. cá...
- Nhận biết được một số hành động, việc làm
14 giữ gìn mơi trường sạch sẽ



Tạo hình
-Tạo con vật bằng lá cây
-Nặn con thỏ
-Xé dán hình con cá
-Vẽ các lồi chim bay
Âm nhạc.
-Đàn gà con
-Đố bạn
-Cá vàng bơi
-Con chuồn chuồn
-Vì sao chim hay hót

Phát triển thẩm mĩ

Phát triển thể chất
- Bật sâu
- Bò bằng bàn tay, bàn chân
- Chạy nhanh 10m
- Trườn sấp trèo qua ghế.
- TCVĐ:Mèo đuổi chuột, đi
như gấu bò như chuột, cho thỏ
ăn, bắt bướm…

PTNT
- Đếm củ, quả, tạo nhóm củ -quả có số lượng bằng nhau, đếm
đến5.
-Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ
- Đếm các con vật sống dưới nước và so sánh cá to cá nhỏ.
- Đếm so sánh các loại cơn trùng trong phạm vi 5
KPKH

- Quan sát, trò chuyện về những con vật gần gũi.
- Trò chuyện về những con vật sống trong rừng
- Trò chuyện với trẻ về những con vật sống dưới nước.
- Tìm hiểu về một số loại cơn trùng
- Trị chuyện về các loại chim

SẢN PHẨM NGHỆ THUẬT
CỦA THÁNG
- Một số con vật làm từ lá cây
- Tranh các con vật được xé
dán
- Tranh vẽ con vật
- Một số bài hát

Phát triển tình cảm –xã hội

Phát triển nhận thức

Phát triển ngôn ngữ

- Thơ: Mèo con
-Thơ: Rong và cá
- Thơ: Ong và bướm
- Thơ: Chim chích bong
- Các bài ca dao, đồng dao
theo chủ đề

- Trò chuyện và đàm thoại các biểu hiện cảm xúc khác
nhau
- Thể hiện 1 số hành vi văn minh trong giao tiếp, ăn uống

- Lễ phép, biết lấy quà bằng hai tay, nói cảm ơn
- Vệ sinh, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng sau hoạt
động và khi chơi xong.Rửa tay trước khi ăn..
15
- Trị chơi đóng vai: Cửa hàng bán vật ni- thức ăn,gia
đình, Cửa hàng bán cá, cô giáo


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: TAY AI KHÉO
LÀM MỘT SỐ CON VẬT BẰNG LÁ CÂY
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
-Trẻ biết sử dụng các vật liệu như: Lá cây, muỗng sữa chua… để tạo thành
một số con vật gần gũi với trẻ.
-Phát triển cho trẻ khả năng quan sát, sử dụng màu sắc, sáng tạo, sự nhanh
nhẹn khéo léo khi tạo ra sản phẩm.
-Thông qua hoạt động luyện cho trẻ tính kiên trì, nhẫn nại khi thực hiện
công việc.
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc trả lời các câu hỏi của cô.
-Phát triển thẩm mỹ thơng qua q trình thực hiện.
2. Kỹ năng:
-Rèn luyện cho trẻ kĩ năng: Cắt, dán, xâu, cột, sắp xếp,…., bố cục cân đối chọn
màu sắc phù hợp, sự sáng tạo, linh hoạt trong quá trình làm đồ chơi.
3. Thái độ:
-Giáo dục trẻ u q sản phẩm của mình và của người khác làm ra.
-Giáo dục bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị:
Mẫu của cô:
-Một số con vật làm bằng lá cây như: Con nghé (trâu), con bướm, con chuồn

chuồn
-Giáo án điện tử
-Máy vi tính, đèn chiếu
Đồ dùng của trẻ:
-Một số vật liệu như: Lá cây, muỗn sữa chua, đĩa nhựa…
-Kéo, keo dính, hồ, rổ nhựa, dây…
Giáo dục tích hợp: Âm nhạc, môi trường xung quanh…
III/ Tiến hành tổ chức hoạt động:
Nội dung
1/Mở đầu
hoạt động

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
-Cho trẻ vận động theo nhạc: “Đàn gà trong Trẻ vận động
sân”.
cùng cô
-Cho trẻ kể một số con vật mà trẻ biết.
Trẻ kể
-Cô giới thiệu cho trẻ cho trẻ xem một số Trẻ quan sát cùng
con vật làm bằng lá cây.

-Cơ trị chuyện cùng trẻ (các con vừa xem Trẻ trị chuyện
những hình ảnh gì?)
Hoạt động 1: Trị chuyện và giới thiệu
Cơ nói: Từ những chiếc lá, muỗn sữa chua, Nghe cô giới thiệu
16


2/Hoạt

động trọng
tâm

đĩa giấy...với đơi bàn tay khéo léo của mình
cơ và các bạn đã làm thành những con vật
rất ngộ nghĩnh và dễ thương.
Cho trẻ xem giỏ các con vật làm sẳn của cơ.
-Các con có muốn tự tay mình làm những
con vật như thế này không?
-Hôm nay cô sẻ hướng dẫn cho các con cách
làm những con vật này, trước hết các con
phải chú ý quan sát và lắng nghe cô hướng
dẫn để rồi bạn nào cũng làm được cho mình
một hoặc nhiều con vật thật ngộ nghĩnh và
dễ thương.
Hoạt động 2: Cô giới thiệu mẫu và cách
làm.
*Cho trẻ xem con nghe được làm bằng lá
mít.
-Đây là con gì? Được làm bằng vật liệu gì?
-Cơ giới thiệu về ngun vật liệu và cách
làm.
-Để làm được con nghé này trước hết cơ
chọn 1 chiếc lá mít sau đó cơ dùng kéo cắt
chéo phần đầu của lá mít sau đó cuốn tròn
chiếc lá lại dùng dây cột vào phần bụng và
phần cuộn của chiếc lá sau đó kéo dây cử
động con nghé và kêu “Nghé ọ !”
*Cho trẻ xem con bướm làm bằng lá trên dĩa
giấy.

Cô giới thiệu vật liệu và hướng dẫn cách làm
Để làm được con bướm trước hết chọn vật
liệu là một chiếc lá có hình bầu dục làm thân
sau đó chọn những chiếc lá có hình trái tim
làm cánh sau đó dùng keo dán lại với nhau
và dán thêm râu cho bướm.
*Cho trẻ xem con chuồn chuồn
Cô giới thiệu vật liệu và hướng dẫn trẻ cách
làm.
Để làm được con chuồn chuồn trước hết các
con phải chọn muỗn sữa chua làm thân
bướm, chọn những chiếc lá dài làm cánh sau
đó dùng keo dán lại với nhau và dán thêm
mắt tạo thành con bướm hồn chỉnh.
*Cơ giới thiệu ngun vật liệu.
-Cô đã chuẩn bị sẳn nguyên vật liệu cho các
17

Trẻ xem đồ chơi
của cô
Trẻ trả lời
Nghe cô giới thiệu

Trẻ xem
Trẻ trả lời
Trẻ xem và nghe
cô hướng dẫn
cách thực hiện

Trẻ xem và nghe

cô hướng dẫn
cách thực hiện

Trẻ chú ý lắng
nghe cô hướng
dẫn cách thực
hiện

Trẻ xem vật liệu
của cô


3/Kết thúc
hoạt động

con cùng trổ tài làm các con vật.
-Cô đưa từng thứ lên cho trẻ quan sát và nói
tên.
-Cho trẻ nêu lại cách làm một số con vật mà
trẻ thích làm.
-Cơ bổ sung ý cho trẻ.
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện cô mở nhạc cho trẻ nghe
-Trong q trình trẻ làm cơ quan sát, gợi ý,
giúp đỡ trẻ khi cần thiết để hoàn thành sản
phẩm.
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
-Cho trẻ trưng bày tất cả sản phẩm ra cả lớp
cùng xem.
-Các con quan sát hết tất cả sản phẩm thấy

các bạn làm như thế nào.
-Các con thích sản phẩm nào, vì sao con
thích?
(Cho 2-3 trẻ nhận xét)
-Cơ nhận xét chung
Cơ nói: Các con ạ! Từ những vật liệu không
dùng được như: Lá cây, muỗn sữa chua, đĩa
giấy... mà các con đã tận dụng làm được
những con vật rất ngộ nghĩnh và dễ thương.
Vì vậy các con phải biết u q, giữ gìn sản
phẩm của mình và của người khác làm ra.
-Cho trẻ hát: “

18

Trẻ gọi tên vật
liệu
Trẻ nêu cách làm
một số con vật
Trẻ hát “Kìa con
bướm vàng” về
chổ thực hiện
Trẻ thực hiện

Trẻ mang sản
phẩm ra trưng bày
Trẻ trả lời
Trẻ nhận xét
Nghe cô nhận xét
Nghe cô giáo dục

Trẻ hát ra ngoài


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI: BÀI THƠ RONG VÀ CÁ
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Rong và cá”, tác giả: Phạm Hổ.
- Trẻ hiểu một số từ khó: “Tơ nhuộm”, “đuôi đỏ lụa hồng”, “văn công”
- Trẻ thuộc thơ nội dung bài thơ, biết chăm sóc các con cá cảnh biết lợi ích của
cá: là thức ăn chứa nhiều chất đạm.
2. Kỹ năng:
- Trẻ cảm nhận được nhip điệu bài thơ, biết đọc thơ diễn cảm cùng cô.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rèn trẻ trả lời đủ câu và rành mạch.
3. Thái độ:
- Trẻ biết lắng nghe và làm theo sự hướng dẩn của cô.
- GD trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con cá cảnh: cho cá ăn, nuôi cá vàng để
diệt muỗi, bọ gậy, bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ.
- Nhạc bài hát “Cá vàng bơi”.
- Sile bài thơ “Rong và cá”.
- Mô hình bài thơ.
III. TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Ổn định tổ chức:
- Giới thiệu buổi sinh hoạt “ Câu lạc bộ Bé yêu
- Trẻ lắng nghe
thơ”.
- Cho trẻ hát và vận động bài hát “Cá vàng bơi” - Trẻ hát và vận động

- Trò chuyện với trẻ về bài hát:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về con gì? Vậy cá sống ở đâu?
- Cá vàng bơi
+ Dưới nước cịn có những con vật gì nữa nhỉ?
- Con cá. Nước
- Ai có thể tên các loại cá mà con biết nào?
- Trẻ kể
Chúng có tác dụng gì?
Đúng rồi! Cá có rất nhiều tác dụng đấy, cá cảnh
thì bắt bọ gậy để diệt muỗi bảo vệ môi trường
- Trẻ lắng nghe
này và cá cung cấp cho chúng mình thực phẩm
rất nhiều chất đạm nữa vì vậy nhà bạn nào có
ni cá cảnh thì các con hãy chăm sóc chúng thật
tốt: cho cá ăn, thay nước cho cá nhé.
* Cô giới thiệu bài thơ, tên tác giả:
- Đến với buổi sinh hoạt hôm nay chúng mình
khơng chỉ được thưởng thức những tiết mục văn
nghệ đặc sắc mà còn được lắng nghe những
- Trẻ lắng nghe
19


giọng thơ rất ngọt ngào. Hơm nay ban tổ chức
có 1 bài thơ rất hay nói về vẻ đẹp của những chú
cá và cô rong xanh dành tặng cho tất cả các bé
trong câu lạc bộ đấy. Chúng mình có muốn biết
đó là bài thơ gì khơng?
Đó là bài thơ “Rong và cá” của tác giả Phạm

Hổ
Hôm nay các con hãy học thuộc và đọc thật hay
để tặng các cô và các bạn các con có đồng ý
khơng nhỉ.
Nào chúng mình hãy cùng chú ý lắng nghe đại
diện của ban tổ chức đọc nhé!
* Cô đọc mẫu
- Cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?
+ Cơ vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ có
tên là gì ?
+ Do tác giả nào sáng tác ?
Để có thể đọc bài thơ này thật hay và diễn cảm
bây giờ các con cùng làm những chú cá bơi thật
nhanh về ghế và lắng nghe cô đọc bài thơ này
nhé.
* Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp slide và giảng nội
dung:
- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? Do ai sáng
tác?
- Bài thơ nói về điều gì?
-> Cơ khái qt lại: Bài thơ vẽ lên một bức tranh
giữa hồ nước trong xanh của mùa thu có đàn cá
nhỏ đuôi đỏ lụa hồng đang tung tăng bơi lội múa
như những cô văn công bên cạnh những cô rong
xanh mềm mại.
- Cô rong xanh sống ở đâu?
- Cô rong xanh đẹp như thế nào?
=> Giải thích từ “tơ”. Tơ là một loại sợi nhỏ
mỏng mảnh, mềm mại. Rong xanh cũng mềm

mại nhẹ nhàng uốn lượn trong nước giống như
những sợi tơ đấy.
- Cơ rong xanh làm gì?
Trích dẫn: “Có cơ rong xanh
Đẹp như tơ nhuộm
Giữa hồ nước trong
Nhẹ nhàng uốn lượn”
20

- Có ạ

- Trẻ nghe cơ đọc
- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát và lắng
nghe
- Trẻ trả lời

- Hồ nước
- Đẹp như tơ nhuộm
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời


- Lúc đó có đàn gì xuất hiện? Đàn cá nhỏ sống ở
đâu?
- Những chú cá có gì đẹp? (đi cá có gì?)
=> Giải thích từ “đi đỏ lụa hồng”. Đi đỏ lụa
hồng nghĩa là những chú cá có những chiếc đuôi

rất mỏng, mềm mại và màu sắc rất đẹp như
những dải lụa hồng đấy.
- Đàn cá nhỏ đã làm gì bên cơ rong xanh?
À, tác giả đã ví đàn cá nhỏ bơi bên cạnh cô rong
xanh như những cô văn cơng đấy.
=> Giải thích từ “văn cơng”. Văn cơng là từ để
chỉ những diễn viên múa đấy. Các chú cá bơi
lượn xung quanh các cô rong như các diễn viên
múa rất đẹp
Trích dẫn: “Một đàn cá nhỏ
Đi đỏ lụa hồng
Quanh cô rong đẹp
Múa làm văn công”
- Vậy cá bơi được là nhờ gì?
=> Giáo dục trẻ: các con ạ! Các chú cá vàng bắt
và ăn bọ gậy để diệt muỗi bảo vệ mơi trường
chính vì vậy mà các con phải biết chăm sóc
chúng thật tốt như cho chúng ăn này, nhắc bố mẹ
thay nước cho chúng nữa. Và các con phải biết
giữ gìn mơi trường nước: khơng vức rát bừa bãi
xuống ao, hồ, bể cá, ... để cho cá có mơi trường
sống trong sạch các con nhớ chưa nào.
* Dạy Trẻ đọc thơ diễn cảm:
Vừa rồi các bé đã cùng trải qua phần thi hãy
lắng nghe. Bây giờ là phần thi bé trổ tài đọc thơ
- Cô mời các con đọc thơ cùng cô nhé!
- Cô cho cả lớp đọc ( 2 - 3 lần)
Để cho phần thi sôi động hơn cô tổ chức cho 3 tổ
thi đua xem tổ nào đọc thơ hay hơn nhé.
- Cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng”

- Cơ cho lăn bóng mời từng tổ đọc thơ
- Tổ đọc (3 tổ). (Cho trẻ tổ khác nhận xét)
- Cho trẻ đọc thơ theo nhóm ( Nhóm các bạn trai
và nhóm các bạn gái: Cơ hỏi trẻ đây là nhóm bạn
gì? Cho trẻ đếm số bạn?)
- Cho trẻ đọc thơ theo cá nhân 1 – 2 trẻ.
- Cho trẻ đọc theo hiệu lệnh đọc nối tiếp 2 – 3 lần
(Cô lắng nghe nhắc trẻ đọc đúng nhịp ngắt quãng
21

- Đàn cá. Hồ nước
- Trẻ trả lời

- Múa ạ
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Vây ạ
- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp đọc thơ
- Trẻ chơi
- Từng tổ đọc
- Nhóm trẻ đọc


và sửa sai cho trẻ)
- Cô động viên khen trẻ.
* Kết thúc:
- Đến với câu lạc bộ hôm nay cô thấy bạn nhỏ
nào cũng ngoan và học thơ rất giỏi, cô khen tất

cả các con. Nhưng thời gian dành cho buổi sinh
hoạt đến đây là hết rồi, xin cảm ơn sự có mặt của
tất cả các cơ và các bé, xin chào và hẹn gặp lại ở
những chương trình lần sau.
- Mời tất cả các bé chúng mình cùng đọc bài thơ
“Rong và cá” và làm những chú cá vàng bơi đi
kiếm mồi nhé.

22

- 1- 2 cá nhân trẻ đọc
- Trẻ đọc theo hiệu lệnh
của cô

- Trẻ đọc thơ và làm
những chú cá vàng


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
ĐỀ TÀI: Vận động theo nhạc “Đố bạn”.
Nghe hát “Chú voi con ở Bản Đơn”
Trị chơi âm nhạc: Vũ cơng nhí.
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ hát đúng giai điệu và biết vận động múa theo nhịp bài hát “ đố bạn”.
- Cảm nhận được giai điệu vui nhộn của bài hát và hưởng ứng theo giai điệu bài
hát “Chú voi con ở Bản Đôn”.
2. Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỹ năng vận động nhịp nhàng theo bài hát, theo nhịp đàn.
- Phát triển khả năng cảm nhận sâu sắc giai điệu vui tươi của bài hát chú voi

con ở bản đơn và bài hát vận động, trị chơi.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc tham gia nhiệt tình trong giờ học.
Trẻ biết bảo vệ một số con vật sống trong rừng bằng những công việc vừa sức,
có tính kiên trì trong giờ học, biết hợp tác với cô.
II. CHUẨN BỊ:
- Các bài hát không lời.
- Giáo án điện tử, đàn.
- Mũ các con vật: voi, gấu, hươu ..
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Nội dung
HĐ 1: Đố
vui.

Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
Loa loa loa loa.. rừng xanh mở hội
muôm thú khắp nơi mau mau về đây cùng
nhau múa hát loa loa loa loa….
Trẻ lắng nghe
Đơng q các bạn ơi xem cịn thiếu bạn
nào khơng nào?
Vậy các bạn cịn biết thiếu ai khơng? Để
biết xem thiếu ai chúng ta hãy cùng nhờ đến
các vị thần nhé.
Các con vừa xem trong đoạn video các
con vật sống ở đâu?
Ngồi trong rừng ra các bạn cịn thấy các Trẻ trả lời
con vật đó ở đâu nữa nào?
Khi đến sở thú các bạn có đứng sát gần

với các con vật hung dữ khơng? Vì sao? Cơ
giáo dục trẻ.
23


HĐ 2:
Bé làm ca
sĩ.

Đến với lễ hội rừng xanh có rất nhiều
giai điệu bài hát rất hay và vui nhộn vậy các
bạn hãy cùng lắng nghe xem đây là giai điệu
của bài hát gì nhé.
- Trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài hát “ đố bạn”
và đốn tên bài hát.
- Cơ cho trẻ hát theo nhịp đàn.
Trẻ hát
+ Với giai điệu vui tươi của bài hát này,
chúng ta sẽ vận động như thế nào cho bài
hát này hay hơn nào?
- Cô cho trẻ trả lời theo ý trẻ.
+ Cô thấy các bạn hát rất hay vậy chúng
ta cùng múa theo nhịp bài hát “ đố bạn” này
nhé.
- Cô vận động mẫu cả bài ( có nhạc)
Các bạn xem cơ vừa vận động gì theo
bài hát nào?
Vậy để rõ hơn về các động tác múa các
bạn lắng nghe cơ giải thích nha.
- Cơ giải thích:

Câu 1: “Trèo cây nhanh thoăn thoắt Một Trẻ lắng nghe
tay chống hông một tay đưa ra trước chỉ lắc
cổ tay theo nhịp bài hát, kết hợp nhún bước
chân sang bên và kí chân đố bạn biết con gì
đổi tay”.
- Câu 2: “ Đầu đội hai cái ná… hươu
sao” Hai tay đưa lên hai lòng bàn tay đặt
sát đầu, nghiêng người sang hai bên kết hợp
nhún bước chân sang bên và kí gót chân.
- Câu 3: “ Hai tai to phành phạch… voi
to” hai tay để ngang tai xòe bàn tay nghiêng
đầu sang hai bên kết hợp nhún bước chân
sang bên và kí gót chân.
- Câu 4: “ Trơng xem kìa…thế kia” 1 tay
chống hơng 1 tay chỉ lắc cổ tay theo nhịp
bài hát, bước chân sang bên và nhùn chân
chân kí chân, ai đi như thế kia đổi tay.
- Câu 5: “ Phục phịch.. đó là bác gấu
đen”. Người cúi về trước , nắm hờ bàn tay
lại đánh tay theo nhịp bài hát kết hợp với
dậm chân.
Cô thực hiện lại cho trẻ xem 1 lần nữa.
Trẻ thực hiện
Cho cả lớp thực hiện với cô từng động
24


tác kết hợp với nhịp bài hát cho đến hết.
Cho cả lớp cùng múa với cô 1, 2 lần
Cô mời tổ nhóm cá nhân lên thực.

Trẻ thực hiện
- Ngồi vận động múa ra bạn nào cịn
biết vận động gì để cho bài hát này hay nữa
nào? Cơ mời nhóm, cá nhân lên lấy dụng cụ
để vận động.
Bài hát nói về các dáng điệu của các con
vật sống trong rừng, hươu sao, voi, và gấu
đen, các con vật được thể hiện trong bài hát
có đáng u khơng các bạn? đáng u như
vậy chúng ta có cần bảo vệ các con vật đó
khơng?
Trẻ trả lời
Chúng ta bảo vệ bằng cách nào?
HĐ 3:Q
Tặng Âm
Nhạc

Các bạn ơi lắng nghe lắng nghe, nghe
tiếng con gì kêu nào?
Cơ cũng có bài hát nói về chú voi con
được con người nuôi dưỡng cùng sống trên
bản đôn ở vùng tây nguyên đó các bạn các
bạn hãy cùng lắng nghe xem bài hát chú voi
con ở Bản Đôn do Phạm Tuyên sáng tác
đáng yêu như thế nào nhé.
- Cô mở nhạc có lời cho cả lớp nhún nhảy
lắc lư theo nhạc.
Bài hát nói đến chú voi con được con
người dân bản đôn vùng tây nguyên nuôi
dưỡng, voi được dùng chở đồ nặng, chở

người và voi là phương tiện đi lại của người
dân vùng bản đơn đó các bạn.
Vậy bây giờ các bạn cùng thể hiện
tình cảm của mình qua nhịp điệu bài hát
cùng cô nào.
Trẻ nghe nhạc không lời bài hát “Chú
voi con ở Bản Đôn” sáng tác “Phạm Tuyên”
Cô hát múa minh họa theo nhịp bài hát.
Các bạn ơi hiện nay nạn săn bắn các
con vật sống trong rừng và nạn chặt phá
rừng nên những con vật quý hiếm dần mất
đi rất nhiều, trong thiên nhiên có rất nhiều
các lồi vật q hiếm, mỗi loại vật có nhiệm
vụ và chức năng riêng giúp cho hệ sinh thái
của chúng ta ln được cân bằng đó các bạn.
25


×