Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

PP bao toan dien tich Tuan 4 Hoa VC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Co Tham khảo tài liệu của Thầy Lê Thanh Hải CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Bảo toàn số mol: Tổng số mol điện tích dương = tổng số mol điện tích âm. ne ∑ n e =∑ ¿ Tổng số điện tích trước phản ứng = tổng số điện tích sau phản ứng. Tổng quát: Dung dịch có ion Mm+ ; Nn+ và ion âm Xx- ; YyN n+¿ =(|− x|). n X +(|− y|). nY Biểu thức: M m+¿ +(|+ n|). n¿ (|+m|) . n¿ +¿. −. x−. −. Ví dụ 1: Dung dịch có x mol Ba2+ ; y mol Na+ , z mol SO24− và t mol NO−3 ne → Biểu thức ĐLBT điện tích: ∑ n e =∑ ¿ Hay (|+2|) . x+ (|+1|) . y=(|− 2|) . z + (|− 1|) .t ↔ 2x + y = 2.z + t Ví dụ 2: Cho dung dịch có 0,01 mol Na+ , 0,025 mol Mg2+, x mol Cl- và 0,02 mol − NO3 . Tìm x ? Giải: ne Biểu thức ĐLBT điện tích: ∑ n e =∑ ¿ Ta có: 1. 0,01 + 2.0,025 = x. |−1| + 0,02. |−1| ↔ 0,01 + 0,05 = x + 0,02 ↔ x = 0,04 ( mol ) Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeS2 và 0,135 mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ ), thu được dung dịch X ( chỉ chứa hai muối sunfat ) và khí duy nhất NO. Khối lượng chất tan trong dung dịch X là bao nhiêu gam? Giải: +3 +2 Dung dịch X: Fe =0,2 ( mol ); Cu =2. 0 , 135=0 , 27 ( mol ) +¿. −. +¿. −. ∑ n SO. =¿ 2.0,2 + 0,135 = 0,535 ( mol ) Fe3 +¿ +mSO =64 . 0 ,27+ 56. 0,2+96 . 0 , 535=79 , 84 (g) 2− 4. → muối = Cu. 2− 4. 2+ ¿. +m¿. m¿. Bảo toàn khối lượng điện tích: Khối lượng chất tan trong dung dịch = Khối lượng các ion ∑ mchâ ́́t tan =∑ mion Ví dụ1: Dung dịch có x mol Mg2+ , y mol Na+ ; z mol Cl- và t mol NO−3 Biểu thức bảo toàn khối lượng điện tích:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Na +¿ +m Cl +m NO Mg 2+¿ m = m ∑ châ ́́t tan ∑ ion = m m¿ ¿ m +m = mMg + mNa + Cl NO = 24. x + 23.y + 35,5.z + 62t Ví dụ 2: Một dung dịch có chứa 4 ion là 0,1 mol Ma+ và 0,3 mol Na+ và 0,35 mol − NO3 0,25 mol Cl-. Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 43,075 gam chất rắn khan. Xác định M và a ? Giải: −. − 3. 3. +¿. Na +mNO + mCl − 3. Ta có: 43,075 =. M. −. a+¿. +m¿ m¿ ↔ 43,075 = 0,1.M + 0,3.23 + 0,35.62 + 0,25.35,5 ↔ 43,075 = 0,1.M + 6,9 + 21,7+8,875 ↔ M = 56 → Ma+ là Fe2+ hoặc Fe3+ Theo ĐLBT điện tích, ta có sự trung hòa về điện: ∑ n điện tích âm = ∑ n điện tích dương a +¿ M +¿ Suy ra: Na +n¿ → 0,25.1 + 0,35.1 = 0,3.1 + 0,1.a nCl + nNO =n¿ → a = 3 →Ma+ là Fe3+ Dạng toán thường gặp: Bảo toàn điện tích hợp chất và dung dịch còn lại sau phản ứng: Xét phản ứng: Al3+ + 3OH → Al(OH)3 3+¿ Al =1 .n OH Trong hợp chất Al(OH)3: ne =∑ ne ↔ 3. n¿ ∑¿ Al(OH)3 ; Zn(OH)2; Be(OH)2; Cr(OH)3 không có điện tích, nên tổng điện tích bằng 0. Bài tập: Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS 2 và 0,06 mol Cu2S vào axit HNO3 ( vừa đủ ), thu được dung dịch X ( chỉ chứa hai muối sunfat ) và khí duy nhất NO. Khối lượng chất tan trong dung dịch X là: A.32,2g B. 40,5g C.43,2g D.35,8g ĐS: C −. − 3. −. +¿. −. Câu 2: Một dung dịch có chứa 4 ion là 0,1mol Ma+ và 0,3mol K+ và 0,35 mol NO−3 ; 0,25 mol Cl-. Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 47,875 gam chất rắn khan.Ion Ma+ là: A. Fe3+ B. Fe2+ C. Mg2+ D.Al3+ ĐS: A.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO24− . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435g . Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05 ĐS: A +¿ Câu 4: Dung dịch X chứa các ion : Fe3+, SO24− , NH ¿ , Cl-. Chia dung dịch X thành 4 hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đkc) và 1,07g kết tủa. - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66g kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là ( quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi ) A. 3,73g B.7,04g C.7,46g D. 3,52g ĐS: C Câu 5: Dung dịch X có chứa 4 ion: Mg2+, Ca2+; 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO−3 . Thêm từ từ V lít dung dịch Na2CO3 2 M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là: A. 100ml B.75ml C.150ml D.225 ml ĐS: B Câu 6: Dung dịch X chứa các ion CO23 − , SO23 − ; SO24− và 0,2 mol HCO−3 ; 0,4 mol Na+. Thêm Ba(OH)2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Số mol của Ba(OH)2 là: A. 0,3mol B.0,2mol C.0,15mol D.0,25mol ĐS: A Câu 7: Thêm a gam Na vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Cr2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của a là: A. 0,92 B.0,345 C.0,69 D.0,46 ĐS: C Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 19,2 g Cu trong 200ml dung dịch gồm KNO3 0,2M và H2SO4 0,4M thu được dung dịch B. Tính thể tíchNaOH 2M cần để kết tủa hết ion Cu2+ có trong dung dịch B. A.25ml B. 40ml C.80ml D.60ml ĐS: D Câu 9: Hòa tan 0,1 mol Cu trong 500ml dung dịch gồm KHNO3 0,2M và HCl 0,4M thu được khí NO duy nhất và dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y là: A. 10,8 g B.18,9g C.19,8g D.18,5g ĐS: B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X ( chỉ chứa 2 muối sunfat ) và khí duy nhất NO.Giá trị của a là: A. 0,04 B.0,075 C.0,12 D.0,06 ĐS: D. Chúc các bạn học tốt! Để ôn tập tốt và xem lại những bài học trước đó. Google: thay Hoang Son ( mục Cùng LTĐH môn Hóa ), phía dưới là Tuyển tập đề thi ĐH các năm. Google: thcs nguyen van troi q2 ( có mục Tuyển tập đề thi TNPT các năm ). Hẹn T5 ( 21/3 ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×