Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 36Tong ket ve cay co hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.78 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 23 – Tiết 43 ND:21/1/2013. TOÅNG KEÁT VE ÀCAÂY COÙ HOA 1- MỤC TIÊU *Hoạt động 1: 1.1. Kiến thức: – HS biết: Hệ thống hóa được những kiến thức về cây cĩ hoa. – HS hiểu:Sự thống nhất ở cây có hoa. 1.2. Kĩ năng: – HS thực hiện được: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về thực vật – HS thực hiện thành thạo:So sánh, phân tích. 1.3. Thái độ: – Thói quen:Yêu thích môn học. – Tính cách:Có ý thức học tập tốt. *Hoạt động 2: 2.1. Kiến thức: – HS biết: - Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong hoạt động sống, tạo thành một cơ thể toàn vẹn. – HS hiểu: - Vận dụng kiến thức giải thích được một vài hiện tượng thực tế trồng. troït.. 2.2. Kĩ năng: – HS thực hiện được: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về thực vật – HS thực hiện thành thạo:So sánh, phân tích. 3.3. Thái độ: – Thói quen: Yêu thích môn học. – Tính cách: Có ý thức học tập tốt. * GDHN: - Cây có hoa là kết quả tiến hóa lâu dài của thực vật. - Cây xanh có mối quan hệ mật thiết với môi trường. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP : – Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa. 3- CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: – Mô hình sơ đồ cây cây hoa..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.2. Học sinh: – Ôn kiến thức về cấu tạo, chức năng rễ, thân, lá, hoa quả, hạt. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 6A1: …………………………………………………………………………………….. 6A2: …………………………………………………………………………………….. 6A3: …………………………………………………………………………………….. 4.2. Kiểm tra miệng: Câu 1: Những điều kiện bên ngoài,bên trong nào cần cho hạt nảy mầm? (8đ) Câu 2: Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất? ( 2 đ) ĐA:1. Điều kiện bên ngoài: đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp. Điều kiện bên trong: hạt giống tốt, chắc, mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo, khoâng bò moác. 2. Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để cây thành một thể thống nhất. 4.3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG BÀI HỌC. * Giới thiệu bài: Cây có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có chức năng riêng. Vậy chúng hoạt động như thế nào để tạo thành một thể thống nhất? Đó chính là câu hỏi mà bài học này cần phải giải đáp. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây coù hoa.( 15’) GV: Mỗi HS đọc thông tin mục I SGK: thực hiện bài tập trắc nghiệm trong SGK và tự ghi đáp án vào sơ đồ H36.1 trong vở bài tập. HS nêu đáp án của mình, cả lớp tham gia chữa bằng trò chơi: Moãi laàn 2 toå tham gia. Mỗi em đại diện cho 2 tổ cầm các quân bài có tên các cơ quan của cây có hoa, lần lượt giơ. I.Caây laø moät theå thoáng nhaát: 1.Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở caây coù hoa: Caây goàm coù caùc cô quan: -Reã: coù caùc teá baøo bieåu bì keùo dài thành lông hút để hấp thụ nước và muối khoáng cho cây. -Thaân: goàm nhieàu boù maïch goã và mạch rây: vận chuyển nước và.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cao và gọi tên một quân bài, ở mỗi tổ tham gia chơi, HS nào giữ quân bài về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ quan đó đứng dậy trước là tổ đó thắng và được điểm. Khi bạn đã gọi hết tên các cơ quan, lúc đó troïng taøi laø GV chaám ñieåm, toå naøo coù nhieàu ñieåm laø thaéng cuoäc. Sau trò chơi, yêu cầu mỗi HS thực hiện tiếp lệnh SGK, suy nghĩ trả lời và ghi vào vở bài taäp. .Trình baøy laïi moät caùch heä thoáng toøn boä ñaëc điểm, cấu tạo và chức năng của tất cả các cơ quan ở cây có hoa. GV:Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan? HS đọc 2 câu trả lời đó trước lớp để giúp nhau hoàn thiện. -GV choát laïi. Giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. -GV nêu vấn đề tiếp: Cây có hoa có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan của cây đều có ấu tạo phù hợp với chức năng riêng của chúng, vậy giữa các cơ quan có quan hệ với nhau không và quan heä nhö theá naøo?. muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phaän khaùc cuûa caây. -Lá: những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được: thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước. -Hoa: mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và nõan chứa teá baøo sinh duïc caùi: thuïc hieän thuï phaán, thuï tinh, keát haït vaø taïo quaû. -Quaû: goàm voû quaû vaø haït: baûo veä haït vaø goùp phaàn phaùt taùn haït. -Haït: goàm voû, phoâi vaø chaát dinh dưỡng dự trữ: nảy mầm thaønh caây con, duy tì vaø phaùt trieån noøi gioáng. Giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.. 2.Sự thống nhất về chức Hoạt động 2:Tìm hiểu sự thống nhất về năng giữa các cơ quan ở cây có chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa. hoa: ( 20’) +HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: Qua các thông tin trên, cho biết giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ như theá naøo? -GV có thể gợi ý: .Thông tin thứ nhất cho ta biết những cơ quan naøo cuûa caây coù moái quan heä chaët cheõ với nhau về chức năng? -GV gợi ý thêm: *Không có rễ hút nước và muối khoáng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thì lá có chế tạo được chất hữu cơ không? *Không có thân thì các chất hữu cơ do lá chế tạo có được chuyển đến nơi khác khoâng? *Coù thaân, coù reã nhöng khoâng coù laù (laù không có diệp lục) thì cây có chế tạo được chất hữu cơ không? Ở những cây không có lá thì thân, cành có biến đổi thế nào để thực hiện chức năng thay lá? .Thông tin thứ hai và ba cho ta biết: khi hoạt động của một cơ quan giảm đi hay được tăng cường có ảnh hưởng gì đến họat động của các cơ quan khác? -Cuối cùng yêu cầu HS suy nghĩ để tìm câu trả lời cho câu hỏi mục 2. Trao đổi toàn lớp hoàn thiện đáp án. -GV choát laïi: Trong hoạt động sống của cây, giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp họat động của các cơ quan khác và của toàn bộ cây. * GDHN: - Cây có hoa là kết quả tiến hóa lâu dài của thực vật. - Cây xanh có mối quan hệ mật thiết với môi trường. 4.4. Tổng kết. Trong hoạt động sống của cây, giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp họat động của các cơ quan khác và của toàn bộ cây..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Cây có hoa có những loại cơ quan nào? Chúng có chức năng gì? ĐA: Caây goàm coù caùc cô quan: -Rễ: có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút để hấp thụ nước và muối khoáng cho cây. -Thân: gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây: vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây. -Lá: những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được: thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước. -Hoa: mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và nõan chứa tế bào sinh duïc caùi: thuïc hieän thuï phaán, thuï tinh, keát haït vaø taïo quaû. -Quaû: goàm voû quaû vaø haït: baûo veä haït vaø goùp phaàn phaùt taùn haït. -Hạt: gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ: nảy mầm thành cây con, duy tì vaø phaùt trieån noøi gioáng. Câu 2.Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất? Cho ví dụ? ĐA:Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để cây thành một thể thống nhất. Ví dụ: hoạt động chính của cây là chế tạo chất hữu cơ để nuôi cây. Nhưng lá muốn thực hiện được chức năng đó phải nhờ vào hoạt động của rễ hấp thụ nước và muối khoáng, đồng thời các chất đó phải được chuyển qua thân mới lên được lá. 4.5. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết này: Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo : Chuaån bò: toång keát veà caây coù hoa (tt). Tìm hiểu trước nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vật mẫu: cây có lá hoàn toàn chìm dưới mặt nước ( rong đuôi chó); cây có lá nổi trên mặt nước (súng, sen); cây có lá vươn khỏi mặt nước ( bèo tây). 5- PHỤ LỤC : ( Không có ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×