Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Nghiên cứu các phương pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho lưới điện phân phối huyện tu mơ rông – tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.39 MB, 135 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

ĐẶNG CA XAY

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-----------------------------------

ĐẶNG CA XY

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN

C
C

NGHIÊN CỨU CÁC PHƢƠNG PHÁP NÂNG CAO ĐỘ
TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN CHO LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
HUYỆN TU MƠ RÔNG TỈNH KON TUM

R
L
T.

DU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN

KHÓA: K36
Đà Nẵng - Năm 2020


2



ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-------------------------------------

ĐẶNG CA XY

NGHIÊN CỨU CÁC PHƢƠNG PHÁP NÂNG CAO ĐỘ
TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN CHO LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
HUYỆN TU MƠ RÔNG TỈNH KON TUM

C
C

R
L
T.

Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
Mã số:
8520201

DU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HỒNG VIỆT PHƢƠNG

Đà Nẵng – Năm 2020



C
C

DU

R
L
T.


ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
Chƣơng 1 - KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI HUYỆN TU MƠ
RÔNG ............................................................................................................................. 3
1.1 Khái quát kinh tế xã hội huyện Tu Mơ Rông......................................................... 3
1.1.1 Vị trí địa lý. ...................................................................................................... 3
1.1.2 Điều kiện tự nhiên. ........................................................................................... 4
1.1.3 Kinh tế - xã hội ................................................................................................ 4
1.2 Khái quát lƣới điện huyện Tu Mơ Rông ............................................................ 4
Chƣơng 2 - KHÁI QUÁT VỀ ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN LƢỚI PHÂN
PHỐI ............................................................................................................................. 10

2.1 Khái quát chung về hệ thống điện. ....................................................................... 10
2.1.1 Hệ thống điện ................................................................................................. 10
2.1.2 Tổng quan về lưới phân phối ......................................................................... 10
2.1.3 Chất lượng lưới phân phối ............................................................................ 12
2.2 Khái niệm độ tin cậy cung cấp điện ..................................................................... 13
2.2.1 Độ tin cậy ....................................................................................................... 13
2.2.2 Độ tin cậy cung cấp điện ............................................................................... 13
2.2.3 Độ tin cậy lưới điện phân phối ...................................................................... 14
2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy lưới điện phân phối theo IEEE-1366 ........ 14
2.2.5 Thiệt hại ngừng cung cấp điện ...................................................................... 17
2.2.6 Độ tin cậy cung cấp điện của một số nước trên thế giới ............................... 18
2.3 Các chỉ tiêu độ tin cậy .......................................................................................... 20
2.3.1 Chỉ tiêu tần suất ngừng cung cấp điện hệ thống ........................................... 20
2.3.2 Chỉ tiêu tần suất ngừng cung cấp điện khách hàng ...................................... 20
2.3.3 Chỉ tiêu cắt tải ............................................................................................... 20
2.3.4 Chỉ tiêu cắt xén khách hàng........................................................................... 20
2.3.5 Chỉ tiêu thời gian ngừng cung cấp khách hàng ............................................. 20
2.4 Một số phương pháp đánh giá độ tin cậy ............................................................. 21
2.4.1 Phương pháp đồ thị giải tích ......................................................................... 21
2.4.2 Phương pháp không gian trạng thái .............................................................. 22
2.4.3 Phương pháp cây hỏng hóc ........................................................................... 22
2.4.4 Phương phápMonte - Carlo ........................................................................... 22

C
C

DU

R
L

T.


iii

2.4.5 Module DRA - PSS/ADEPT ........................................................................... 23
2.5 Các ví dụ tính tốn độ tin cậy lưới điện phân phối theo tiêu chuẩn IEEE-1366.. 23
2.5.1 Sơ đồ lưới điện hình tia khơng phân đoạn. .................................................... 25
2.5.2 Sơ đồ lưới điện hình tia có phân đoạn. .......................................................... 26
2.6 Kết luận ............................................................................................................... 34
Chƣơng 3 - DÙNG PHẦN MỀM PSS/ADEPT TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU ĐỘ
TIN CẬY LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 22 KV HUYỆN TU MƠ RÔNG THEO
TIÊU CHUẨN IEEE-1366 .......................................................................................... 35
3.1 Phần mềm PSS/ADEPT ....................................................................................... 35
3.1.1 Giới thiệu chung ............................................................................................ 35
3.1.2 Các cửa sổ ứng dụng PSS/ADEPT ............................................................... 35
3.1.3 Dữ liệu phục vụ tính tốn .............................................................................. 38
3.2 Tính tốn các chỉ tiêu độ tin cậy của lưới điện phân phối 22 kV huyện Tu Mơ
Rông ........................................................................................................................... 52
3.2.1 Xác định thông số đầu vào của bài toán độ tin cậy ....................................... 53
3.2.2 Kết quả tính tốn các chỉ tiêu độ tin cậy lưới điện phân phối 22 kV huyện Tu
Mơ Rông theo IEEE-1366....................................................................................... 57
3.2.3 So sánh kết quả tính tốn các chỉ tiêu độ tin cậy với các năm ...................... 58
3.3 Kết luận ................................................................................................................ 58
Chƣơng 4- ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP
ĐIỆN LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 22 KV HUYỆN TU MƠ RÔNG ........................... 60
4.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy lưới điện phân phối huyện Tu Mơ Rông60
4.1.1 Độ tin cậy của các phần tử lưới điện............................................................. 60
4.1.2 Cấu trúc lưới điện .......................................................................................... 60
4.1.3 Tổ chức quản lý và vận hành ......................................................................... 61

4.1.4 Thiết bị phân đoạn ......................................................................................... 61
4.2 Biện pháp nâng cao độ tin cậy lưới điện phân phối huyện Tu Mơ Rông ............ 61
4.2.1 Biện pháp kỹ thuật ......................................................................................... 61
4.2.2 Lắp đặt chống sét để nâng cao độ tin cậy. .................................................... 62
4.2.3 Lắp đặt chống sét trên đường dây để nâng cao độ tin cậy ............................ 63
4.2.4 Xây dựng các mạch vòng để cấp điện 2 nguồn (Mạch vịng Tu Mơ Rơng Đăk Glei)................................................................................................................. 64
4.2.5 Xây dựng các mạch vòng để cấp điện 3 nguồn (Mạch vịng Tu Mơ Rơng Kon Plong) .............................................................................................................. 66
4.2.6 Lắp đặt thiết bị phân đoạn bằng máy cắt Recloser ...................................... 69
4.2.7 Lắp đặt thiết bị phân đoạn bằng dao cách ly ............................................... 70
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 73

C
C

DU

R
L
T.


iv

NGHIÊN CỨU CÁC PHƢƠNG PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP
ĐIỆN CHO LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI HUYỆN TU MƠ RÔNG – TỈNH KON TUM
Học viên : Đặng Ca Xy
Chuyên ngành : Điện kỹ thuật
Mã số: 8520201
Khóa: K36 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN
Tóm tắt – Trong sản xuất kinh doanh Công ty Điện lực Kon Tum luôn đặt mục tiêu chất

lượng điện năng lên hàng đầu, trong đó độ tin cậy cung cấp điện là một tiêu chí quan
trọng cần phải đạt được. Từ mục tiêu trên tác giả đã nghiên cứu các chỉ tiêu độ tin cậy và
hiện trạng lưới điện phân phối Điện lực Tu Mơ Rông quản lý để đề xuất các giải pháp khả
thi. Đi sâu vào nội dung, Luận văn đã lý thuyết hóa kiến thức về độ tin cậy cung cấp điện,
cách tính các chỉ tiêu độ tin cậy cung cấp điện SAIFI, SAIDI, CAIFI, CAIDI của lưới
điện phân phối trung áp, phân tích các nguyên nhân gây ra sự cố và đề ra hướng xử lý.
Luận văn sử dụng phần mềm PSS/ADEPT để tính tốn các chỉ tiêu độ tin cậy, phân tích
số liệu, thơng tin mất điện khách hàng trên từng xuất tuyến cho lưới điện phân phối trung
áp huyện Tu Mơ Rơng. Ngồi ra Luận văn cũng đã đề xuất các giải pháp để nâng cao độ
tin cậy cho lưới điện phân phối như lập kế hoạch bảo dưỡng thiết bị, lựa chọn phương
thức kết lưới cơ bản, đồng bộ hóa thiết bị, phân đoạn đường dây, tự động hóa lưới điện
phân phối và lưới điện thơng minh. Từ những giải pháp đã được đề xuất Luận văn đã
phân tích ưu nhược điểm của từng giải pháp, trên cơ sở đó sẽ lựa chọn được giải pháp phù
hợp nhất để áp dụng cho lưới điện Điện lực Tu Mơ Rông nhằm đem lại hiệu quả cao việc
nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho khách hàng.
Từ khóa – Điện lực Tu Mơ Rông; lưới điện phân phối, độ tin cậy; giải pháp; SAIDI;
SAIFI.

C
C

DU

R
L
T.

Solutions for enhancing power supply reliability
DISTRIBUTION NETWORK OF TU MO RONG POWER BRANCH-KON TUM
PROVINCE

Abstract - In production and business of Kon Tum Power Company, the power quality is
always the first concern, in which, power supply reliability is an important criterion to be
achieved. By researching power supply reliability factors and basing on the current
distribution network state of Tu Mo Rong Power branch, author has studied and
sugggested some possible solutions. Deepening the main content, the thesis has theorized
definition about the power supply reliability, formulas of power supply reliability criterias
such as SAIFI, SAIDI, CAIFI, CAIDI in medium voltage distribution network and
analysis the causes and solutions of faults. In the thesis, PSS/ADEPT software is used to
calculate the reliability criterias, analyze the data and power supply interruption
information of each consumer on each route in medium voltage distribution network of
Tu Mo Rong district. In addition, the thesis has proposed solutions to enhance the
reliability of the distribution network such as equipment maintenance planning, selection
of basic connection method, equipment synchronization, line segmentation, distribution
network and smart grid automation. From the solutions proposed the thesis has analyzed
the advantages and disadvantages of each solution, on that basis will select the most
suitable solution to apply to Tu Mo Rong Power branch network in order to achieve high
efficiency of improving and enhancing the power supply reliability for customers.
Key words – Tu Mo Rong Power branch, distribution grid, reliability, solution, SAIDI,
SAIFI


v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TG
KH
TTĐN
LĐPP
BAPP
MBA

SPS
VS
ĐZ
DSM
PSS/ADPT
ASAI
CAIDI
CAIFI
SAIDI
SAIFI
RTU
DAS
DCL
DPĐTĐ
FCO
FDR
FSI
HTĐ
IEEE

Trạm biến áp Trung gian
Khách hàng
Tổn thất điện năng
Lưới điện phân phối
Biến áp phân phối
Máy biến áp
Biến áp cấp nguồn
Dao cách ly chân không
Đườngdây
Demand Side Management (quản lý nhu cầu cấp điện)

Phần mềm tính tốn và phân tích lưới điện
Chi tiêu sẵn sàng cấp điện trung bình
Thời gian ngừng cấp điện trung bình của KH
Tần suất mất điện trung bình của KH
Thời gian ngừng cấp điện trung bình hệ thống
Tần suất ngừng cấp điện trung bình hệ thống
Thiết bị đầu cuối điều khiển từ xa
Hệ thống tự động hóa lưới điện phân phối
Dao cách ly
Dao cách ly phân đoạn tự động
Cầu chì tự rơi
Role phát hiện sự cố
Bộ chỉ thị phân đoạn bị sự cố
Hệ thống điện
Viện các kỹ sư điện và điện tử

C
C

DU

R
L
T.


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

bảng

Tên bảng

Trang

1-1

Thống kê đường dây trung áp và hạ áp hiện trạng

7

1-2

Tình trạng mang tải các đường dây trung áp sau trạm E46

7

1-3

Tổng dung lượng bù lưới điện trung và hạ áp

8

1-4

Khối lượng các TBA phân phối hiện có của huyện TMR

8


2-1

Chỉ tiêu độ tin cậy cung cấp điện các huyện thuộc tỉnh Kon Tum

17

2-2

Giá mất điện ở Canada

18

2-3

SAIFI và SAIDI ở Philippin

19

2-4

SAIFI năm 2003 và 2004 ở các bang của Malaysia

19

2-5

SAIFI và SAIDI ở Úc

19


2-6

Báo cáo độ tin cậy năm 2002 đến năm 2009 Bang Indiana Mỹ

2-7

Chất lượng cung cấp điện ở Pháp

2-8

Thông số của hệ thống

2-9

Số liệu về khách hàng và tải trung bình ở các nút phụ tải

26

2-10

Các chỉ tiêu độ tin cậy tại các nút tải của hệ thống hình 2.6

26

2-11

Các chỉ tiêu độ tin cậy tại các nút tải của hệ thống hình 2.7

27


2-12

Các chỉ tiêu độ tin cậy tại các nút tải của hệ thống hình 2.8

28

2-13

Các chỉ tiêu độ tin cậy tại các nút tải của hệ thống hình 2.9

30

2-14
2-15
2-16

C
C

R
L
T.

DU

Các chỉ tiêu độ tin cậy tại các nút tải của hệ thống hình 2.10 trong
trường hợp khơng hạn chế công suất chuyển tải
Các chỉ tiêu độ tin cậy tại các nút tải của hệ thống hình 2.8 trong
trường hợp hạn chế công suất chuyển tải
Tổng hợp các chỉ tiêu độ tin cậy của hệ thống từ hình 2.6 đến hình

2.10

20
20
25

31
32
33

3-1

Tổng hợp sự cố vĩnh cửu và thời gian mất điện năm 2017

55

3-2

Tổng hợp sự cố vĩnh cửu và thời gian mất điện năm 2018

55

3-3

Tổng hợp sự cố vĩnh cửu và thời gian mất điện năm 2019

56

3-4


Tổng hợp các giá trị thông số ở chế độ sự cố

56

3-5

Tổng hợp các giá trị thông số ở chế độ BTBD

57

3-6

Tổng hợp kết quả độ tin cậy LĐPP 22 kV huyện Tu Mơ Rông

58

3-7

Bảng so sánh SAIFI và SAIDI huyện Tu Mơ Rông năm 2020 với

58


vii

các năm 2017-2019
4-1

Kết quả các chỉ tiêu độ tin cậy khi khơng có nguồn 2


66

4-2

Kết quả các chỉ tiêu độ tin cậy khi có nguồn 2

66

4-3

Kết quả các chỉ tiêu độ tin cậy khi có nguồn 3

69

4-4

Kết quả các chỉ tiêu độ tin cậy khi có them 3DCL-1RE (SC)

70

4-5

Kết quả các chỉ tiêu độ tin cậy khi có them 3DCL-1RE (BTBD)

70

4-6

Tổng hợp kết quả các giá trị tính tốn ở chế độ sự cố


71

4-7

Tổng hợp kết quả các giá trị tính tốn ở chế độ BTBD

72

C
C

DU

R
L
T.


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình
1-1

Tên hình

Trang

Tồn cảnh huyện Tu Mơ Rông


3

1-2

Sơ đồ nguyên lý lưới điện huyện Tu Mơ Rông

6

2-1

Mạng phân phối hình tia

12

2-2

Mạng phân phối kín vận hành

12

2-3

Sơ đồ nối tiếp

21

2-4

Sơ đồ song song


21

2-5

Sơ đồ hỗn hợp

22

2-6

Sơ đồ lưới điện hình tia khơng phân đoạn

25

2-7

27

2-9

Sơ đồ lưới điện hình tia có nhánh rẽ được bảo vệ bằng cầu chì
Sơ đồ lưới điện hình tia phân đoạn bằng dao cách ly, nhánh rẽ
bảo vệ bằng cầu chì
Sơ đồ lưới điện hình tia phân đoạn bằng máy cắt

2-10

Sơ đồ lưới điện kín vận hành hở


30

3-1

Màn hình giao diện chương trình PSS/ADEPT

37

3-2

Thiết lập thông số mạng lưới

39

3-3

Hộp thoại Network Properties

40

3-4

Hộp thoại thuộc tính nút Source

41

3-5

Hộp thoại thuộc tính nút tải


41

3-6

Hộp thoại thuộc tính đoạn đường dây

42

3-7

Hộp thoại thuộc tính máy biến áp

42

3-8

Hộp thoại thuộc tính nút tải điện năng

51

3-9

Hộp thoại thuộc tính các thiết bị đóng cắt

51

3-10

Các chọn lựa cho các bài toán độ tin cậy cung cấp điện


52

3-11

Sơ đồ lưới điện huyện Tu Mơ Rơng (PSS/ADEPT)

54

4-1

Sơ đồ bố trí chống sét van trước FCO

62

4-2

Sơ đồ bố trí chống sét van sau FCO

63

4-3

Lưới điện huyện Tu Mơ Rơng khi có 2 nguồn cấp điện

65

4-4

Lưới điện huyện Tu Mơ Rơng khi có 3 nguồn cấp điện


68

4-5

Biểu đồ thể hiện các giá trị ĐTCCCĐ ở chế độ sự cố

71

4-6

Biểu đồ thể hiện các giá trị ĐTCCCĐ ở chế độ BTBD

72

2-8

C
C

R
L
T.

DU

28
29


1


MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây nền kinh tế của Tỉnh Kon Tum ngày càng
phát triển dẫn đến nhu cầu sử dụng điện gia tăng rất lớn với yêu cầu độ tin
cậy cung cấp điện ngày càng cao. Luật điện lực và những Nghị định của
Chính phủ đã ra đời quy định về hoạt động điện lực và sử dụng điện, quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực. Trong khi đó, hầu
hết lưới điện phân phối của Việt Nam hiện nay có kết cấu đơn giản, độ tin cậy
thấp chưa đáp ứng được yêu cầu cung cấp điện ngày càng cao của xã hội. Đã có
rất nhiều đề tài nghiên cứu về độ tin cậy cung cấp điện, tuy nhiên những đề tài
này chủ yếu được xây dựng trên cơ sở lý thuyết mà chưa được áp dụng tính
tốn thực tế cho một lưới điện cụ thể. Việc nghiên cứu phương pháp tính tốn,
đánh giá độ tin cậy của một lưới điện phân phối cụ thể dựa trên các số liệu
thực tế vận hành là rất thiết thực, để từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm
nâng cao độ tin cậy của lưới điện phân phối, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao
về cung cấp điện.
Từ những lý do đó, luận văn đã chọn đề tài "Nghiên cứu các phương
pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho lưới điện phân phối huyện Tu Mơ
Rơng Tỉnh Kon Tum”.
Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Mục đích: Nghiên cứu xây dựng phương pháp tính tốn, đánh giá độ tin
cậy của lưới điện phân phối, áp dụng để tính tốn và đánh giá độ tin cậy cho
lưới điện phân phối huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum trên cơ sở các số liệu
thống kê được từ thực tế vận hành. Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng
đến độ tin cậy của lưới điện phân phối nhằm đưa ra những giải pháp nâng cao
độ tin cậy của lưới điện phân phối huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum.
+ Đối tượng: Lưới điện phân phối trung áp.
+ Phạm vi: Lưới điện phân phối huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum.
- Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài:
Lý thuyết về độ tin cậy đã được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng trong

nhiều lĩnh vực trên thế giới như cơ khí, máy tính, viễn thơng, điện lực, các
phương tiện vận tải, các kết cấu cơng trình trên mặt đất, các thiết bị bay trong
không gian,... Đối với hệ thống điện lý thuyết độ tin cậy đã đóng một vai trị rất
quan trọng trong việc quy hoạch, xây dựng và vận hành. Việc nghiên cứu
phương pháp tính tốn, đánh giá độ tin cậy của lưới điện phân phối là rất cần
thiết để từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao độ tin cậy của lưới điện phân phối
nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
Nội dung của đề tài là nghiên cứu phương pháp tính tốn độ tin cậy lưới
điện phân phối và áp dụng vào tính toán các xuất tuyến của lưới điện phân phối
huyện Tu Mơ Rơng tỉnh Kon Tum. Từ kết quả tính tốn, sẽ đánh giá độ tin cậy
của lưới điện phân phối huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum so với các huyện
khác trên địa bàn tỉnh Kon Tum và các chỉ tiêu về độ tin cậy từ đó đi sâu phân

C
C

DU

R
L
T.


2

tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến độ tin cậy của lưới điện phân phối. Đưa
ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao độ tin cậy của lưới điện phân phối tỉnh
Kon Tum và áp dụng cho lưới điện phân phối nói chung.
Để hồn thành luận văn, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè. Tác

giả vô cùng biết ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của Tiến sĩ Nguyễn Hồng
Việt Phương trong thời gian làm luận văn.
Tác giả xin chân thành cám ơn Bộ môn Hệ thống điện, hệ đào tạo Sau
đại học và các thầy cô của trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã giúp đỡ, tạo
mọi điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Điện lực Tu Mơ Rông - Công ty Điện
lực Kon Tum đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp các thông tin, tư liệu cần thiết
để tác giả hoàn thành luận văn này.

C
C

DU

R
L
T.


3

CHƢƠNG 1
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
HUYỆN TU MƠ RÔNG
1.1 KHÁI QUÁT KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN TU MƠ RƠNG
1.1.1 Vị trí địa lý.
Tu Mơ Rơng là một huyện miền núi thuộc tỉnh Kon Tum, nằm trong vùng Kinh tế
khó khăn, nằm ở phía đơng bắc của tỉnh Kon Tum, phía đơng tiếp giáp với huyện Kon
Plong, phía tây tiếp giáp với huyện Ngọc Hồi, phía Nam tiếp giáp với huyện Đăk Tơ,
phía bắc tiếp giáp với huyện Đăk Glei và huyện Nam Trà My của Tỉnh Quảng Nam.

Tồn huyện có 11 đơn vị hành chính gồm xã Đăk Tơ Kan, Đăk Rơ Ông, Đăk Sao, Đăk
Na, Đăk Hà, Tu Mơ Rông, Văn Xuôi, Ngọc Yêu, Ngọc Lây, Tê Xăng và Măng Ry, với
tổng diện tích tự nhiên 857,2 km2 và dân số 30.020 người (thống kê năm 2019).

C
C

R
L
T.

DU

Hình 1.1: Tồn cảnh huyện Tu Mơ Rơng


4

1.1.2 Điều kiện tự nhiên.
Huyện có địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều bởi các sông suối và vùng núi
cao. Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đơng sang Tây, huyện có nhiều bậc
thềm địa hình, tạo nên nhiều kiểu địa hình phức tạp: gị đồi, vùng trũng và núi cao.
Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, bốn mùa rõ
rệt. Khí hậu huyện Tu Mơ Rơng chịu ảnh hưởng của khu vực Đông Trường Sơn và
Tây Trường Sơn nhiệt độ trung bình khoảng 23°C. Lượng mưa hàng năm tương đối
cao, phổ biến từ 2.200 - 2.400 mm, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11.
Phù hợp với các loại cây nhiệt đới.
1.1.3 Kinh tế - xã hội
Từ khi thành lập năm 2005 đến nay, cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất,
GDP trên địa bàn tỉnh có xu hướng phát triển. Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP

trong giai đoạn 2010-2015 đạt 14,95%/năm. Đến năm 2020 tỷ trọng nông lâm sản
khoảng 25,28%, công nghiệp xây dựng 43,79% và dịch vụ 30,93%...
Cơ cấu kinh tế của tỉnh trong những năm qua có bước chuyển dịch mạnh theo
hướng gia tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng, giảm tỷ trọng khu vực
nông nghiệp. Đến năm 2025 tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm từ 25,28% xuống cịn
23,15%, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 43,79% lên 44,28%; tỷ trọng
ngành dịch vụ từ 30,93% tăng lên 32,57%.
* Ngành nông nghiệp
Phát triển trồng trọt, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, ứng dụng công nghệ cao, nâng
cao giá trị sản xuất nơng nghiệp tính trên 1 ha đất canh tác đạt bình quân 80 triệu
đồng trong năm 2020
* Ngành công nghiệp - Xây dựng
Huy động các thành phân kinh tế xây dựng các nhà máy chế biến dược liệu, nhà
máy chế biến cafe gắn liền với nguyên liệu, xây dựng đồ thủ cơng mỹ nghệ, cơ khí
ở khu vực trung tâm huyện và khu vực 4 xã phía Nam ...
* Ngành dịch vụ
Cùng với quá trình phát triển của các ngành sản xuất, ngành dịch vụ trong
những năm qua có tốc độ tăng trưởng cao, bình qn đạt 16,3%/năm. Hệ thống
mạng lưới thương mại được sắp xếp lại thuận lợi cho bán buôn và bán lẻ, mở rộng
mạng lưới trao đổi, mua bán hàng hóa với thị trường trong và ngồi tỉnh; tổng mức
bán lẻ hàng hóa có tốc độ tăng cao, bình quân đạt 21,1%/năm.

C
C

R
L
T.

DU


1.2 KHÁI QUÁT LƢỚI ĐIỆN HUYỆN TU MƠ RÔNG
Hiện nay, phụ tải của huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum được cấp điện từ lưới
điện Quốc gia qua trạm nguồn 110kV E46 có công suất 1x16MVA, hiện nay máy
của trạm đều đang đầy tải, Pmax của trạm khoảng 60MW. Huyện Tu Mơ Rông
Tỉnh Kon Tum được cấp điện bởi các đường dây lộ 473 E46 (trạm 110kV E46) và
đường dây 471 Mạch Vòng Đăk Glei - Tu Mơ Rơng (dự phịng). Các đường dây
này đang vận hành trong tình non tải.


5

Huyện Tu Mơ Rơng có 11 xã với 4820 Khách hàng có hợp đồng sử dụng điện.
Hệ thống cung cấp điện tồn huyện đảm bảo 100% xã đều có điện, 100% số hộ được
sử dụng điện lưới quốc gia.

C
C

DU

R
L
T.


6

C
C


R
L
T.

DU

Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý lưới điện Huyện Tu Mơ Rông


7

Bảng 1.1: Thông kê đường dây trung áp và hạ áp hiện trạng

TT

Hạng mục
Đƣờng dây

I

trung áp
Đường dây

1

22kV
Đường dây

2


12,7kV
Đƣờng dây hạ

II

áp

Đơn
vị

Ngành điện quản lý

Khách hàng quản
Tổng



Tỷ lệ
(%)

ĐDK

Cáp ngầm

ĐDK

Cáp ngầm

km


137,9

0

8,5

0

146,4

km

133,3

0

8,5

0

141,8

96,85

km

4,6

0


0

0

4,6

3,15

km

79,76

80,39

100

0

0

0

0,63

80,39

100

1


Dây trần

km

2

Cáp bọc

km

R
L
.

0

T
U
D
79,76

C
C

0,63

0

100,0


Nguồn: Điện lực Tu Mơ Rông - Công ty Điện lực Kon Tum
Ở cấp điện áp trung áp, khối lượng lưới điện 22kV chiếm tỷ lệ lớn nhất 96,85% tổng
khối lượng lưới trung áp. Lưới điện 22kV phủ khắp các huyện thành phố của tỉnh Kon Tum.
Hiện tại các đường dây 22kV hầu hết được liên hệ mạch vòng giữa các trạm 110kV. Lưới
điện 22kV chiếm tỷ lệ 17,7% mới chỉ có ở các khu cơng nghiệp trong tỉnh Kon Tum. Các
đường trục 22kV cũng được liên hệ mạch vòng giữa các trạm 110kV. Lưới điện 10kV chiếm
tỷ lệ là 26,9% tổng chiều dài đường dây trung áp.
Thống kê tình trạng mang tải của các đường dây trung áp sau trạm 110kV (E46) tỉnh Kon
Tum được trình bày ở các bảng dưới đây.
Bảng 1.2: Tình trạng mang tải các đường dây trung áp sau trạm 110kV E46
TT

Tên trạm biến áp

Tiết diện đƣờng
trục/

Công suất các lộ ra
Pmax (kW)

Pmin (kW)

4,7

0,8

chiều dài (km)
I


Trạm 110 kV (E46)

1

Lộ 473

AC120/146,15

Nguồn: Công ty Điện lực Kon Tum.


8

Tổng dung lượng bù ở tất các cấp điện áp trung áp và hạ áp được trình bày trong bảng
Bảng 1.3: Tổng dung lượng bù lưới điện trung và hạ áp
TT

Lƣới điện

Số lƣợng ( bộ tụ)

Tổng dung lƣợng (kVAr)

1

Lưới điện 22kV

0

0


2

Lưới điện 12,7kV

0

0

3

Lưới điện 0,4kV

03

80

Nguồn: Công ty điện lực Kon Tum
Các trạm biến áp phân phối của huyện Tu Mơ Rông - tỉnh Kon Tum bao gồm các loại
trạm 22(35)/0,4kV; 22/0,4kV; 12,7/0,23kV .
Đến hết năm 2019 tổng số trạm phân phối là 126 trạm/126 máy biến áp với tổng dung
lượng là 7.419,5 kVA, trong đó khách hàng quản lý 21 trạm/ 21 máy biến áp với tổng dung
lượng là 3.655 kVA chiếm tỷ lệ 49,3% về mặt dung lượng còn lại là do Điện lực Tu Mơ
Rông - Công ty Điện lực Kon Tum quản lý. Các trạm biến áp của khách hàng thường có
dung lượng lớn và chủ yếu là khách hàng cơng nghiệp cịn các trạm do Điện lực Tu Mơ
Rông - Công ty Điện lực Kon Tum quản lý có gam cơng suất bé hơn và chủ yếu cấp điện
cho phụ tải sinh hoạt và các phụ tải khác.
Trong tổng số 126 trạm biến áp phân phối có 61 trạm 22/0,4kV với tổng dung lượng là
5.992 kVA chiếm 80,8% tổng dung lượng trạm phân phối. Trạm 12,7/0,23kV có 65 trạm
với tổng dung lượng là 1.427,5 kVA chiếm 19,2% tổng dung lượng trạm phân phối.

Bảng 1.4: Khối lượng các trạm biến áp phân phối hiện có của
huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum

C
C

R
L
T.

U
D

TT
1

2

Hạng mục

Số trạm

Số máy

ΣkVA

Trạm 22/0,4kV + 35(22)/0,4kV

61


61

5992

Trong đó: - Khách hàng quản lý

16

16

2432

- Ngành điện quản lý

45

45

3560

Trạm 12,7/0,23kV

65

65

1427,5

Trong đó: - Khách hàng quản lý


5

5

95

60

60

1332,5

126

126

7.419,5

- Ngành điện quản lý
Tổng cộng

Nguồn: Công ty Điện lực Kon Tum


9

Điện lực Tu Mơ Rông - Công ty Điện lực Kon Tum là đơn vị thực hiện phân phối, bán
buôn, bán lẻ điện trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Toàn bộ lưới điện trung áp 12,7kV, 22kV trên
địa bàn tỉnh do Công ty Điện lực Kon Tum quản lý vận hành
Điện lực Tu Mơ Rông - Công ty Điện lực Kon Tum 11 xã. Đã có 11/11xã bàn giao

lưới điện hạ áp 0,4kV; 0,23 kV cho ngành điện quản lý.
- Công ty Điện lực Kon Tum gồm 09 Điện lực trực thuộc:
+ Điện lực thành phố Kon Tum (quản lý trên địa bàn Thành phố Kon Tum).
+ Điện lực Đăk Hà (quản lý trên địa bàn huyện Đăk Hà).
+ Điện lực Sa Thầy (quản lý trên địa bàn huyện Sa Thầy).
+ Điện lực Kon Rẫy (quản lý trên địa bàn huyện Kon Rẫy).
+ Điện lực Kon Plong (quản lý trên địa bàn huyện Kon Plong).
+ Điện lực Đăk Tô (quản lý trên địa bàn huyện Đăk Tô).
+ Điện lực Ngọc Hồi (quản lý trên địa bàn huyện Ngọc Hồi).
+ Điện lực Đăk Glei (quản lý trên địa bàn huyện Đăk Glei ).
+ Điện lực Tu Mơ Rông (quản lý trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông).

C
C

U
D

R
L
T.


10

CHƢƠNG 2
KHÁI QUÁT VỀ ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN LƢỚI PHÂN PHỐI
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
2.1.1 Hệ thống điện
Hệ thống điện (HTĐ) bao gồm các nhà máy điện, trạm biến áp, các đường dây truyền

tải và phân phối điện được nối với nhau thành hệ thống làm nhiệm vụ sản xuất, truyền tải
và phân phối điện năng.
Tùy theo lĩnh vực nghiên cứu, HTĐ được phân thành các cấp khác nhau.
Về mặt quản lý vận hành, HTĐ được phân chia thành:
Các nhà máy điện: Gồm các nhà máy thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện dầu, tuabin
khí, diesel. Các nhà máy điện do các nhà máy điện quản lý và vận hành.
Lưới điện truyền tải: Là phần lưới điện bao gồm các đường dây và trạm biến áp có cấp
điện áp từ 220kV trở lên, các đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp 110kV có chức
năng truyền tải để tiếp nhận cơng suất từ các nhà máy điện vào hệ thống điện quốc gia.
Lưới điện truyền tải do các đơn vị truyền tải điện (Tổng công ty truyền tải) quản lý vận
hành.
Lưới điện phân phối: Là phần lưới điện bao gồm các đường dây và trạm biến áp có
cấp điện áp từ 35kV trở xuống, các đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp 110kV có
chức năng phân phối điện. Lưới điện phân phối do các đơn vị phân phối (Tổng công ty điện
lực) quản lý.
Về mặt nghiên cứu, tính tốn HTĐ được phân chia ra thành:
+Lưới hệ thống (500kV).
+Lưới truyền tải (110kV; 220kV).
+Lưới khu vực (110kV).
+Lưới điện phân phối trung áp (6kV; 10kV; 15kV; 22kV; 35kV)
+Lưới điện phân phối hạ áp (0,4kV và 0,22kV)
2.1.2 Tổng quan về lƣới phân phối
Lưới phân phối điện là một bộ phận của hệ thống điện làm nhiệm vụ phân phối điện
năng từ các trạm trung gian, các trạm khu vực hay thanh cái của nhà máy điện cấp điện
cho phụ tải.
Nhiệm vụ của lưới phân phối là cấp điện cho phụ tải đảm bảo độ tin cậy cung
cấp điện và chất lượng điện năng trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên do điều kiện
kinh tế và kỹ thuật, độ tin cậy của lưới phân phối cao hay thấp phụ thuộc vào yêu cầu của
phụ tải và chất lượng của lưới điện phân phối.
Lưới phân phối gồm lưới trung áp và lưới hạ áp. Cấp điện áp thường dùng trong lưới


C
C

U
D

R
L
T.


11

phân phối trung áp là 6, 10, 15, 22 và 35kV. Cấp điện áp thường dùng trong lưới phân phối
hạ áp là 380/220V hay 220/110V.
Người ta thường phân loại lưới trung áp theo 3 dạng:
- Theo đối tượng và địa bàn phục vụ: Gồm có lưới phân phối thành phố, lưới
phân phối nơng thơn và lưới phân phối xí nghiệp.
- Theo thiết bị dẫn điện: Gồm có lưới phân phối trên không và lưới phân
phối cáp ngầm.
- Theo cấu trúc hình dáng: Gồm có lưới phân phối hở (hình tia) có phân đoạn,
khơng phân đoạn; Lưới phân phối kín vận hành hở và hệ thống phân phối điện.
Để làm cơ sở xây dựng cấu trúc lưới phân phối về mọi mặt cũng như trong quy hoạch
và vận hành người ta đưa ra các chỉ tiêu đánh giá chất lượng lưới phân phối trên 3 lĩnh
vực đó là sự phục vụ đối với khách hàng, ảnh hưởng tới môi trường và hiệu quả kinh tế
đối với các đơn vị cung cấp điện.
Các tiêu chuẩn đánh giá như sau:
- Chất lượng điện áp.
- Độ tin cậy cung cấp điện.

- Hiệu quả kinh tế (giá thành tải điện nhỏ nhất).
- Độ an toàn (an toàn cho người, thiết bị phân phối, nguy cơ hoả hoạn).
- Ảnh hưởng đến môi trường (cảnh quan, môi sinh, ảnh hưởng đến đường dây
thông tin).
- -Các dạng sơ đồ cơ bản của lưới phân phối
+Mạng hình tia: Sơ đồ hình tia có ưu điểm đơn giản trong cơng tác quy hoạch, thiết
kế, xây dựng và vận hành, chi phí đầu tư khơng cao và có khả năng phát triển thành sơ đồ
vịng. Tuy nhiên sơ đồ này có độ dữ trữ cung cấp điện kém, ít linh hoạt và độ tin cậy thấp.
Nếu đường dây hay máy biến áp bị sự cố thì sẽ gián đoạn việc cung cấp điện nên mạng
này có độ tin cậy cung cấp điện thấp

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 2.1 Mạng phân phối hình tia


12

Hình 2.1 Mạng phân phối hình tia
+Mạng vịng: Phụ tải được cung cấp từ 2 nguồn. Phân bố công suất đến hộ tiêu thụ
bằng một đường dây ở bất kỳ thời gian nào từ mỗi bên của vòng, phụ thuộc vào trạng thái
đóng hay mở của máy cắt phân đoạn và máy cắt xuất tuyến.


C
C

R
L
T.

Hình 2.2 Mạng phân phối kín vận hành
Dạng sơ đồ này có độ tin cậy cung cấp điện cao hơn, linh hoạt trong vận hành
nhưng có vốn đầu tư cao phức tạp hơn trong công tác quy hoạch và tính tốn bảo vệ rơ le.
Mặc dù lưới phân phối được thiết kế xây dựng theo mạch vịng kín có dự phịng để
tăng độ tin cậy cung cấp điện, nhưng trong quá trình vận hành thường vận hành ở chế độ
vận hành hở, rất ít vận hành ở chế độ kín.
Các chế độ vận hành của thiết bị trong lưới phân phối:
+Chế độ vận hành bình thường: Là chế độ vận hành mà các thông số vận hành nằm
trong giới hạn cho phép về tình trạng phát nóng, độ bền điện và độ bền cơ...
+Chế độ vận hành khơng bình thường: Là chế độ vận hành mà trong đó có một hoặc
vài thiết bị lưới điện vận hành ở tình trạng có một số thơng số khơng nằm trong giới hạn
cho phép hoặc trên lưới điện xuất hiện các hiện tượng bất thường, có hiện tượng chạm đất
thống qua trong hệ thống lưới điện có trung tính cách điện với đất, hệ thống role bảo vệ
điều khiển trục trặc nhỏ cần xử lý. Nếu các nguyên nhân gây ra tình trạng khơng bình
thường của thiết bị chưa được loại trừ thì khơng cho phép các thiết bị kéo dài tình trạng
làm việc khơng bình thường, phải có kế hoạch đưa các thiết bị này ra sửa chữa.
+Chế độ sự cố: là chế độ vận hành mà trong đó có một hoặc vài thiết bị lưới điện ở
tình trạng sự cố (độ cách điện không đảm bảo, khả năng chịu lực kém) hoặc tính năng động
của thiết bị bảo vệ, điều khiển không chắc chắn. Các hiện tượng sự cố thường gặp trên lưới
phân phối là: Gãy cột, đứt dây, vỡ sứ, phóng điện, hồ quang điện, ngắn mạch...
2.1.3 Chất lƣợng lƣới phân phối


U
D


13

Khi thiết kế, vận hành lưới điện phân phối, yêu cầu đặt ra là làm thế nào để cung
cấp năng lượng điện đến khách hàng liên tục, đảm bảo chất lượng điện năng và tính hợp lý
nhất về kinh tế của hệ thống và thiết bị.
Cung cấp điện liên tục (độ tin cậy cung cấp điện) là phục vụ nhu cầu tiêu thụ điện
của khách hàng bao gồm cả sự an toàn cho người và thiết bị. Cung cấp chất lượng điện liên
quan đến yêu cầu về điện áp ổn định và giới hạn dao động tần số. Hiệu quả kinh tế liên
quan đến vốn đầu tư, chi phí vận hành (bao gồm chi phí khấu hao thiết bị, chi phí do tổn
thất cơng suất, tổn thất điện năng, chi phí bảo quản trả lương cán bộ...)
Các u cầu đó thể hiện trong các tiêu chuẩn cụ thể sau:
+Tiêu chuẩn kỹ thuật (tần số, điện áp, cân bằng pha, sóng hài, nhấp nháy điện áp,
dòng ngắn mạch và thời gian loại trừ sự cố, chế độ nối đất, hệ số sự cố chạm đất...)
+Tiêu chuẩn tổn thất điện năng: Bao gồm tổn thất kỹ thuật và tổn thất phi kỹ thuật
+Tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ: Thời gian xem xét, ký thỏa thuận đấu nối, thực hiện
đấu nối mới hoặc hiệu chỉnh đấu nối, chất lượng trả lời khiếu nại bằng văn bản, chất lượng
trả lời khiếu nại qua điện thoại...

C
C

R
L
T.

2.2 KHÁI NIỆM ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN


2.2.1 Độ tin cậy
Độ tin cậy là xác suất để hệ thống (hoặc phần tử) hoàn thành nhiệm vụ yêu cầu trong
khoảng thời gian nhất định và trong điều kiện vận hành nhất định .
Như vậy độ tin cậy luôn gắn với việc hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể, trong một
thời gian nhất định và trong một hoàn cảnh nhất định.
Mức đo độ tin cậy ln gắn với việc hồn thành nhiệm vụ trong khoảng thời gian
xác định và xác suất này được gọi là độ tin cậy của hệ thống hay phần tử.
Đối với hệ thống hay phần tử không phục hồi, xác suất là đại lượng thống kê, do đó
độ tin cậy là khái niệm có tính thống kê từ kinh nghiệm làm việc trong quá khứ của hệ
thống hay phần tử.
Đối với hệ thống hay phần tử phục hồi như hệ thống điện và các phần tử của nó,
khái niệm khoảng thời gian khơng có ý nghĩa bắt buộc, vì hệ thống làm việc liên tục. Do
đó độ tin cậy được đo bởi đại lượng thích hợp hơn, đó là độ sẵn sàng.
Độ sẵn sàng là xác suất để hệ thống hay phần tử hoàn thành hoặc sẵn sàng hoàn
thành nhiệm vụ trong thời điểm bất kỳ. Độ sẵn sàng cũng là xác suất để hệ thống ở trạng
thái tốt trong thời điểm bất kỳ và được tính bằng tỷ số giữa thời gian hệ thống ở trạng thái
tốt và tổng thời gian hoạt động. Ngược lại với độ sẵn sàng là độ khơng sẵn sàng, nó là xác
suất để hệ thống hoặc phần tử ở trạng thái hỏng.
2.2.2 Độ tin cậy cung cấp điện
Độ tin cậy của phần tử có ý nghĩa quyết định độ tin cậy của hệ thống. Các khái
niệm cơ bản về độ tin cậy của phần tử cũng đúng cho hệ thống. Do đó nghiên cứu kỹ
những khái niệm cơ bản về độ tin cậy của phần tử là điều rất cần thiết.

U
D


14


2.2.3 Độ tin cậy lƣới điện phân phối
Như đã giới thiệu ở phần trên, hệ thống điện là một hệ thống phức tạp, gồm nhiều
phần tử, các phần tử liên kết với nhau theo những sơ đồ phức tạp. Hệ thống điện thường
nằm trên địa bàn rộng của một quốc gia hay vùng lãnh thổ. Khi các phần tử của hệ thống
hư hỏng có thể dẫn đến ngừng cung cấp điện cho từng vùng hoặc tồn hệ thống. Có thể
chia thành 4 nhóm nguyên nhân gây mất điện như sau:
- Do thời tiết: Giông sét, lũ lụt, mưa, bão, lốc xoáy, ...
- Do hư hỏng các phần tử của hệ thống điện.
- Do hoạt động của hệ thống:
+ Do trạng thái của hệ thống: độ ổn định, tần số, điện áp, quá tải, ...
+ Do nhân viên vận hành hệ thống điện.
- Các nguyên nhân khác: Do động vật, cây cối, phương tiện vận tải, đào đất, hoả
hoạn, phá hoại ....
Khi xảy ra sự cố hệ thống sẽ gây mất điện trên diện rộng, một số sự cố nguy hiểm và
lan rộng do lụt, bão, khi đó các đơn vị điện lực khơng đủ người, phương tiện, máy móc,
thiết bị để phục hồi nhanh lưới điện trên một vùng địa lý rộng lớn và phức tạp.
2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy lƣới điện phân phối theo IEEE-1366
Tiêu chuẩn IEEE-1366 “Hướng dẫn về các chỉ tiêu độ tin cậy lưới điện phân phối” do
Viện các kỹ sư điện và điện tử (IEEE) ban hành lần đầu tiên năm 1998 và được cập nhật
qua 2 phiên bản năm 2001 và năm 2003, nhằm mục đích thống nhất về khái niệm, cách tính
tốn các chỉ tiêu độ tin cậy đối với lưới điện phân phối.
SAIFI - Tần suất ngừng cung cấp điện trung bình của hệ thống (System
average interruption frequency index):

C
C

R
L
T.


U
D

SAIFI=

Tổng số lần mất điện của khách hàng
=
Tổng số khách hàng được phục vụ

∑iNi
∑Ni

Ở đây  là cường độ mất điện và N
là số khách hàng của nút phụ tải thứ i. Chỉ tiêu
i
này xác định số lần mất điện trung bình của một khách hàng trong một năm.
Tần suất mất điện trung bình của khách hàng CAIFI (Customer average
interruption frequency index):

CAIFI = Tổng số lần mất điện của khách hàng
Tổng số khách hàng bị ảnh hưởng
Chỉ tiêu này xác định số lần mất điện đối với khách hàng bị ảnh hưởng.
Thời gian mất điện trung bình của hệ thống, SAIDI (System average interruption


15

duration index):


Tổng số thời gian mất điện của khách hàng
SAIDI =

∑ Ti Ni

=
Tổng số khách hàng được phục vụ

∑ Ni

Ở đây Ti là thời gian mất điện trung bình hàng năm và Ni là số khách hàng
của nút phụ tải thứ i. Chỉ tiêu này xác định thời gian mất điện trung bình của một
khách hàng trong một năm.
Thời gian mất điện trung bình của khách hàng, CAIDI (Customer average
interruption duration index):

Tổng số thời gian mất điện của khách hàng
CAIDI =

∑Ti Ni

=

C
C

Tổng số lần mất điện của khách hàng

R
L

T.

∑ i Ni

Ở đây i là cường độ mất điện, Ti là thời gian mất điện trung bình hàng
năm và Ni là số khách hàng của nút phụ tải thứ i.
Chỉ tiêu này xác định thời gian mất điện trung bình của một khách hàng trong
một năm cho một lần mất điện.
Độ sẳn sàng (khơng sẳn sàng) phục vụ trung bình, ASAI (ASUI)
(Average service availability (unavailability) index):

U
D

Số giờ khách hàng được cung cấp điện
ASAI =
Số giờ khách hàng cần cung cấp điện
∑Ni x 8760 - ∑Ti Ni
=
∑Ni x 8760


×