Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Tai lieu on thi tuyen sinh vao lop 10 THPTvao lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.17 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC I/. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. I. Định luật Ôm cho đoạn mạch riêng lẽ. U R (1). Trong đó: + I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đo bằng (A) + U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch đo bằng (V). + R là điện trở của đoạn mạch đo bằng (  ). 1k  = 103  , 1M  = 106  . Chí ý: Từ. I. U R. =>. R. U I. (1/) dùng để xác định R khi biết U và I. Hoặc U = I. R (1//) dùng để xác định U khi biết I và R. Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I và hiệu điện thế U là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Khi biết đồ thị thì suy ra được I và U tại một điểm bất kì trên đồ thị. 2.. Định luật Ôm cho đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp.. I = I1 = I2 = …..= In. (2). U = U1 + U2 +….+ Un (3) R = R1 + R2 +….+ Rn U 1 R1  U 2 R2 hay. R 1 I. (4). I 1. R 2 I n. I 2. U 1. U 1 R1 = U R. R n. U 2. U n. (5) U. Chú ý: + R > R1. R2, ..., Rn. + Nếu R1 = R2 = ...= Rn thì U1 = U2 = ...= Un, R = nR1, U = nU1 3.. Định luật Ôm cho đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song.. I = I + I2 +…+ In. (6) U = U1 = U2 = …..= Un (7). I1. R1. 1 1 1 1    ....  R R1 R2 Rn. I2. R2. I 1 R2  R1 hay I2. I1 R = I R1. (8) (9). Chú ý: + R , R1, R2, ..., Rn + Nếu đoạn mạch chỉ có hai điện trở thì:. In. Rn. I U.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> R. R1 .R2 R1  R2. (8’). + Nếu đoạn mạch gồm n điện trở giống nhau mắc song song thì: I1 = I2 =...= In, I = n I1. R=. R1 n. (8’’). + RA rất nhỏ, mắc nối tiếp trong mạch điện còn R V rất lớn, mắc // với mạch điện thì A và V không ảnh hưởng đến mạch điện. 4.. Đoạn mạch mắc hỗn hợp đơn giản.. a.. R1 nt (R2 //R3). I. II 11. I = I1 = I2 + I3 UAB = U1 + U2 = U1 + U3. R AB  R AC  RCB  R1 . b.. R1 C. B I3. R2 .R3 R2  R3. I 1. I = I1 + I3 = I2 + I3. I2. U = U 1 + U2 = U3 ( R1  R2 ).R3 ( R1  R2 )  R3. R 2 R3. A. (R1 nt R2) // R3. R. I2. R 2. R1 I I3. B. R3. 5.. Điện trở của dây dẫn đồng chất chiều dài l, tiết diện S, điện trở suất . R . l S. (10). Chú ý: Dây dẫn thường có hình trụ, tiết diện là một hình tròn nên S tính bằng công thức: S = 6.. 3,14.r 2 3,14. d2 4 .. Công suất điện.. P U .I  I 2 .R . U2 R (11). Chú ý: + Các giá trị định mức: Uđm, Pđm, Iđm. Khi sử dụng nếu U = Uđm => P = Pđm và I = Iđm thì dụng cụ hoạt động bình thường Nếu U > Uđm => P > Pđm và I > Iđm thì dụng cụ hoạt động quá mức bình thường, có thể cháy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nếu U < Uđm => P < Pđm và I < Iđm thì dụng cụ hoạt động yếu hơn mức bình thường, có thể không hoạt động và bị cháy. + Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch bằng tổng công suất tiêu thụ trên các đoạn mạch thành phần. 7.. Điện năng – Công của dòng điện.. U2 A  P.t U .I .t  I .R.t  .t R 2. (12). Điện năng, công của dòng điện thường dùng đơn vị là Kw.h Chú ý: Một số đếm của công tơ điện tương ứng với điện năng tiêu thụ là 1 kw.h = 3,6. 106J 8.. Định luật Jun – Len xơ.. Q = I2.R.t = =U.I.t =. 2. U t R. (J). (13). 1J = 0,24 cal 9.. Một số công thức khác có liên quan:. Công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 đến t2: Q = c. m . (t2 – t1). (14). Trong đó m là khối lượng của vật. c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, t 1 là nhiệt độ đầu, t2 là nhiệt độ cuối H. Công thức tính hiệu suất:. Ai Q .100%  i .100% Atp Qtp. =. Pi . 100 0 0 P. (15). Thông thường Qi là nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên, Qtp là nhiệt lượng do dòng điện tỏa ra. Đoạn mach có bóng đèn thì Pi là công suất của các bóng đèn, Ptp là công suất của cả mạch điện. 10.. Phương pháp chung để giải bài toán vận dụng định luật Ôm:. -. Bước 1. Tìm hiểu và tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện.. Bước 2. Phân tích mạch điện, tìm các công thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm. -. Bước 3. Vận dụng các công thức liên quan để giải bài toán.. -. Bước 4. Kiểm tra, biện luận kết quả (nếu có).. II/. BÀI TẬP VẬN DỤNG. Bài 1. Ba đện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 44 V. Biết R1 = 2R2 = 3 R3=. Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch là 4A. Tính giá trị các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giải: Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R. U 44  11() I 4. Mặt khác: R = R1 + R2 + R3 = Suy ra:. R1 . R1 . R1 R1 11   R1 2 3 6. 6.R 6.11  6() 11 11. R2 = R1 / 2= 3 (  ). I. R3 = R1 / 3 = 2(  ). U. R 1 I 1. U Hiệu điện thế hai đầu điện trở R11 là:. R 2. R 3 I 3. I 2 U 2. U 3. U1 = I1. R1 =I. R1 = 4.6 = 24 (V) Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là: U2 = I2 . R2 = I . R2 = 4.3 = 12 (V). Hiệu điện thế hai đầu điện trở R3 là: U3 = I3.R3 = I.R3 = 4.2 = 8 (V) hoặc U3 = U – (U1 + U2) =44 – (24 + 12) = 8 (V) Bài 2. Từ hai loại điện trở R1 = 10  và R2 = 40  . Hãy chọn và mắc thành một đoạn mạch nối tiếp để điện trở tương đương của đoạn mạch là 90  . Giải: Gọi x và y là số điện trở 10  và 40  cần để mắc vào mạch điện ta có: 10 x + 40 y = 90 => x = 9 – 4y với x, y là số nguyên dương và x  9; y  2 nên ta có ba phương án để mắc các điện trở trên như sau: + y = 0 và x = 9 . (9 điện trở 10  mắc nối tiếp với nhau) + y = 1 và x = 5. (1 điện trở 40  với 5 điện trở 10  mắc nối tiếp) + y = 2 và x = 1. (2 điện trở 40  và 1 điện trở 10  mắc nối tiếp). Bài 3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi dây dẫn I và II như hình vẽ. Hãy cho biết thông tin nào dưới đây là đúng? là sai? Giải thích..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I(A). (II). a. Khi đặt vào hai đầu các dây dẫn một hiệu điện thế bằng nhau thì cường độ dòng điện qua dây dẫn (II) lớn hơn,. (I). b. Khi dòng điện qua hai dây dẫn bằng nhau thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn (I) nhỏ hơn. c.. U(V). Điện trở của hai vật dẫn này bằng nhau.. Giải. Nhìn vào đồ thị ta thấy: a.. Khi U1 = U2 thì I2 > I1 vậy (a) đúng. b.. Khi I1 = I2 thì U1 > U2 vậy (b) sai R1 . c.. U1 U ; R2  2 I1 I 2 . Khi I = I thì U > U => R >R vậy (c) sai. 1 2 1 2 1 2. I(A). I(A). (II). (II) (I). (I). I2. I1=I 2. I1. U1= U2. U(V). U1. U2. U(V). Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R2 = 2R1; vôn kế chỉ 12V; ampekế chỉ 0,8A. a.. Tính R1, R2 và điện trở tương đương của đoạn mạch.. b. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế khác có giá trị là 45V thì cường độ dòng điện qua các điện trở và qua ampekế là bao nhiêu? Giải: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.. I. a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R. R1 .R2 R .2 R 2R  1 1  1  R1  R2 R1  2 R1 3. R1 . 3.R 3.15  22,5() 2 2. R2. I2. U 12  15() I 0,8. Ta có: R. R1. I1. A V. + U -.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> R2 = 2R1 = 2.22,5 = 45(  ) b. Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua ampe kế là: I1 . U1 U 45   2( A) R1 R1 22,5. I2 . r. U2 U 45   1( A) R2 R2 45. r. I = I1 + I2 = 2 + 1 = 3 (A) Cho đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 15(  ), R2 = R3 =30(  ) mắc song song với nhau. a.. R1r. I1. Bài 5. I. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.. b. Biết cường độ dòng điện qua điện trở R 1 là 1A. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua điện trở R 2 và R3 và cường độ dòng điện qua mạch chính.. R2r I2. r I3 R3. Hướng dẫn:. + U -. R R  R1 R3  R1 R2 1 1 1 1     2 3 R1 R2 R3 a. R R1 R2 R3 R. r. R1 R2 R3 7,5() R2 R3  R1 R3  R1 R2. b. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là: U = U1 = I1 R1 =1.15 = 15 (V). r. r r. r r. r. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R 2, R3 và cường độ dòng điện qua mạch chính là: I2 . U 2 U 1 15   0,5( A) R2 R2 30. Vì R3 = R2 nên I3 = I2 = 0,5 (A) I = I1 + I2 + I3 = 3(A) Bài 6. Cho mạch điện gồm 3 điện trở R1 = R2 = R3 = r = 36(  ) a.. Có mấy cách mắc ba điện trở này vào mạch? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.. b.. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch nói trên.. Giải:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a.. Vì 3 điện trở giống nhau nên có 4 cách mắc khác nhau. Sơ đồ mắc như hình vẽ.. b.. Điện trở tương đương:. Cách 1. RC1 = r + r +r = 3r = 108(  ) r 12() Cách 2. RC2 = 3 ( r  r ).r 2r  36.2 24() Cách 3. RC3 = (r  r )  r 33 r 36 36  54() 2 Cách 4. RC4 = r + 2. Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết r1= 5  , R2 = 15  , R3 = 12  , Rx có thể thay đổi được. UAB= 48V. a. Khi Rx = 18  . Xác định cường độ dòng điện chạy qua Rx và hiệu điện thế hai đầu điện trở R3. b. Xác định giá trị điện trở R x để cho cường độ dòng điện chạy qua R x nhỏ hơn hai lần cường độ dòng điện chạy qua R1. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính khi đó và điện trở tương đương của toàn mạch. Giải. a. Cường độ dòng điện chạy qua Rx là: Ix = I3 = U AB U AB 48   1,6( A) R3 x R3  R x 30. I1. R1I2R2 B. A I. I3. R3IxRx. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R3 là: U3 = I3 .R3 = 1,6. 12 = 19,2(V). Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở R x nhỏ hơn hai lần cường độ dòng điện chạy qua R1 thì R3 + Rx = 2(R1 + R2) => Rx = 2(R1 + R2) – R3 = 28(  ) Cường độ dòng điện chaỵ qua điện trở R1 là: I1 . U AB 2,4( A) R1  R2. Cường độ dòng điện chaỵ qua điện trở Rx là: Ix . U AB 1,2( A) R3  R x. Cường độ dòng điện chaỵ qua mạch chính là:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I = I1 +Ix = 2,4 + 1,2 = 3,6 (A) Điện trở tương đương của đoạn mạch là: U AB 4,8  13,3() 3,6 RAB= I. Bài 8. Cho hai bóng đèn loại (24V – 0,8A) và (24V – 1,2A) a.. Các kí hiệu trên cho biết điều gì?. b. Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế 48V. Tính cường độ dòng điện chạy qua hai đèn và nêu nhận xét về độ sáng của mỗi đèn. c. Để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng như thế nào và sử dụng hiệu điện thế là bao nhiêu? Giải. a. Con số 24V cho biết hiệu điện thế định mức của bóng đèn. Khi sử dụng nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn lớn hơn 24V thì đèn có thể bị cháy, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn nhỏ hơn 24V thì đèn sáng yếu hơống với khi nó sáng bình thường. Con số 0,8A và 1,2A cho biết giá trị cường độ dòng điện định mức của bóng đèn. Khi sử dụng bóng đèn đúng giá trị hiệu điện thế định mức thì cường độ dòng điện chạy qua đèn đúng bằng giá trị cường độ dòng điện định mức. b.. Điện trở của mỗi bóng đèn tính từ công thức: R1 . U dm1 2,4  30() I dm1 0,8. R2 . U dm 2 2,4  20() I dm 2 1,2. Khi mắc nối tiếp: R = R1 + R2 = 30 + 20 = 50(  ). Cường độ dòng điện qua mỗi đèn: U 48  0,96( A) I = I1 = I2 = R 50. Ta thấy I1 > Idm1 nên bóng đèn 1 sáng quá mức bình thường nên có thể bị cháy. I2 < Idm2 nên bóng đèn 2 sáng yếu hơn so với bình thường. Bài 9. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 15(  ), R2 = 3(  ), R3 = 7(  ), R4 = 10(  ), UAB = 35V a. Tính điện trở đương của toàn mạch.. tương. I2 R2DR3 IR1I1 I4R4 A. C. B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b.. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.. c.. Tính các hiệu điện thế UAC và UAD.. Giải: a.. R23 = R2 + R3 = 10(  ). R234 . R23 .R4 10.10  5() R23  R4 10  10. RAB = R1 + R234 = 15 + 5 = 20(  ) b.. Cường độ dòng điện qua các điện trở:. U AB 35  1,75( A) R 20 AB I1 = I =. UAC = I1 R1 = 1,75.15 = 26,25(V) UCB = UAB – UAC = 35 – 26,25 = 8,75(V) I4 . U 4 U CB 8,75   0,875( A) R4 R4 10. I2 = I3 = I1 – I4 = 1,75 – 0,875 = 0,875(A) c.. UAC= I1 R1 = 1,75.15 = 26,25(V). UAD = UAC + UCD = UAC + I2R2 = 26,25 + 0,875.3 = 28,875(V) Bài 10. Trên hình vẽ là một đoạn dây dẫn đồng chất tiết diện đều, hai điểm M và N chia dây 1 1 AB; AN  AB. 5 dẫn thành ba đoạn theo tỷ lệ sau: AM = 3 Đặt vào hai dầu dây dẫn một hiệu. điện thế UAB = 45V. a.. Tính hiệu điện thế UMN.. A. M. NB. b. So sánh hiệu điện thế UAN và UMB. Giải: Gọi điện trở của các đoạn AB, MN, AN, MB lần lượt là RAB, RMN, RAN, RMB. Ta có thể coi dây dẫn AB gồm các điện trở R AM, RMN, RNB mắc nối tiếp với nhau. Vì đoạn mạch mắc nối tiếp thì hiệu điện thế tỷ lệ với điện trở mà điện trở lại tỷ lệ thuận với chiều dài nên hiệu điện thế sẽ tỷ lệ thuận với chiều dài. a.. AB AB 7  )  AB 5 15 Ta có: MN =AB - (AM +NB) = AB – 3 (. U MN RMN MN 7 7 7    U MN  U AB  .45 21(V ) U AB R AB AB 15 15 15.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b.. Tương tự ta có:. U AN AN 4 4   U AN  U AB 36(V ) U AB AB 5 5 U MB MB 2 2   U MB  U AB 30(V ) U AB AB 3 3 U AN 36  1,2 U AN 1,2U MB U 30 MB Tỷ số:. Bài 11. Cho mạch điện như hình vẽ. MN là biến trở con chạy C. Lúc đầu đẩy con chạy C về sát N để biến trở có điện trở lớn nhất. C a. Khi dịch chuyển con chạy C về phía M thì độ sáng bóng đèn thay đổi thế nào? + M N b. Bóng đèn ghi (12V – 6W). Điện trở toàn phần của biến trở là R = 52(  ) và con chạy C nằm Rđ chính giữa MN. Hiệu điện thế do nguồn cung cấp là 25V. Bóng đèn sáng bình thường không? Tại sao? Giải: a. Khi dịch chuyển con chạy C về phía M thì điện trở của biến trở giảm làm cho điện trở tương đương của toàn mạch giảm (R = R đ + Rb). Kết quả là cường độ dòng điện qua đèn tăng dần (I = U / R), đèn sáng dần lên. b. Đèn sáng bình thường khi Uđ = Uđm hoặc Iđ = Iđm. Vì C nằm chính giữa MN nên phần điện trở của biến trở có dòng điện chạy qua là Rb = R / 2 = 52 / 2 = 26(  ). Điện trở của bóng đèn tính từ công thức:. Rd . U 2 dm 12 2  24() Pdm 6. Điện trở toàn mạch là: R = Rb + Rđ = 26 + 24 = 50(  ) U 25  0,5( A) Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là: Iđ = I = R 50. Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn là:. I dm . Pdm 6  0,5( A) U dm 12. Vì cường độ dòng điện chạy qua đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức nên bóng đèn sáng bình thường. Cách khác: Ib = I = U / R = 0,5(A) Ub = Ib. Rb = 0,5 . 25 = 13(V). Uđ = U – Ub = 25 – 13 = 12(V) = Uđm vậy đèn sáng bình thường..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 12. Cho mạch điện như hình vẽ. Bóng đèn ghi (9V – 4,5W) được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V. a. Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu? Bỏ qua điện trở dây nối. b. Nếu biến trở có điện trở lớn nhất là 20(  ) thì khi đèn sáng bình thường dòng điện chạy qua bao nhiêu % tổng số vòng dây của U C biến trở. Giải: a. Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn là:. I dm . A B. Pdm 4,5  0,5( A) U dm 9. M. N. Rđ. Để đén sáng bình thường thì Iđ = Iđm = 0,5A Vì Rb nối tiếp với Rđ nên Ib = Iđ = Iđm = 0,5A Khi đèn sáng bình thường thì Ub = U – Uđ = U – Uđm = 12 – 9 = 3(V) Điện trở của biến trở khi bóng đèn sáng bình thường là: Rb = Ub / Ib = 3 / 0,5 = 6(  ) Cách khác: Rd . U 2 dm 92  18() Pdm 4,5. Để đén sáng bình thường thìI = Iđ =. I dm . Pdm 4,5  0,5( A) U dm 9. Lúc đó điện trở toàn mạch là: R = U / I =UAB / Iđm = 12 / 0,5 = 24(  ) Mà R = Rb + Rđ => Rb + Rđ = 24 => Rb = 24 – Rđ = 24 – 18 = 6(  ) b. Vì R tỷ lệ thuận với l mà l tỷ lệ với số vòng dây nên R tỷ lê với số vòng dây có dòng điện chạy qua. 20(  ) chiếm 100% số vòng dây của biến trở 6.100% 30% 6(  ) chiếm số % vòng dây biến trở là x. Ta có: x = 20 .. Bài 13. Hai bóng đèn ghi (12V – 8W) và (12V – 6W). Cần mắc hai bóng này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 18V để hai bóng đèn C I sáng bình thường. U. Rb R1. R2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a.. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở biến trở khi đó.. b. Biến trở được quấn bằng hợp kim nikelin có điện trở suất là 0,4. 10 -6  m, tiết diện tròn chiều dài 8m. Tính đường kính d của tiết diện dây dẫn này. Biết rằng hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu biến trở là 48V và khi đó cường độ dòng điện qua biến trở là 2,4A. Giải: a. Vì hiệu điện thế định mức của hai đèn đều là 12V lớn hơn U / 2 = 9V Nên phải mắc hai bóng song song và nối tiếp với biến trở R (hình vẽ) Để các đèn sáng bình thường thì Uđ1 = Uđ2 = Uđm = 12V Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn là: Pdm1 8 2   ( A) I1 = Iđm1 = U dm1 12 3 Pdm 2 6 1   ( A) I1 = Iđm2 = U dm 2 12 2. Cường độ dòng điện qua biến trở: Ib = I1 + I2 = 2/3 +1/2 = 7/6 (A) Hiệu điện thế hai đầu biến trở: Ub = U – Uđ1= 18 – 12 = 6(V) Điện trở của biến trở: b.. Rb . U b 6.6 36   ( ) Rb 7 7 .. Điện trở lớn nhất của biến trở là: R = U / I = 48 / 24 = 20(  ). Từ công thức :. R.  .l  .l 0,4.10  6.8 S   0,16.10  6 m 2 0,16mm 2 s R 20.  .d 2 S 0,16 d 2 2 0,45mm  3,14 Vì dây dẫn có tiết diện hình tròn nên: S = 4 .. Bài 14. Hai bóng đèn ghi (9V – 13,5W) và (6V – 12W). Cần mắc hai bóng đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 15V để hai dèn sáng bình thường. a.. Vẽ sơ đồ và nói rõ cách mắc nói trên.. b.. Tính điện trở của biến trở khi đó.. Giải: a. Nhận xét: Ta thấy U = U1 + U2 . Mặt khác cường độ dòng điện định mức qua hai đèn không giống nhau: Iđm1 = Pđm1 / Uđm1 = 13,5 / 9 = 1,5(A); Iđm2 = Pđm2 /Uđm2 = 12 / 6 =. I1 Đ1 Đ 2 I2 Ib. Rb.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2(A). Ta thấy Iđm2 > Iđm1 Vậy để hai bóng sáng bình thường phải mắc như hình vẽ trong đó (Rb // Đ1) nt Đ2 b.. UR = UĐ1 = 9V. Cường độ dòng điện chạy qua biến trở: Ib = I2 – I1 = Iđm2 – Iđm1 = 0,5(A). Điện trở của biến trở khi đó: Rb =Ub / Ib = 9 / 0,5 = 18(  ). Bài 15. Trên hai bóng đèn ghi (110V – 60W) và (110V – 75W) a. Biết rằng dây tóc hai bóng đèn này làm bằng vônfram và có tiết dịên bằng nhau. Hỏi dây tóc của bóng đèn nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? b. Có thể mắc hai bóng đèn này nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 220V được không? Tại sao? Giải: 2. a.. 2. U U U2 U2 R1  dm1 ; R2  dm 2 P R  Pdm1 Pdm 2 . Với U = U ta có: R P . Ta có: Từ công thức đm1 đm2 2. U dm1 Pdm1. P R1 75   dm 2  1,25 2 R2 U dm 2 Pdm1 60 Pdm 2 .. Vì hai dây dẫn cùng tiết diện và làm từ cùng một vật liệu thì điện trở tỷ lệ thuận với chiều dài dây dẫn, do đó l1 = 1,25 l2. b.. Điện trở mỗi bóng là: 2. 2. U U 110 2 110 2 R1  dm1  201,67(); R2  dm 2  161,33() Pdm1 60 Pdm 2 75. Khi mắc hai bóng đèn trên nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 220V thì diện trở tương đương của đoạn mạch là: R = R1+ R2 = 363(  ) Cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn là I1 = I2 = I = U / R = 220 / 363 = 0,61(A) Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi bóng khi đó là: U1 = I. R1 = 0,61 . 201,67 = 123(V) U2 = I. R2 = 0,61 . 161,33 = 97(V). Nhận xét: U1 = 123V > 110V nên Đ1 sáng quá mức bình thường. U2 = 97V < 110V nên Đ2 sáng yếu hơn so với bình thường. Như vậy không mắc hai bóng này nối tiếpvào hiệu điện thế 220V vì mắc như vậy thì Đ 1 bị cháy..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 16. Một động cơ làm việc ở hiệu điện thế 220V, dòng điện chạy qua động cơ là 4,5A, a.. Tính công của dòng điện sinh ra trong 3h.. b. Hiệu suất của động cơ là 80%. Tính công mà động cơ thực hiện được trong thời gian trên. Giải: a.. Công mà dòng điện sinh ra trong 3h là:. A = U . I . t = 220. 4,5. 3. 3600 = 10692000(J). b. Công mà động cơ thực hiện được là công có ích. Công mà dòng điện sinh ra là công toàn phần. Ta có: H. Ai H . A 80%.10692000 .100% Ai   8553600( J ) A 100% 100% .. Bài 17. Một ấm điện ghi (220V – 1000W) được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 1,8lít nước từ nhiệt độ 200C. Hiệu suất của ấm là 84%. a. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K. b.. Tính nhiệt lượng mà bếp điện toả ra khi đó và thời gian đun sôi lượng nước trên.. c. Tính tiền điện phải trả khi sử dụng ấm điện trên trong 1 tháng (30 ngày). Biết mỗi ngày đun 2 ấm và giá 1kwh là 700 đồng. Hướng dẫn: a.. Khối lượng 2lít nước là m = 2kg. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước là: Q1 = m.c(t2 – t1) = 1,8.1200(100 – 20) = 604800(J) b. Nhiệt lượng Q mà bếp điện toả ra là nhiệt lượng toàn phần, nhiệt lượng Q 1 cần để đun sôi nước là nhiệt lượng có ích. Ta có: H. Q1 Q 640800.100% 100% Q  1 100%  720000( J ) Q H 84%. Thời gian để đun sôi nước tính từ công thức: P. c.. A Q Q 720000  t   720( s) 12 ph t t P 1000 út.. Thời gian sử dụng ấm để đun nước trong 1 tháng là:. t1 = 30 . 2. t = 30. 2 .12 = 720 phút = 12h Công mà dòng điện sinh ra ở ấm điện trong 1 tháng là:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> A = P . t1 = 1.12 = 12(kw.h) Tiền điện phải trả khi dùng ấm điện trong một tháng là: T = 700. 12 = 8400 (đồng) Bài 18. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100(  ) và cường độ dòng điện chạy qua bếp là 2,7A. a.. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1phút.. b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 2l nước ở nhiệt độ ban đầu là 220C thì thời gian đun là 24 phút. Coi rằng nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là có ích. Tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Giải: a.. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 phút = 60s là:. Q = I2Rt = 2,72.100.60=43740(J) b.. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước (tức 2kg nước) là:. Qi = m.c(t2 – t1) = 2. 4200(100 – 22) = 655200(J) Nhiệt lượng toàn phần do dòng điện chạy qua bếp toả ra trong thời gian 24 phút là: Q = I2Rt = 2,72.4200.24.60 = 1049760(J) Hiệu suất của bếp là: H. Qi 655200 100%  .100% 62,4% Q 1049760.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC. I. 1.. KIẾN THỨC CƠ BẢN: Nam châm. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt. - Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc và cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. - Khi đặt hai nam châm gần nhau các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.. 2.. Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường – Từ phổ - Đường sức từ. - Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng một lực từ lên kim nam châm đặt gần nó. - Không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. - Cách nhận biết từ trường. Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường: ở đâu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thử thì ở đó có từ trường. - Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. - Các đường sức từ có chiều nhất định. ở bên ngoài thanh NC chúng là những đường cong đi vào ở cực Nam và đi ra ở cực Bắc của NC.. 3.. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. - Từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua giống từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm. - Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.. 4.. Sự nhiễm từ của sắt, thép. Nam châm điện. - Sắt, thép, côban, niken và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ. - Sau khi bị nhiễm từ sắt non không giữ được từ tính còn thép vẫn giữ được từ tính. - Nam châm điện: Khi có dòng điện chạy qua ống dây có lõi sắt thì ống dây và lõi sắt trở thành một nam châm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Có thể làm tăng tác dụng từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây. 5.. Lực điện từ. - Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ. - Đặt bàn tay trái sao cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ.. 6.. Động cơ điện một chiều. - Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. - Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm để tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. - Khi động cơ điện hoạt động, điện năng chuyển hoá thành cơ năng.. 7.. Hiện tượng cảm ứng điện từ - Điều kiện xuất hiện dàng điện cảm ứng. - Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín. Dòng điện được tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng. - Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.. 8.. Dòng điện xoay chiều - Máy phát điện xoay chiều - Chều dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng. - Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của NC hay cho NC quay trước cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. - Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại quay gọi là rôto.. 9. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. - Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang, từ , húa học và sinh lí - Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. - Dùng ampe kế và vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hoặc ~) để đo giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều, khi mắc không cần phân biệt chốt +,-..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 10.. Truyền tải điện năng đi xa – Máy biến thế.. - Khi truyền tải điện năng bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tượng toả nhiệt trên đường dây. - Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện tỷ lệ nghịch với bình phương P2 Php R 2 U hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. - Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì sẽ tạo ra trong cuộn dây thứ cấp một hiệu điện thế xoay chiều. - Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế tỷ lệ với số vòng dây của các cuộn dây tương ứng, ở đầu đường dây tải về phía nhà máy điện đặt máy tăng thế, ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế. U 1 n1 . + Khi U2 > U1 => máy tăng thế = U 2 n2. + khi U2 < U1 => máy giảm thế. II/. BÀI TẬP VẬN DỤNG. Các câu có thể ra thi: Câu 1. Nam châm là gì? Nam châm có mấy cực là những cực nào? Tương tác giữa các cực của nam châm như thế nào? Câu 2. Từ trường là gì? Nêu cách nhận biết từ trường? Vì sao ở gần mặt đất kim nam châm đều định theo một hướng xác định? Câu 3 Phát biểu quy tắc xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Câu 4. Hãy so sánh sự nhiễm từ của sắt và thép. Nêu cách chế tạo một nam châm điện và một nam châm vĩnh cửu. Câu 5. Phát biểu quy tắc xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. Câu 6. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong trường hợp nào? Giải thích vì sao người ta nói máy phát điện và máy biến thế là các ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 7. Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Câu 8. Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều? Mỗi tác dụng nêu một vài ứng dụng. Câu 9. Nêu nguyên nhân gây hao phí trên đường dây tải điện và phương án làm giảm hao phí trên đường dây..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 10. Nêu cấu tạo của máy biến thế. Trong trường hợp nào máy biến thế làm tăng hiệu điện thế? Trong trường hợp nào máy biến thế làm giảm hiệu điện thế? Bài 1. a. Khi nào thì một đoạn dây dẫn chịu tác dụng của lực điện từ ? b. Hãy xác định và biểu diễn chiều của lực điện từ (ở hình a) ; chiều của dòng điện (ở hình b); các cực của nam châm (ở hình c) Cho biết: Kí hiệu  chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng tờ giấy và có chiều từ phía trước ra phía sau. Kí hiệu  chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng tờ giấy và có chiều từ phía sau ra phía trước. F N . S. S. N. . F Hình b. Hình a. Hình c. Giải F N. S Hình a. S F Hình b. N. N. S Hình c. Bài 2. Hãy xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB ở hình vẽ sau: A + -. +. B. Hướng dẫn: Xác định được chiều đường sức từ trong lòng ống dây Xác định được chiều lực điện từ theo quy tắc bàn tay trái: Từ sau ra trước tờ giấy. Hãy tìm chiều dòng điện trong các trường hợp sau: N X. F A. B. S.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 3. a. Tìm chiều của đường sức từ khi có dòng điện chạy qua dây AB và ống dây L, xác định cực của ống dây trên hình vẽ.. L. + _. b. Tìm chiều dòng điện khi biết chiều đường sức từ và các cực của ống dây trong hình sau:. N S c. Xác định chiều lực điện từ trong các trường hợp sau:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> S. + I S. N. S. S. N N. I. I I. N. Bài 4. Đặt một khung dây hình chữ nhật ABCD vào trong từ trường đều sao cho các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây. Khung có thể quay xung quanh trục OO / , chiều dòng điện chạy qua khung như hình vẽ.. a. Xác định chiều lực điện từ tác dụng vào các cạnh của khung dây. b. Khung sẽ chuyển động như thế nào dưới tác dụng của các lực này? HD: Các cạnh AD và BC song song với các đường sức từ nên không chịu tác dịng của lực từ. O Các cạnh AB và CD chịu tác dụng của lực áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy cạnh AB chịu tác dụng của lực từ F 1 kéo AB ra khỏi mặt phẳng hình vẽ. Cạnh CD chịu tác dụng của lực từ F2 kéo vào mặt phẳng hình vẽ.. từ. D. A. c. Dưới tác dụng của hai lực này khung dây sẽ quay quanh trục OO/ theo chiều như hình vẽ. Khung quay cho đến khi mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ cặp lực từ này cân bằng nhau nên không có dụng làm cho khung quay nữa nhưng khung vẫn tiếp tục quay theo chiều cũ do quán tính. B. C O/. thì tác. Bài 5. Một máy biến thế mà số vòng dây của cuộn thứ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn sơ cấp. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với một bộ ắc quy còn hai đầu cuộn thứ cấp thì nối qua một điện trở R. Hỏi khi đó có dòng điện chạy qua R hay không và có thể thu được hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế của bộ ắc quy hay không?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HD: Bộ ắc quy cho dòng điện không đổi trong cuộn sơ cấp. Vì vậy từ trường xuyên qua cuộn thứ cấp là từ trường không đổi. Do đó không thể xuất hiện dòng điện cảm ứng ở cuộn thứ cấp dù đó là mạch kín. Vì vậy hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp bằng không. Vậy ta không thể dùng biến thế để làm tăng hay giảm hiệu điện thế của bộ pin hay ắc quy. (Hiệu điện thế không đổi) Bài 6. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 1500V. Muốn tải điện năng đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 30000V. a.. Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỷ lệ nào? Cuộn dây nào mắc vào hai đầu máy phát điện.. b.. Khi tăng hiệu điện thế lên như vậy , công suất hao phí giảm đi bao nhiêu lần?.. Giải: a. U1 / U2 = n1 / n2 = 1 / 20. cuộn dây có số vòng ít hơn được mắc vào hai đầu máy phát điện. b. U tăng lên 20 lần => công suất hao phí do toả nhiệt giảm 202 lần = 400lần.. CHƯƠNG III. QUANG HỌC I./. KIẾN THỨC CƠ BẢN..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Hiện tượng khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách giữa hai môi trường. - Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới: + Khi ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang các môi trường rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngược lại. + Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm). Khi góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 00, tia sáng đi thẳng không bị gãy khúc. 1.. Thấu kính hội tụ.. b.. Đặc điểm:. -. Phần rìa mỏng hơn phần giữa.. -. Chùm tia sáng song song tới thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm.. -. ảnh ảo của thấu kính hội tụ lớn hơn vật và xa thấu kính hơn vật. c.. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt.. -. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F/.. Tia tới qua quang tâm O cho tia ló tiếp tục đi thẳng không bị đổi hướng.. F. •. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính.. O. • F'. Tia tới bất kỳ cho tia ló đi qua tiêu điểm phụ ứng với trục phụ song song với tia tới. d.. Đặc điểm ảnh của vật:. -. d bằng vô cùng cho ảnh hiện lên ở tiêu điểm F/.. -. d > 2f: ảnh thật, ngược chiều, bé hơn vật.. -. d = 2f: ảnh thật, ngược chiều, bằng vật (d/ = d).. -. 2f > d > f: ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.. -. d = f: ảnh ở vô cùng (d/ bằng vô cùng). -. d < f: ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn và xa thấu kính hơn vật.. e.. Cách dựng ảnh.. -. Dựng ảnh một điểm sáng S:. + Từ S dựng hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính. + Nếu hai tia ló cắt nhau thực sự tại S / thì S/ là ảnh thật của S.. F/. • O. • F.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Nếu hai tia ló không cắt nhau thực sự mà kéo dài mới gặp nhau tại S / thì S/ là ảnh ảo của S. Chú ý: Đừơng kéo dài và ảnh ảo phải vẽ nét đứt Dựng ảnh của một vật sáng AB hình mũi tên, AB vuông góc với trục chính, điểm A nằm trên trục chính: Ta chỉ cần dựng ảnh B/ của B bằng cách sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B/ hạ vuông góc xuống trục chính, cắt trục chính tại A / thì A/ là ảnh của A và A/B/ là ảnh của AB qua thấu kính. -. Chú ý: Nếu B/ là ảnh ảo thì A/B/ cũng là ảnh, vẽ nét đứt.. 2.. Thấu kính phân kì.. a.. Đặc điểm cảu thấu kính phân kì:. -. Phần rìa dày hơn phần giữa.. -. Chùm tia tới song song cho chùm tia ló phân kì có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.. -. ảnh ảo của thấu kính phân kì nhỏ hơn vật và gần thấu kính hơn vật.. b.. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:. -. Tia tới song song với trục chính cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm F/.. -. Tia tới đi qua quang tâm O cho tia ló di thẳng, không bị đổi hướng.. -. Tia tới hướng tới tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính.. Tia tới bất kỳ, cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm phụ, ứng với trục phụ song song với tia tới. c.. Đặc điểm ảnh.. Vật ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. d.. Cách dựng ảnh.. - Dựng ảnh một điểm sáng S: + Từ S dựng hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính. + Hai tia ló không cắt nhau thực sự mà kéo dài mới gặp nhau tại S/ nên S/ là ảnh ảo của S. Chú ý: Đừơng kéo dài phải vẽ nét đứt - Dựng ảnh của một vật sáng AB hình mũi tên, AB vuông góc với trục chính, điểm A nằm trên trục chính: Ta chỉ cần dựng ảnh B/ của B bằng cách sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B/ hạ vuông góc xuống trục chính, cắt trục chính tại A / thì A/ là ảnh của A và A/B/ là ảnh của AB qua thấu kính. -. Chú ý: A/B/ là ảnh ảo nên phải vẽ nét đứt.. 4. Máy ảnh. - Cấu tạo: Vật kính (TKHT) – buồng tối – Phim..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Đặc điểm ảnh của một vật trên phim: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. (Giống ảnh của TKHT với d > 2f). - Chú ý: Với máy ảnh thì khi chụp ảnh, ảnh phải hiện rõ trên phim nên một số trường hợp khi không cần xác định tiêu cự của vật kính thì vẽ ảnh chỉ cần sử dụng một tia sáng đặc biệt qua quang tâm O. Vì d >> f nên không cần vẽ đúng tỷ lệ) 5. Mắt – Mắt cận và mắt lão. a. Cấu tạo: Thể thuỷ tinh – màng lưới (võng mạc). Thể thuỷ tinh là một TKHT làm bằng chất trong suốt, mềm, có thể phồng lên hay xẹp xuống khi cơ vòng đỡ bóp lại hay giản ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi. Màng lưới ở đáy mắt. Để nhìn rõ vật thí ảnh của vật phải hiện rõ trên màng lưới. b. Sự điều tiết. Khoảng cách từ vật đến mắt thay đổi nhưng ảnh phải luôn hiện rõ trên màng lưới nên cơ vòng đỡ phải co giãn để almf thay đổi tiêu cự của mắt. Đó là sự điều tiết. c. Điểm cực cân, điểm cực viễn, khoảng nhìn rõ của mắt. - Điểm cực viễn CV: Điểm xa nhất mà mắt nhìn rõ không cần điều tiết. - Điểm cực cận CC: Điểm gần nhất mà mắt phải điều tiết tối đa nhưng còn nhìn rõ. - Khoảng nhìn rõ của mắt. Mắt nhìn rõ trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn: CCCV d. Mắt cận: - Đặc điểm: Nhìn thấy rõ vật ở gần mà không nhìn thấy rõ vật ở xa. - Cách khắc phục: Đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa. Kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn (F/ trùng CV). e. Mắt lão: - Đặc điểm: nhìn rõ vật ở xa mà không nhìn rõ vật ở gần. - Cách khắc phục: Đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như người bình thường. 6. Kính lúp. - Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. - Một kính lúp có một độ bội giác G :. G. 25 f với f đo bằng cm.. - Cách quan sát: Đặt vật trong khoảng OF sao cho thu được ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật, mắt ta nhìn thấy ảnh ảo đó. 7. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu. - Nguồn phát ra ánh sáng trắng: Mặt trời, bóng đèn dây tóc… - Nguồn phát ra ánh sáng màu: Đén LED, bút lade….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Ta có thể tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu: ánh sáng trắng qua tấm lọc màu nào thì cho ta ánh sáng cùng màu tấm lọc. 8. Sự phân tích ánh sáng trắng. - Phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính: Cho một chùm ánh sáng trắng tới lăng kính, sau khi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. - Phân tích ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD: Khi cho một chùm ánh sáng trắng phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD, chùm ánh sáng phản xạ cũng bị phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. 9. Sự trộn các ánh sáng màu. - Hai cách trộn ánh sáng màu: + Chiếu đồng thời các chùm ánh sáng màu lên cùng một chỗ trên màn ảnh trắng thì chỗ gặp nhau của các ánh sáng màu là ánh sáng có màu được trộn. + Chiếu đồng thời các ánh sáng màu trực tiếp vào mắt (cường độ yếu và không phải tia lade). -. Trộn hai ánh sáng màu vơí nhau ta được một ánh sáng có màu khác hẳn.. -. Trộn ba ánh sáng màu một cách thích hợp ta có thể được ánh sáng màu trắng. 10.. Màu sắc các vật.. - Ta nhìn thấy vật màu nào khi có ánh sáng màu đó từ vật truyền tới mắt (trừ vật màu đen). - Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật: + Vật màu trắng tán xạ tốt (hấp thụ kém) tất cả các ánh sáng màu. + Vật màu nào thì tán tạ tốt (hấp thụ kém) ánh sáng màu đó và tán xạ kém (hấp thụ mạnh) ánh sáng khác màu. + Vật màu đen không có khả năng tán xạ ánh sáng màu (hấp thụ mạnh tất cả các ánh sáng màu). 11.. Các tác dụng của ánh sáng:. -. Tác dụng nhiệt: ánh sáng chiếu vào các vật làm cho các vật nóng lên.. Tác dụng sinh học: ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định trong cơ thể sinh vật. Tác dụng quang điện: Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 12.. Phương pháp chung để giải bài tập về quang hình học.. Bước 1. Đọc kĩ đề, vẽ sơ đồ tạo ảnh của vật qua thấu kính bằng cách sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt. Chú ý: Vẽ đúng tỷ lệ nếu bài toán không cho không cần vẽ đúng tỷ lệ, ảnh ảo và đường kéo dài của tia ló phải vẽ nét đứt. - Nên kí hiệu thống nhất với mọi bài toán đó là các điểm: A, B, A /, B/, O, F, F/, I. Với TKHT, F/ nằm khác phía tia tới so với TK. TKPK, F / nắm cùng phía với tia tới so với TK. Bước 2. Xét các cặp tam giác đồng dạng có liên quan đến các đại lượng: d, d /, f, h, h/. Từ đó viết các hệ thức liên quan đến ẩn số của bài toán. OAB F / OI. h/ d /  (1) OA / B / ta có ... hay h d F / A / B / ta có ... mà OI = AB .... hay. h❑ .. .. . .. .. = (2) h f. Bước 3. Giải hệ phương trình hoặc phương trình để tìm ra ẩn số của bài toán. Bước 4. Đối chiếu kết quả tìm được với sơ đồ tạo ảnh để tìm hiểu độ chính xác của sơ đồ tạo ảnh hoặc kết quả bài toán. II/. BÀI TẬP VẬN DỤNG. A.. M. ĐỀ BÀI.. Bài 1. Trên hình vẽ: M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh của viên sỏi trong nước. A là vị trí thực của viên sỏi, PQ là mặt nước. Đường truyền của viên sỏi tới mắt là AIM. Hãy cho biết mắt nhìn thâý ảnh của viên sỏi tại vị trí nào? Trả lời bằng phép vẽ ảnh.. I. P. Q. A. Bài 2. Đặt vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của một TKHT sao cho A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 30cm, tiêu cự của thấu kính là f = 20cm, độ cao của vật là h, độ cao của ảnh là h/, khoảng cách của ảnh tới thấu kính là d/. 1 1 1 h/ d /   /  a. cm: f d d và h d. b. Xác định vị trí và chiều cao của ảnh. Biết AB = 4cm..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 3. Đặt vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của một TKHT sao cho A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 12cm, tiêu cự của thấu kính là f = 24cm. a.. Xác định vị trí và nêu tính chất của ảnh.. b.. Biết ảnh cao 4cm. Tìm chiều cao của vật.. Bài 4. Đặt vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của một TKHT sao cho A nằm trên trục chính, thấu kính có tiêu cự 28cm. nhìn qua thấu kính thấy ảnh cao gấp 4 lần vật. a.. Hãy cho biết ảnh này là ảnh thật hay ảo? Vì sao?. b.. Xác định vị trí của vật và của ảnh.. Bài 5. Đặt vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của một TKPK sao cho A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng 60cm thì cho ảnh cách thấu kính 20cm. a.. Tính tiêu cự của thấu kính.. b.. Biết AB = 1,5cm. Tìm chiều cao của ảnh.. c.. 1 1 1 h/ d /  /   Cm: f d d và h d. Bài 6. Trên hình  trục chính của một thấu kính. S là một điểm sáng, S / là ảnh của điểm sáng S. a. Hãy cho biết S/ là ảnh thật hay ảo? Vì sao? b. Thấu kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kì?. S. . S /. c. Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F/ cuả thấu kính đã cho. Chú ý: (Có thể mở rộng bài toán này khi đổi chỗ S và S / hoặc cho S/ xuống dưới trục chính để có hai bài toán khác với cách giải tương tự) Bài 7. Đặt vật AB trước thấu kính ta nhìn thấy ảnh A /B/ cùng chiều và nhỏ hơn vật. Thông tin trên cho ta kết luận gì về thấu kính đã cho là TKHT hay TKPK? Dùng hình vẽ để minh hoạ. (Có thể đổi nhỏ hơn vật thành lớn hơn vật để có bài toán khác) Bài 8..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Dùng máy ảnh để chụp ảnh của một vật cao 120cm, đặt cách máy 2,4m. Sau khi tráng phim thấy ảnh cao 1,2cm. a.. Tính khoảng cách từ phim tới vật kính lúc chụp ảnh.. b.. Tính tiêu cự của thấu kính dùng làm vật kính của máy ảnh nói trên.. Bài 9. Một máy ảnh có vật kính là một TKHT có tiêu cự 7cm. Khoảng cách từ phim tới vật kính có thể thay đổi từ 7cm đến 7,5cm. Hỏi dùng máy ảnh này có thể chụp được những vật nằm trong khoảng nào trước máy ảnh. Bài 10. Mắt một người chỉ có thể nhìn rõ được những vật cách mắt một khoảng tối đa là 100cm. a.. Người ấy mắc tật gì?. b.. Để sửa tật nói trên người đó phải đeo kính gì? Có tiêu cự bằng bao nhiêu?. Bài 11. Một người già, mắt bị lão hoá. a.. Người đó phải đeo kính gì để sửa tật mắt lão nói trên.. b. Biết điểm cực cân của mắt người ấy cách mắt 50cm, khi đeo kính người đó có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm. Tính tiêu cự của kính. Bài 12. Một người già phải đeo sát mắt một TKHT có tiêu cự 120cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 30cm. . a.. Người ấy mắc tật gì?. b.. Khi không đeo kính người ấy nhìn rõ được những vật gần nhát cách mắt bao nhiêu?. Bài 13. Dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ đặt cách mắt 10cm thì thấy ảnh cao gấp 5 lần vật. a.. Xác định vị trí của ảnh.. b.. Tìm độ bội giác của kính.. Bài 14. Một học sinh xác định độ bội giác của một kính lúp bằng cách đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của kính, cách kính 16cm, A nằm trên trục chính và.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> thu được ảnh trên màn và cao gấp ba lần vật. Hỏi HS đó đã xác định được độ bội giác của kính lúp đó là bao nhiêu? Bài 15. Trên hình vẽ. Tia(1) sau khi khúc xạ qua thấu kính đi qua điểm A. Hãy vẽ đường truyền của tia (2) qua thấu kính và chỉ rõ các tiêu điểm của thấu kính. Bài 16. một TKPK có tiêu cự góc với trục chính, A nằm chỉ cao bằng 1/4 vật. Xác ảnh.. (2). Đặt vạt AB trước 32cm sao cho AB vuông trên trục chính. Biết ảnh định vị trí của vật và của. (1). II/. Hướng dẫn giải. Bài 1.. O. ảnh của viên sỏi là tới xuất phát từ viên sỏi.. giao hai tia ló của hai tia R R. A. - Tia 1: Tia tới AI cho tia ló IM - Tia 2: Vẽ tia AJ vuông góc với mặt nước PQ cho tia ló JR truyền thẳng không đổi hướng.. I. J. P. M Q. A /. - Kéo dài IM cắt JR tại A/ thì A/ là ảnh ảo của viên sỏi.. A. Bài 2. a. OAB. AB  OA h d   hay  (!) OA / B / Ta có: AB OA h d. I. B. F/ A. F F. O. A/.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> B/. B. I F/ A/ F. A. O B/. ÔN THÊM PHẦN ĐIỆN HỌC 1. Một số câu có thể ra thi phần lý thuyết. Câu 1. Phát biểu và viết công thức định luật Ôm. Giải thích các kí hiệu và ghi rõ đơn vị đo các đại lượng dùng trong công thức. Câu 2. Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào các yếu tố của dây. Câu 3. Một bóng đèn ghi: (220V – 75W). nêu ý nghĩa các con số đó? Tính cường độ dòng điện định mức và điện trở của bóng đèn. Câu 4. Vì sao nói dòng điện có mang năng lượng? ( Vì nó có khả năng sinh công hoặc làm biến đổi nội năng của vật. Câu 5. Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – Len xơ. Giải thích các kí hiệu và ghi rõ đơn vị các đại lượng dùng trong công thức. 2. Đoạn mạch mắc hỗn hợp đơn giản. Loại 1. R1 nt (R2 //R3). I. I = I1 = I2 + I3 UAB = U1 + U2 = U1 + U3. R AB  R AC  RCB. R .R  R1  2 3 R2  R3. A. II 11. I2. R1. R 2 R3. C. B I3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Loại 2. (R1 nt R2) // R3. I 1. I = I1 + I3 = I2 + I3. I2. U = U 1 + U2 = U3 R. ( R1  R2 ).R3 ( R1  R2 )  R3. R 2. R1 I I3. B. R3. 3. Bài tập vận dụng. Bài 1. Một đoạn mạch gồm ba điện trở là R1 = 3  , R2= 6  , R3 = 4  được mắc như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6V. U a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó. b. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. c. Tính hiệu điện thế U giữa hai điểm A và B. A. R1 B. R3. d. Tính nhiệt lượng toả ra trên các điện trở trong thời gian 3 phút.. R2. e. Nếu tháo bỏ điện trở R1 thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch thay đổi thế nào? Tại sao? Cho UAB không đổi. Hướng dẫn. R1 .R2  R3 R  R a. R = 1 2 = 6. b. I1 = U1/ R1= 2A I2 = U2 / R2 = U1 / R2 = 1A I3 = I1 + I2 = 3A c. UAB = U1 + U3 = U1 + I3. R3 = 18V d. Q = I2Rt = 9720 J e. Tháo bỏ R1 thì R tăng , U không đổi nên P giảm ( P = U2 /R) Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 6(  ); R3 = 12(  ). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 1,5A, cường độ dòng điện chạy qua R3 là 1A. I I2 a. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. 1 b. Tính điện trở R2. R R1 2 I I3. R3. B.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> c. Tính công mà dòng điện sản ra trên điện trở R3 và trên toàn mạch trong 1 phút Giải: a. U = U3 = I3 . R3 = 12V I1 = I2 = I – I3 = 0,5A U1 = I1 . R1 = 3V U2 = U – U1 = 9V b. Điện trở R2 là R2 = U2 / I2 = 9 / 0,5 = 18(  ) c. A3 = U3 . I3 t = 720(J) A = U I t = 1080 (J) Bài 3. Hai bóng đèn lần lượt ghi (120V – 60W) và 120V – 45W). a.. Tính điện trở và dòng điện định mức của mỗi đèn.. b. Mắc hai bóng đèn trên như thế nào vào hiệu điện thế 220V để chúng hoạt động bình thường. Tính điện trở cần mắc thêm vào mạch điện khi đó. c.. Tính hiệu suất của mạch điện nói trên.. Giải: a.. Điện trở của mỗi bóng đèn tính từ công thức: 2. U 120 2 Rd 1  dm1  240() Pdm1 60 I. 2. U dm 2 120 2 Rd 2   320() Pdm 2 45 Dòng điện định mức của mỗi đèn: p 60 I dm1  dm1  0,5( A) U dm1 120 p 45 I dm 2  dm 2  0,375( A) U dm 2 120. I 1. R3 U Đ1. Đ2. I2. b. Vì Uđm1 = Uđm2 và Iđm1 khác Iđm2 nên cần mắc hai bóng đèn song song và mắc nối tiếp với điện trở R3 vào mạch điện có hiệu điện thế 220V (như hình vẽ).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Cường độ dòng điện chạy qua R3 là I3 = I1 + I2 = Iđm1 + Iđm2 = 0,875 (A) Hiệu điện thế hai đầu điện trở R3 là: U3 = U – Uđm1 = 100(V) Điện trở R3 là R3 = U3 / I3 = 100/0,875 = 114,3 (  ) 3. Vì hai bóng sáng bình thường nên công có ích bằng điện năng tiêu thụ của hai bóng trong thời gian t là: Ai = (Pđm1 + Pđm2). t = 105 t Công toàn phần bằng điện năng tiêu thụ của toàn đoạn mạch trong thời gian t là: A = U. I .t = U . I3 . t = 220.0,875.t =192,5 t Hiệu suất của mạch điện là: H = Ai / Atp .100% = 105 t . 192,5 t . 100% = 54,54%. Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 2  Rđ2= 6  , Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 1,5A. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi và bằng 12V. Biết hai đèn sáng bình thường. a. Tính hiệu điện thế định mức và công suất định mức của mỗi bóng.. Iđ2 Đ 1 Iđ 1. b. Tháo bỏ R1 thì độ sáng các bóng đèn thay đổi thế nào? Giải: a.. Đoạn mạch gồm Rđ1 nt ( Rđ2 // R1) ta có:. Uđ2 = UR1 = I1 . R1 = 3(V) Uđ1 = U – Uđ2 = 12- 3 = 9(V) Iđ2 = Uđ2/ Rđ2 = 3 / 6 = 0,5(A) Iđ1 = I1 + Iđ2 = 1,5 + 0,5 = 2(A) Vì hai đèn sáng bình thường nên ta có : Uđm1 = Uđ1 = 9(V) Uđm2 = Uđ2 = 3(V) Pđm1 = Uđm1Iđm1 = 9. 2 = 18(W) Pđm2 = Uđm2Iđm2 = 3. 0,5 = 1,5(W).. Đ2. I 1 R1. U.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> b. Tháo bỏ điện trở R1 thì đoạn mạch trở thành hai bóng đèn mắc nối tiếp với nhau. Ta có: Điện trở các bóng đèn là: Rđ1 = Uđm12/ Pđm1= 92/ 18 = 4,5(  ) Rđ2 = Uđm22 / Pđm2 = 32 /1,5 =4,5(  ) Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là: I = Iđ1 = Iđ2 = U /R = U / Rđ1 + Rđ2) = 12 / 9 = 1,25 (A). Iđ1 = 1,2A < Iđm1 = 1,5A => Đ1 sáng yếu hơn bình thường. Iđ2 = 1,25A > Iđm2 = 0,5A => Đ2 sáng quá mức bình thường. I Bài 5. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 10  , R2 = 15  ,. Rb U R1. R2. biến trở ở vị trí có điện trở Rb = 4  . a. Tính điện trở tương đương của toàn mạch. b. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 0,5A. Tìm cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế trên toàn mạch. c. Điều chỉnh con chạy của biến trở sang trái thì cường độ dòng điện qua mạch chính thay đổi thế nào? Biết hiệu điện thế U của mạch không đổi. d. Mắc thêm điện trở R3 song song với R2 thì cường độ dòng điện qua mạch chính thay đổi thế nào? Biết U không đổi. Giải: a. Đoạn mạch gồm: Rb nt (R1 // R2) ta có R = Rb + R12 = ... = 4 + 6 = 10(  ) b. I1 + I2 = I = 0,5A (1) I1/I2 = R2/ R1(2) Giải hệ phương trình ta được I1 = 0,3A, I2 = 0,2A. Hoặc tính Ub rồi tính U1 = U2 = U – Ub = I R – Ub rồi tính I1, I2. c. I = U/ (Rb + R12). Với U và R12 không đổi. Khi diều chỉnh con chạy C sang trái thì R b giảm => I tăng. d. Khi mắc R3 // R2 thì điện trở tương đương của đoạn mạch song song giảm vì: 1/R123 = 1/R1 + 1/R2 + 1/R3 > 1/R1 + 1/R2 = 1/R12=> 1/R123 >1/R12 => R123< R12 Điện trở toàn mạch giảm => I = U/R tăng. Bài 6..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Cho đoạn mạch như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 20  , R3 = R4 = 15  . Biết cường độ dòng điện chạy qua R2 là 0,3A. a. Tính điện trở toàn mạch.. I1. R1. I R2. b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.. I2. c. Biết mỗi điện trở có thể chịu được hiệu điện thế lớn nhất là 30V. Tìm điện trở lớn nhất mà bộ bốn điện trở mắc như trên đều chịu được.. I3 R3 R4. Giải. a. Tính R = R123 + R4 = 6 + 15 = 21 . + U -. b. U1 = U2 = U3 = I2 R2 = 6V I1 = U1 / R1 = 0,3A I3 = U3 / I3 = 0,4A I = I1 + I2 + I3 = I4 = 1A c. Đoạn mạch R123 chịu được hiệu điện thế lớn nhất là U max = 30V nên chịu được dòng lớn nhất là I123max = Umax / R123 = 30/6 = 5A Điện trở R4 chịu được dòng điện lớn nhất là: I4max= Umax/ R4 = 2A I4max< I123max nên khi mắc nối tiếp bộ điện trở chịu được dòng điện lớn nhất là I = I 4max = 2A. Hiệu điện thé lớn nhất của bộ điện trở là: U = I.R = 2. 21 = 42V. Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ. U = 220V. Khi K1 đóng, K2 mở, am pe kế chỉ 0,5A. Khi K1 mở, K2 đóng thì Am pe kế chỉ 0,2A. Trong mỗi trường hợp bóng đều sáng bình thường. a. Nếu k1 và K2 đều đóng thì am pe kế chỉ bao nhiêu? b. Tính công suất định mức của mỗi bóng và bóng nào tiêu thụ điện năng nhiều hơn trong cùng một khoảng thời gian? Bóng nào có điện trở nhỏ hơn? c. Nếu mắc hai bóng đó nối tiếp thì bóng nào tiêu thụ điện năng ít hơn trong cùng một khoảng thời gian. Giải a. Vì đèn 1 mắc // với đèn 2 nên khi K1, K2 đều đóng thì số chỉ của Ampe kế là I = I 1 + I2 = 0,7A. Rd1 b. Công suất tiêu thụ của bóng thứ nhất là: K1 A.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Rđ2 K2 P1 = U.I1 = 110W Công suất tiêu thụ của đèn 2 là: P2 = U.I2 = 44W Vậy bóng thứ nhất tiêu thụ điện năng nhiều hơn trong cùng một khoảng thời gian. Vì hai bóng mắc // và dòng điện qua bóng 1 lớn hơn nên điện trở bóng 1 nhỏ hơn. R 1< R2 c. Khi 2 bóng mắc nôí tiếp với nhau thì cường độ dòng điện qua cả hai bóng đều như nhau nên công suất tiêu thụ tỷ lệ với điện trở của nó. Vì R 1< R2 nên P1 < P2. Vậy bóng thứ nhất tiêu thụ điện năng ít hơn bóng thứ hai trong cùng một khoảng thời gian. Bài 8. Cho mạch điện như hình vẽvới: R 1 = 60  , Đ là loại đèn (24V – 5,76W), vôn kế có điện trở rất lớn, chỉ 8V. Thấy rằng đèn Đ sáng bình thường. a. Tìm điện trở R2. b. Tìm UAB. c. Tìm cường độ dòng điện qua R 2, so sánh công suất nhiệt trên điện trở R2 và trên R1, trên R2 và đèn Đ.. A. Giải. a. R = U2/P = 100  .. R 1 R đ. R 2. B. V. Vì Vôn kế có điện trở rất lớn nên coi như không có dòng điện chạy qua vôn kế. R1 R2 Đoạn mạch gồm (R // R ) nt R Ta có R = R1  R2 =37,5  1. đ. 2. 12. Vì đèn sáng bình thường nên U12 = U1 = Uđ = Uđm = 24V Ta có U12/ U2 = R12 / R2 => R2 = R12. U2/ U12 = 12,5  Hoặc tính Iđ = Iđm, Tính I1, => I = I2 => R2 b. UAB = Uđ + U2 = 32V c. I2 = U2 / R2 = 0,64A I1 = U1 / R1 =0,4A P1 = I12 R1 = 9,6W P2 = I22 R2 = 5,12W Pđ = Pđm = 5,6W P2 < P đ < P 1 ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài 9. Một bếp điện mắc vào mạch có hiệu điện thế 110V thì cường độ dòng điện qua bếp là 4A. a. Tính điện trở của bếp. b. Tính công suất tiêu thụ của bếp và nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 30ph c. Nếu cắt ngắn dây điện trở đi một nửa mà vẫn mắc vào hiệu điện thế trên thì công suất của bếp so với lúc chưa cắt ra sao? d. Nếu cắt đôi dây điện trở rồi chập lại ở hai đầu mà vẫn mắc vào hiệu điện thế trên. Công suất của bếp lúc này ra sao? Giải: a. Điện trở của bếp là R = U / I =27,5  b. Công suất tiêu thụ của bếp: P = UI = 440W Nhiệt lượng toả ra trong 30 ph: Q = Pt = 440.30.60 = 702000(J) c. Do điện trở cắt ngắn đi một nửa nên: R1 = R / 2. Công suất của bếp lúc này: P1 = U2/ R1 = 2 U2 / R = 2P = 880W d. Nếu cắt đôi điện trở rồi chập ở hai đầu thì coi như mắc song song nên điện trở của bếp lúc này là: R2 = R1/ 2 = R / 4 Công suất của bếp lúc này là: P2 = U2 / R2 = 4 U2 / R = 4P = 1760W. Bài 10. Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm BD không đổi và luôn bằng 12V. Điện trở R1 = 4  mắc nối tiếp với một điện trở Rx.. a. Vôn kế chỉ 8V. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1. Lúc này con chạy ở vị trí C, điện trở đoạn PC của biến trở là bao nhiêu? b. Con chạy ở vị trí Q, vôn kế chỉ 2V. Điện trở cực đại của biến trở là bao nhiêu. c. Khi con chạy của biến trở di chuyển từ P đến Q, số chỉ của vôn kế thay đổi thế nào? Giải thích. Bài 11. Cho mạch điện như hình vẽ, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch luôn không đổi và bằng 12V. Biét Đ1 ghi (6V – 9W), Đ2 ghi (12V –. Rđ 2 Rđ 1 K R3 A. B.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> +. -. 12W), điện trở R3 = 6  . Coi điện trở của dèn không đổi, điện trở khoá K và các dây nối không đáng kể. 1.. Khi K đóng: a. Tính điện trở mỗi đèn và điện trở trên toàn mạch. b. Tính cường độ dòng điện thực tế chạy qua mỗi đèn và điện trở ? Tính công suất tiêu thụ trên đèn 2?. 2. Khi khoá K mở thì độ sáng các đèn thay đổi thế nào? Giải thích? Bài 12. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Bóng đèn ghi (6V – 12W) Điện trở R 2 = 6  . RMC = 18  . UAB = 24V không đổi. 1. Khoá K mở. Tính UAD và UDB 2. Khoá K đóng. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và tính công suất tiêu thụ của bóng đèn.. K. Đ. B 3. Khoá K đóng. Dịch chuyển con chạy C R2 sang trái (về M) . Hỏi độ sáng của bóng A M C N đèn Đ thay đổi như thế nào? Tại sao? Khi con chạy C đến vị trí C/ thì bóng đèn sáng bình thường. Tính điện trở RMC’. Bỏ qua điện trở của dây dẫn và khoá K. Coi nhiệt độ không làm ảnh hưởng đến điện trở của bóng đèn. Bài 13. Hai điện trở R1 = 24  , R2 = 36  được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế duy trì là 18V. 1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 2. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính. 3. Tính công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch. 4. Mắc song song thêm một bóng đèn (24V – 16W) với hai điện trở nói trên. Bóng đèn có sáng bình thường không? Tại sao? Tính cường độ dòng điện qua mạch chính trong trường hợp này? Bài 14. Dùng hai bóng đèn cùng loại (110V – 75W) để mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 110V. a. Người đó phải mắc bóng đèn như thế nào để hai bóng đều sáng bình thường? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn. c. Tính điện trở dây tóc của mỗi bóng đèn. d. Nếu mạng điện có hiệu điện thế 220V mà vẫn sử dụng hai bóng đèn trên thì phải mắc hai bóng như thế nào? Hai bóng có sáng bình thường không ? Tại sao? Bài 15. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UMN = 15V, R1 = 8  , R2 = 36  , R3 = 24  , R4 = 6  , R5 = 12  . R P 1 a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. R b. Tính cường độ dòng điện chạy qua 3 M mỗi điện trở. R 2 c. Tính nhiệt lượng toả ra trên điện trở R R R3 trong 5 phút. 4 5 N d. Tính công suất tiêu thụ ở R3. Q. CHƯƠNG III. QUANG HỌC. I/. CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT. Câu 1. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu kết luận về sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới? Câu 2. Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ? (Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?) Câu 3 Nêu đặc điểm của thấu kính phân kì? (Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì?) Câu 4. Nêu đặc điểm ảnh của vật qua thấu kính hội tụ. Câu 5. Nêu đặc điểm ảnh của vật qua thấu kính phân kì. Câu 6. Nêu cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính. Câu 7. Nêu cấu tạo của máy ảnh và đặc điểm ảnh của một vật trên phim. Câu 8. So sánh về cấu tạo của mắt và máy ảnh? Câu 9. Nêu đặc điểm của mắt cận thị và cách khắc phục. Câu 10. Nêu đặc điểm của mắt lão và cách khắc phục..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Câu 11. Kính lúp là gì? Kính lúp dùng để làm gì? Nêu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp. Câu 12. Nêu các cách phân tích ánh sáng trắng và các cách trộn ánh sáng màu. Câu 13. Nêu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật. Câu 14. Nêu các tác dụng của ánh sáng. Mỗi tác dụng nêu một vài ứng dụng? Câu 15. Tại sao nói ánh sáng có mang năng lượng? II.. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN QUANG HỌC THƯỜNG GẶP. 1. Thấu kính hội tụ: Trường hợp 1. d >2f ( Mắt, máy ảnh) Trường hợp 2. 2f < d <f Trường hợp 3. d < f (Kính lúp, Kính lão) 2. Thấu kính phân kì.(Kính cận). III.. VẬN DỤNG.. + Nếu biết F và F/ (biết f) Khi dựng ảnh ta sử dụng hai tia đặc biệt: Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục đi thẳng. + Nếu chưa biết F, F/ (phải tìm f) Ta vẽ tia qua O đi thẳng để tìm B/. Sau đó vẽ tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua B/ cắt trục chính tái F/ Sau khi dựng xong ảnh của vật ta xét hai tam giác đồng dạng để lập ra hai phương trình tìm hai trong năm đại lượng d, d/, f, h, h/. Ví dụ: 1. Thấu kính hội tụ: Trường hợp 1. d >2f (Mắt, máy ảnh) Trường hợp 2. 2f < d <f Trường hợp 3. d <f (Kính lúp, Kính lão) 2. Thấu kính phân kì.(Kính cận) 3. Nếu bài toán cho h//h thì có ngay d/ / d Bài 1..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Cho vật sáng AB hình mũi tên cao 5cm đặt vuông góc với trục chính của một TKHT và cách thấu khính 40cm, tiêu cự của TK là 10cm. Xác định vị trí và chiều cao của ảnh. (d/ = 13,3cm, h/ = 1,66cm). Bài 2. Cho vật sáng AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một TKHT. Vật đặt trước TK cho ảnh hứng được trên màn và cao gấp hai lần vật và cách TK 40cm. a. Nêu cách dựng ảnh của vật qua TK. b. Xác định tiêu cự của TK và vị trí của vật. ( d = 20cm. f = 13,3cm) Bài 3. Cho vật sáng AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách TK 40cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh cao gấp hai lần vật. a. Thấu kính đó là thấu kính gì? Hãy dựng ảnh của vật qua TK. b. Xác định vị trí của ảnh và tiêu cự của thấu kính. Bài 4. Cho vật sáng AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách TK 40cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy vật cao gấp hai lần ảnh. c. Thấu kính đó là thấu kính gì? Hãy dựng ảnh của vật qua TK. d. Xác định vị trí của ảnh và tiêu cự của thấu kính. B/ B I A/. A. F/. O. Chương IV. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 1. Năng lượng và sự chuyển hóa năng lương. - Ta nhận biết một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng vật khác. - Ta nhận biết được hóa năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng. 2. Định luật bảo toàn năng lượng. I.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Năng lượng không tự sinh ra hoặc mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. 3. Sản xuất điện năng – nhiệt điện và thủy điện. - Trong nhà máy nhiệt điện, năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành điện năng. - Trong nhà máy thủy điện, thế năng của nước trong hồ chứa được chuyển hóa thành điện năng. 4. Điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân. - Điện giá và pin mặt trời có thể cung cấp năng lượng cho vùng núi và hải đảo xa xôi. - Nhà máy điện hạt nhân biến năng lượng hạt nhân thành năng lượng điện, có thể cho công suất lớn nhưng phải có thiết bị bảo vệ rất cẩn thận để ngăn chặn các tia phóng xạ có thể gây nguy hiểm chết người. (Bài tập phần này chủ yếu là trắc ngiệm). CẤU TRÚC MỘT ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 KHÔNG CHUYÊN. - Chương 1, 2 ra hai câu với số điểm là 5 điểm - Chương 3, 4 ra hai câu với số điểm là 5 điểm - Có thể không chương 4 nhưng chương 1 và 3 ra mỗi chương 2 câu trong đó có một câu ở cấp độ nhận biết, thông hiểu (cấp độ 1,2) và một câu vận dụng ở cấp độ thấp và cao (cấp độ 3, 4). - Thời lượng: 60 phút không kể thời gian giao đề.. MỘT SỐ ĐỀ THI ĐỀ SỐ 1. Bài 1. Thế nào là mắt cận? Nêu cách khắc phục tật cận thị. Bài 2. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật như thế nào? Bài 3. Một bóng đèn có ghi 6V – 6W và một điện trở R = 12 Ω được mắc nối tiếp với nhau và được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 12V (hình vẽ) 1. Tính số chỉ của ampe kế..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và hai đầu bóng đèn. 3. Đèn có sáng bình thường không? Vì sao? Bài 4. Vật sáng AB cao 3 cm đặt vuông góc với trục chinh (A nằm ở trục chính) và cách thấu kính hội tụ 40cm. Biết tiêu cự của thấu kính là 60cm. 1. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính. 2. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.. R Đ A. +. U.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

×