Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De thi hoc sinh gioi Hoa thang 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.76 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS NĂM HOC : 2012 – 2013 Khóa ngày : 26/ 02 / 2013 Môn thi : Hóa học Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian chép đề ). Bài 1 : ( 2điểm ) Chỉ dùng thêm một chất , hãy phân biệt 5 chất rắn sau : Na ,Na 2O, Al, Al2O3 ,NH4Cl . Viết phương trình hóa học ( nếu có ) Bài 2 : ( 2điểm ) Cho sơ đồ biến hóa sau : +X +Y A1 A2 A3 CaCO3. CaCO3 +T. +Z A2. B2. CaCO3 B3. Tìm công thức các chất và viết các phương trình phản ứng Bài 3 : ( 3điểm ) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dd HCl 20% thu được dd Y.Nồng độ của FeCl2 trong dd Y là 15,76%. Xác định nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dd Y. Bài 4 : ( 4 điểm ) Cho 5,12 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Fe và Cu ở dạng bột tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 2M, sau khi phản ứng kết thúc thấy chỉ thoát ra 1,792 lít khí H 2 (đktc). Đem lọc rửa thu được 1,92 gam chất rắn B. a. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X. b. Cho 2,56 gam hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch AgNO 3 0,34M. Khuấy kỹ hỗn hợp để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch và chất rắn E. Tính khối lượng của chất rắn E. Bài 5 : ( 3 điểm ) Một hỗn hợp gồm C2H4 và C2H2 được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho phần này phản ứng với 300 ml dung dịc brom 1 M . Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn phần này thu được 8,96 lit CO2 ( đktc) Tính khối lượng của mỗi chất ban đầu. Bài 6 : ( 4 điểm ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A là hợp chất hữu cơ chứa 2 hoặc 3 nguyên tố C, H, O. Trộn 1,344 lit CH4 với 2,688 lit khí A đều ở đktc, thu được 4,56 g hỗn hợp khí B. Tính khối lượng mol của A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B, cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo thành 35, 46 g kết tủa. Xác định CTPTcủa A. Bài 7 : ( 2 điểm ) 1/Từ CaC2 viết các phản ứng điều chế C6H6Cl6, các chất vô cơ xem như có đủ. 2/ Hợp chất C6H6 có phải là benzen hay không, từ đó cho biết C6H6 có làm mất màu dung dịch brom hay không ? Viết PTHH HẾT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS NĂM HOC : 2012 – 2013 Khóa ngày : 26/ 02 / 2013 Môn thi : Hóa học Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian chép đề ). Bài Bài 1 : 2đ. ĐÁP ÁN  Cho mẫu thử từng chất vào nước : - Chất tan và có khí thoát ra là Na : 2 Na + 2 H2O 2NaOH + H2 - Những chất tan nhưng không có khí thoát ra là Na2O , NH4Cl Na2O + H2O 2NaOH NH4Cl ( r ) dd NH4Cl - Những chất không tan là Al , Al2O3  Lấy dd NaOH thu được cho vào những chất không tan - Chất nào tan và có khí thoát ra là Al , chất tan nhưng không có khí thoát ra là Al2O3 2Al + 2 NaOH + 2 H2O NaAlO2 + H2 Al2O3 + 2 NaOH 2 NaAlO2 + H2O  Lấy dd NaOH cho vào 2 dung dịch còn lại , đun nhẹ . Nếu có khí ( mùi khai ) thoát ra là NH4Cl , không có hiện tượng gì là Na2O to NH4Cl + NaOH NH3 + NaCl + H2O. Thang điểm (0,5đ) (0,5đ). (0,5đ). (0, 5đ). to Bài 2 : 2đ. CaCO3 CaO + H2O X 2 CO2 + Ba(OH)2 Z Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 Ca(OH)2 + 2HCl Y. CaO + CO2 A1 B1 Ca(OH)2 A2. 0,25đ. Ba(HCO3)2 B2. 0,25đ. CaCO3 + BaCO3 + 2 H2O CaCl2 + H2O A3. 0,25đ. 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ba(HCO3)2 + 2 NaOH T. BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O B3. 0,25đ 0, 5đ. CaCl2 + Na2CO3. 2NaCl + CaCO3 0,25đ. Bài 3 : 3đ. Giả sử hòa tan 1 mol hỗn hợp X trong đó Fe là x mol, Mg là (1-x) mol Fe +2 HCl → FeCl2 +H2 x x Mg + 2HCl → MgCl2 +H2 1-x 1-x Vì mol HCl = 2 lần mol hỗn hợp nên mol HCl =2 mol m HCl = 36,5 .2 = 73g => m dd HCl = 73.100/20 = 365g sau khi hòa tan vừa đủ thì khối lượng dd là: 365+ 56x + (1-x).24 – 1.2 = 387 +32x Bài cho 127x.100/ 387 + 32x = 15,76 => x = 0,5mol = mol Mg. 95 . 0,5. 100 %. Vậy C% MgCl2 = 387+32 .0,5 = 11,79% (Học sinh có thể đặt ẩn a,b là số mol của Fe,Mg rồi giải theo cách khác...) Câu 4 : 4đ. a.. Các phương trình hóa học: Mg + 2HCl   MgCl2 + H2 Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 n. (1) (2). 0, 5 đ 0, 5 đ 0, 5 đ 0, 5 đ 0, 5 đ 0, 5 đ đ. 0,25đ 0,25đ. 1,792 1 = 22, 4 = 0,08 mol < 2 n HCl = 0,15 mol nên axit. Vì H2 còn dư sau phản ứng. Vậy khối lượng Cu có trong 5,12 gam hỗn hợp X là:. 0,25đ. m Cu = 1,92 gam. Gọi x và y lần lượt là số mol Mg và Fe có trong 5,12 gam hỗn hợp X. Theo đề bài ta có: 0,25đ 24x + 56y = 5,12 - 1,92 = 3,2 (I) Mặt khác, số mol H2 sinh ra từ (1) và (2) ta có: 0,25đ x + y = 0,08 (II) Từ (I) và (II) ta có: 0,25đ x = y = 0,04 mol Vậy khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là: 0,25đ m Mg = 0,04 . 24 = 0,96 gam 0,25đ m Fe = 0,04 . 56 = 2,24 gam.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b.. Các phương trình phản ứng xảy ra: Mg + 2AgNO3   Mg(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3   Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3   Cu(NO3)2 + 2Ag Ta nhận thấy lượng hỗn hợp X tham gia phản. 0,25đ (3) (4) 0,25đ (5) ứng với 0,25đ. 1 AgNO3 bằng 2 lượng hỗn hợp X tham gia phản ứng với HCl.. Vậy số mol mỗi kim loại có trong 2,56 gam hỗn hợp X là: 1 1,92 . = 2 64 = 0,015 mol. n Mg. = n Fe = 0,02 mol; n Cu Theo đề bài, số mol AgNO3 là:. 0,25đ 0, 25đ. n AgNO3. = 0,25 . 0,34 = 0,085 mol Theo phản ứng (3) và (4) ta dễ thấy Mg và Fe phản ứng hết. Lượng AgNO3 tham gia phản ứng (3) và (4) là: 2 . (0,02 + 0,02) = 0,08 mol 0,25đ Vậy lượng AgNO3 tham gia phản ứng (5) là: 0,085 - 0,08 = 0,25đ 0,005 mol Vậy lượng Cu tham gia phản ứng là: mol. 0, 005 2 = 0,0025. Lượng Cu còn dư là: 0,015 - 0,0025 = 0,0125 mol Vậy chất rắn E gồm Ag và Cu dư với khối lượng là:. 0,25đ. m E = 0,085 . 108 + 0,0125 . 64 = 9,98 gam. Bài 5 : 2 đ. Gọi a,b lần lượt là số mol của C2H4 ,C2H2 trong mỗi phần. Số mol của Brom là : n= 0,3.1 = 0,3 ( mol) Số mol CO2 là 8,96 n= 22, 4 =0,4 ( mol). Phản ứng phần I C2H4 + Br2 -> C2H4 Br2 amol amol C2H2 + 2Br2 -> C2H2 Br4 bmol 2bmol Theo đề bài ta có : a + 2b= 0,3 ( 1) Phản ứng phần II C 2H4 + 3O2 -> 2CO2 + 2 H2O amol 2amol. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C 2H2 + bmol. 5 2 O2 -> 2CO2 + H2O. 2b mol. Theo đề bài ta có : 2a + 2b= 0,4 ( 2) Từ 1 và 2 ta được : a= 0,1, b =0,1 Khối lượng C 2H4 ban đầu m= 2.0,1.28= 5,6 ( g) Khối lượng C 2H2 ban đầu m= 2.0,1.26= 5,2 ( g) Bài 6 : 3đ. 13, 44 .16 22, 4 Khối lượng CH4 là: m = = 0,96 ( g). Khối lượng của khí A là: 4,56- 0,96 = 3,6 ( g) Số mol của khí A là: 2, 688 n= 22, 4 ( mol). Khối lượng mol của A là : 3, 6.22, 4 2, 688 = 30 ( g). Gọi số nguyên tử C, H ,O trong hợp chất là x,y , z CH4 + 2O2 -> CO2 + 2 H2O ( 1) 1 y y (2 x   z ) 2 + 2 O2 - > xCO2 + 2 H2O ( 2). CxHyOz Dung dịch Ba(OH)2 hấp thụ CO2 có thể xảy ra: Ba(OH)2 + 2CO2 -> BaCO3 + H2O Số mol của BaCO3 là. 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5 đ 0,25đ 0,25đ. 35, 46 n= 197 = 0,18 mol. Bài 7 : 2đ. Số mol CO2 tạo ra từ (1) và (2) là 0,18 mol Số mol CxHyOz là 0,18- 0,06 = 0,12 mol Do vây ta có thể kết luận phân tử CxHyOz chỉ có 1 nguyên tử C Mặt khác khối lượng mol phân tử của CxHyOz là 30 g. Nên CTPT CxHyOz là CH2O 1/ CaC2 + 2 H2O -> C2H2 + Ca(OH)2 600,than  C6H6 3C2H2    Ni ,t 0  C6H6Cl6 C6H6 + 3 Cl2    2/ Hợp chất C6H6 là benzen. C6H6 làm mất màu dung dịch brom Fe C6H6 + Br2   C6H5Br + HBr. 0,25 đ 0,375 đ 0,375 đ 0,25 đ 0,375 đ 0,375 đ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI THÁNG 2 /2013 Môn : Hóa học I / Đánh giá thực trạng : 1 . Ưu điểm : - Đa số các em có hứng thú trong học tập , có ôn tập theo yêu cầu của giáo viên ở nhà - Một số em tích cực ,chịu khó suy nghĩ lập luận cách giải bài toán phù hợp , có tiến bộ trong học tập - Do nhà xa nhưng các em đến đúng giờ , học tập nghiêm túc 2 . Khuyết điểm : - Thời gian ôn tập cho các em còn ít - Một số em lập luận giải bài toán chưa chặt chẽ II / Kết quả thực tế : Stt 1 2 3 4. Họ và Tên Nguyễn Phúc Hậu Nguyễn Gia Bảo Phan Thị Thảo Sương Lê Thị Ngọc Trinh. Đơn vị THCS Thạnh đông THCS Thị Trấn THCS Tân Hưng THCS Tân Hiệp. Điểm bài thi 18,5 đ 17 đ 13,25 đ 9đ. Thạnh đông ngày 27 tháng 2 năm 2013 GVBM.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bùi Thị Ngọc Thanh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×