Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KE HOACH HOI THAO PPHT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THAM LUẬN Hội thảo về:’’ phương pháp học tập, trong đó chú trọng hướng dẫn học sinh phương pháp tự học’’ - Kính thưa: Ông (Bà): …………………………………………….. Ông (Bà): …………………………………………….. Ông (Bà): ……………………………. ………………... - Kính thưa toàn thể các CB, GV,NV trong nhà trường, - Thưa các bậc phụ huynh đại diện cho 299 phụ huynh học sinh trong nhà trường. Cùng các em học sinh đại diện cho 299 học sinh trong nhà trường. Đã đến dự buổi hội thảo ngày hôn nay. - Thực hiện Thực hiện công văn 1495/SGDĐT-GDTrH ngày 23/8/2012 của Sở GD&ĐT Lạng Sơn về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012 – 2013. - Tiếp tục thực hiện kế hoạch số 330/PGDĐT-THCS ngày 30/8/2012 của Phòng GD&ĐT về thực hiện nhiệm vụ THCS năm học 2012-2013. - Thực hiện công văn số 291/ PGDĐT – THCS Hướng dẫn tổ chức hội thảo cấp THCS năm học 2012 - 2013. - Hôm nay, Trường THCS Xã Chi lăng tiến hành hội thảo về:’’ phương pháp học tập, trong đó chú trọng hướng dẫn học sinh phương pháp tự học’’ Năm học 2012 – 2013, Trường THCS Xã Chi lăng có sự thay đổi lớn về mặt về nhân sự : Trong đó đội ngũ BGH, Tổ trưởng hai tổ chuyên môn hoàn toàn mới. Chính điều này đã có những thay đổi đáng kể về công tác chỉ đạo về mọi hoạt động trong nhà trường, đặc biệt là công tác chuyên môn nghiệp vụ giảng dạy. Song bên cạnh những thay đổi về nhân sự đó, cùng với sự đoàn kết, giúp đỡ vô tư, cở mở của toàn cán bộ, hể giáo viên, nhân viên trong nhà trường, kết thúc học kỳ I năm học 2012 – 2013. Nhà trường đã bước đầu đạt được những kết quả nhất định về hai mặt giáo dục: Cụ thể :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Hạnh kiểm Khối lớp. Số TT. Tổng số lớp. Tổng số HS. 3 3 3 3 12. 72 82 63 82 299. 1 Lớp 6 2 Lớp 7 3 Lớp 8 4 Lớp 9 Tổng cộng. Tốt SL 42 50 45 44 181. % 58,33 60,98 71,43 53,66 60,54. SL 29 31 16 35 111. Hạnh kiểm Khá TB % SL % 40,28 1 1,39 37,80 1 1,22 25,40 2 3,17 42,68 3 3,66 37,12 7 2,34. Yếu SL % 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00. 2. Học lực Khối lớp. Số TT. 1 Lớp 6 2 Lớp 7 3 Lớp 8 4 Lớp 9 Tổng cộng. Tổng số lớp 3 3 3 3 12. Tổng Học lực Giỏi số HS SL % 72 10 13,89 82 6 7,32 63 1 1,59 82 4 4,88 299 21 7,02. Khá SL 20 28 17 37 102. TB % 27,78 34,15 26,98 45,12 34,11. Yếu. SL 32 46 41 39 158. % 44,44 56,10 65,08 47,56 52,84. SL 10 2 4 2 18. % 13,89 2,44 6,35 2,44 6,02. * So với cam kết chất lượng đầu năm tính đến thời điểm học kỳ I. Về hạnh kiểm cơ bản gần đạt chỉ tiêu, còn về mặt học lực chất lượng còn thấp. Cụ thể ( Biểu cam kết chất lượng so sánh với giữa kỳ I với cuối năm học ) * So với cùng kỳ năm học 2011 - 2012 chất lượng hai mặt giáo dục năm học 2012 -2013 thấp hơn rõ rệt, đặc biệt là tỷ lệ học lực giỏi – Khá giảm 1,9% và tỷ yếu kém tăng 5,86 %. Cụ thể * N¨m häc 2011-2012 Tæng sè HS 295. N¨m häc 2011-2012 H¹nh kiÓm Häc lùc Tèt YÕu Giái + Kh¸ YÕu + KÐm SL % SL % SL % SL % 185. 62,7. 0. 0,00. 127. 43,1. 1. 0,34. * N¨m häc 2012 -2013 N¨m häc 2012 - 2013 Tæng. Hạnh kiểm. Häc lùc. Tăng, giảm Tăng, giảm tỷ tỷ lệ khá lệ yếu kém so.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> YÕu. Tốt sè HS. kú. 299. %. 181 60,5. Giái + Kh¸. YÕu + KÐm. SL. %. SL. %. SL. %. 0. 0,0. 123. 41,1. 18. 6,0. - 1,9%. 5,86%. Như vậy, qua so sánh hai mặt giáo dục học kỳ I với cam kết chất lượng và cùng kỳ năm học trước. Nhận thấy chất lượng hai mặt giáo dục của nhà trường còn thấp có dấu hiệu đi xuống. Qua đánh giá hiệu quả quản lí, tổ chức thực hiện công tác chuyên môn chưa có chiều sâu, hiệu quả chưa cao, kết quả công tác giảng dạy, giáo dục của giáo viên trong nhà trường còn thấp. Khả năng nhận thức của học sinh chưa nhanh nhạy, còn thụ động học theo lối mòn. Một bộ phận học sinh chưa có ý thức cao trong học tập và rèn luyện đạo đức. Với kết quả đó cũng xuất phát từ những ngây nhân khác nhau: a, Nguyên nhân chủ quan ( CBQL, GV, HS) dẫn đến kết quả học kỳ I năm học 2012 -2013. * Về phía đội ngũ CBQL ( BGH, TT,TP) - BGH: Do (BGH) cả hiệu trưởng và phó hiệu trưởng là hoàn toàn mới nên việc phối kết hợp chỉ đạo, tổ chức các hoạt động chuyên môn chưa mang lại kết quả như mong muốn và đặc biệt là phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn mới bổ nhiệm nên còn rất nhiều lúng túng trong việc xây dựng kế hoạch, triến khai kế hoạch cũng như các hoạt động khác về chuyên môn. - Các tổ trưởng: Với vai trò xây dựng và triển khai các hoạt động chuyên môn của tổ, cùng với BGH quản lí hoạt động chuyên môn. Nhưng thực tế 2 tổ trưởng cững mới được giáo nhiệm vụ từ đầu năm học này, nên nghiệp vụ, kỹ năng quản lí còn ít, hiệu quả sinh hoạt chuyên môn chưa cao, cũng như tổ chức các hoạt động khác về chuyên môn chưa nhiều. - Giáo viên: Trong giảng dạy việc định hướng, hướng dẫn học sinh khai thác tài liệu, sử lý thông tin, giải thiết, để giải quyết các vấn đề học tập chưa có hiệu quả. * Về phía học sinh: Một số học còn qua lừa học (cả trên lớp, cũng như ở nhà) ham chơi, nhiều học sinh chưa có cách học (phương pháp học) có hiệu quả, thụ động, ít sáng tạo trong học tập, sự sáng tạo trong học tập, chưa chủ động hỏi bạn bè về học tập, cách học để đạt kết quả tốt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Về phía gia đình học sinh: Tuy đã xác định rõ ràng là sẽ “đầu tư” cho con em ăn học. Song việc quản lí thời gian học tập của học sinh ở nhà của học sinh còn lỏng lẻo, việc kiểm tra kết qua học của chính con em mình chưa kịp thời, định hướng học tập cho con cháu chưa rõ ràng. - Gia đình bố trí không gian góc học tập cho con em chưa phù: Như không gin chật hẹp, ngay tại phòng khách, học trên giường ngủ, không bàn ghế, ánh sáng kém. b. Nguyên nhân khách quan - Do bùng phát công nghệ thông tin, dịch vụ điện tử đã thu hút học sinh tham ra, phân tán thời gian hoc tập của học sinh. - Bên cạnh đó trưyền hình cáp, đầu chảo thẻ có rất nhiều chương trình giải trí( Phim ảnh, ca nhạc, trò chơi. Kết hợp gia đình không quản lí chặt các con em vào buổi tối xem các chương trình phim đã....làm phân tán thời gian học tập, sự tập trung của học sinh vào việc học để chuẩn bị cho bài hôm sau. Nên dẫn đến việc hiểu sâu bài cũ và tiếp thu kiến thức mới đối với học sinh là rất khó khăn, càng ngày học sinh không hiểu bài, hổng kiến thức dây truyền theo từng lớp. - Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội chính quyền thôn trong việc quản lí việc học tập của học sinh chưa thường xuyên kịp thời. Trên đây là bản tham của nhà trường, chắc không tránh khỏi những hạn chế kính mong đồng nghiệp và toàn thể quý vị đại biểu đóng góp ý kiến để bẩn tham luận được đầy đủ. Tôi xin chân thành cảm ơn. Chi lăng, ngày 07 tháng 01 năm 2013-01-11 PHT. Nguyễn Văn Mật.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×