Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Nghiên cứu đánh giá rủi ro ngập lụt và đề xuất các giải pháp phòng chống, thích ứng cho thành phố lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.3 MB, 98 trang )

1

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................6
A. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................ 6

B. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 7
C. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 7
D. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ............................................................ 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO NGẬP
LỤT .......................................................................................................10
1.1. Đánh giá về tình hình ngập lụt trong nước.......................................... 10
1.2. Tình hình nghiên cứu đánh giá rủi ro ngập lụt ở nước ngoài ........... 12
1.3. Tình hình nghiên cứu đánh giá rủi ro ngập lụt ở trong nước ........... 14
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU ........................... 18
2.1.

Tổng quan về điều kiện tự nhiên Thành phố Lạng Sơn. ................ 18

2.1.1. Vị trí địa lý và giới hạn: ........................................................................ 18
2.1.2. Đặc điểm địa hình: ................................................................................ 19
2.1.3. Đặc điểm sơng ngịi: ............................................................................. 19
2.1.4. Đặc điểm khí hậu: ................................................................................. 20
2.1.5. Đặc điểm dòng chảy lũ: ........................................................................ 22
2.2.

Tổng quan về điều kiện kinh tế xã hội Thành phố Lạng Sơn. ....... 25

2.3.

Tình hình ngập úng của Thành phố Lạng Sơn. ............................... 31



2.4.

Nhận xét và kết luận chương II ......................................................... 33

CHƯƠNG III: THẾT LẬP MƠ HÌNH PHỊNG CHỐNG LŨ ................ 34
3.1. Lựa chọn mơ hình tính tốn .................................................................. 34
3.2. Giới thiệu về các công nghệ được sử dụng trong nghiên cứu ............ 36
3.3. Thiết lập dữ liệu đầu vào cho mơ hình tính tốn ................................ 37
3.3.1. Phạm vi tính tốn .................................................................................. 37
3.3.2. Điều kiện địa hình của Thành phố Lạng Sơn ...................................... 38
3.3.3. Điều kiện biên về tài liệu thủy văn ....................................................... 39
3.3.4. Thiết lập bộ tham số cho mơ hình ......................................................... 41


2

3.4. Kết quả tính tốn.................................................................................... 56
3.4.1. Kết quả hiệu chỉnh mơ hình .................................................................. 56
3.4.2. Kiểm định mơ hình tốn – thủy lực .................................................... 600
3.4.3. Tính tốn ngập lũ theo các kịch bản .................................................... 61
3.4.4. Đánh giá rủi ro diện tích ngập lụt theo các kịch bản.....................66
3.5. Phân tích kết quả các phương án tính tốn. ........................................ 66
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LŨ CHO
THÀNH PHỐ LẠNG SƠN VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI
PHÁP ĐỀ XUẤT ........................................................................................... 69
4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ......................................................................... 69
4.2. Đề xuất giải pháp.................................................................................... 69
4.2.1. Các giải pháp ......................................................................................... 69
4.2.2. Xây dựng bản đồ ngập lũ trong trường hợp có hồ điều tiết ................ 700

4.2.3. Phân tich mức độ ngập lũ (khu vực Chợ Giếng Vuông). ..................... 74
4.3. Nhận xét và kết luận chương IV. .......................................................... 76
KẾT LUẬN .................................................................................................... 77

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2-1: Nhiệt độ khơng khí Max, Min, Trung bình ..............................................20
Bảng2-2: Thống kê độ ẩm trung bình năm của Thành phố Lạng Sơn ......................21
Bảng 2-3: Thống kê bốc hơi trung bình năm của Thành phố Lạng Sơn...................21
Bảng 2-4: Lượng mưa năm trung bình và ứng với các tần suất................................21
Bảng 2-5: Số ngày mưa tại Thành phố Lạng Sơn .....................................................22
Bảng 2-6: Lượng mưa tháng tại Thành phố Lạng Sơn .............................................22
Bảng 2-7: Lượng mưa lớn nhất theo các nhóm ngày mưa ........................................22
Bảng 2-8: Cường suất lũ lớn nhất và trung bình tại một số trạm..............................23
Bảng 2-9: Đặc trưng biên độ giao động giữa mực nước lũ Min, Max trong năm ....24
Bảng 2-10: Lưu lượng lũ lớn nhất theo tần suất .......................................................24
Bảng 2-11: Mơ đuyn dịng chảy lớn nhất theo tần suất ............................................24
Bảng 2-12: Mực nước lũ lớn nhất theo tần suất trạm Lạng Sơn ...............................24


3
Bảng 2-13: Đặc trưng dịng chảy lớn nhất trên sơng Kỳ Cùng .................................24
Bảng 2-14: Một số trận lũ lớn diễn ra tại TP Lạng Sơn ............................................25
Bảng 2-15: Mật độ phân bố dân cư tại Thành phố Lạng Sơn ...................................25
Bảng 2-16: Hiện trạng sử dụng đất của Thành phố Lạng Sơn ..................................25
Bảng 2-17: Quy hoạch sử dụng đất của Thành phố Lạng Sơn đến năm 2020..........26
Bảng 2-18: Diện tích năng suất cây lương thực có hạt .............................................27
Bảng 2-19: Diện tích sản lượng một số cây ăn quả ..................................................27
Bảng 2-20: Thống kê số lượng gia súc gia cầm ........................................................27
Bảng 2-21: Sản lượng lâm sản của Thành phố Lạng Sơn .........................................28
Bảng 2-22: Diện tích, sản lượng thủy sản của Thành phố Lạng Sơn .......................28

Bảng 3-1: Lưu lượng lũ lớn nhất theo các tần suất...................................................40
Bảng 3-2: Bộ tham số mơ hình ................................................................................55
Bảng 3-3: Mực nước lớn nhất thực đo và mô phỏng tại vị trí kiểm tra...................56
Bảng 3-4: Mức độ ngập lũ với trận lũ năm 2014 ....................................................58
Bảng 3-5: Mức độ ngập lũ khu vực chợ Giếng vuông năm 2014.............................59
Bảng 3-6: Mực nước lớn nhất thực đo và mơ phỏng tại vị trí .................................60
Bảng 3-7: Lưu lượng lớn nhất tại Tp Lạng Sơn ứng với các tần suất ................... 61
Bảng 3-8: Mức độ ngập với lũ có tần suất 10%........................................................62
Bảng 3-9: Mức độ ngập với lũ có tần suất 5%..........................................................63
Bảng 3-10: Mức độ ngập với lũ có tần suất 2%........................................................64
Bảng 3-11: Mức độ ngập với lũ có tần suất 1%........................................................65
Bảng 3-12: Mức độ rủi ro diện tích ngập lũ theo các tần suất..................................67
Bảng 4-1: Thơng số kỹ thuật hồ Bản Lải..................................................................69
Bảng 4-2: Diện tích ngập lũ trước và sau khi có hồ Bản Lải...................................73
Bảng 4-3: Diện tích ngập lũ khu vực chợ Giếng Vng với các kịch bản...............76

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 0.1:Sơ đồ tiếp cận nghiên cứu............................................................................8
Hình 1.1: Lũ Cuộn chảy ngang giữa lịng TP ng Bí.............................................11
Hình 1.2: Sơ đồ lưới trạm dự báo thượng lưu sơng Hồng ........................................14
Hình 1.3: Sơ đồ tính tốn thủy lực hệ thống sơng Hồng – Thái Bình ......................15


4
Hình 1.4: Độ ngập lụt khi xả lũ 2.500m3/s từ Sơng Hồng vào sơng Đáy ................15
Hình 2.1: Bản vị trí địa lý Thành phố Lạng Sơn.......................................................18
Hình 2.2: Bản đồ địa hình Thành phố Lạng Sơn ......................................................19
Hình 2.3: Đường Trần Đăng Ninh bị ngập nặng do mưa lũ .....................................32
Hình 3.1: Phạm vi vùng tính tốn .............................................................................37
Hình 3.2: Bản đồ cao độ Thành phố Lạng Sơn .........................................................38

Hình 3.3: Quá trình lưu lượng lũ năm 2014 và các kịch bản ....................................41
Hình 3.4: Lưới tính thủy lực hai chiều ......................................................................42
Hình 3.5: Cao độ địa hình khu vực tính tốn ............................................................43
Hình 3.6: Thơng tin về thời gian mơ phỏng trong mơ hình ......................................44
Hình 3.7: Thơng tin về Solution technique trong mơ hình .......................................45
Hình 3.8: Thơng tin về Flood and Dry trong mơ hình ..............................................46
Hình 3.9: Thơng tin về Depth trong mơ hình ............................................................46
Hình 3.10: Thơng tin về Density trong mơ hình .......................................................47
Hình 3.11: Thơng tin Eddy viscosity trong mơ hình ................................................48
Hình 3.12: Thơng tin Bed Resistance trong mơ hình................................................49
Hình 3.13: Thơng tin Coriolis Forcing trong mơ hình ..............................................49
Hình 3.14: Thơng tin Wind Forcing trong mơ hình ..............................................5050
Hình 3.15: Thơng tin Ice Coverage trong mơ hình ...................................................50
Hình 3.16: Thơng tin Tidal Potential trong mơ hình ...........................................5151
Hình 3.17: Thơng tin Precipitation - Evaporation trong mơ hình .........................5151
Hình 3.18: Thơng tin Wave Radiation trong mơ hình .........................................5252
Hình 3.19: Thơng tin Sources trong mơ hình.......................................................5252
Hình 3.20: Thơng tin Structures trong mơ hình ....................................................5353
Hình 3.21: Thơng tin Initial Conditions trong mơ hình ........................................5353
Hình 3.22: Thơng tin Boundary Conditions trong mơ hình ..................................5454
Hình 3.23: Thơng tin Decoupling trong mơ hình..................................................5555
Hình 3.24: Mực nước thự đo và tính tốn năm 2014 tại TTV TP Lạng Sơn............57
Hình 3.25: Bản đồ ngập lũ với trận lũ 2014..............................................................58
Hình 3.26: Bản đồ ngập lũ tại khu vực chợ Giếng Vng năm 2014.......................59
Hình 3.27: Mực nước thự đo và tính tốn năm 2008 tại TTV TP Lạng Sơn............60


5
Hình 3.28: Bản đồ ngập lũ lớn nhất với lũ có tần suất 10%......................................62
Hình 3.29: Bản đồ ngập lũ lớn nhất với lũ có tần suất 5%........................................63

Hình 3.30: Bản đồ ngập lũ lớn nhất với lũ có tần suất 2%........................................64
Hình 3.31: Bản đồ ngập lũ lớn nhất với lũ có tần suất 1%........................................65
Hình 3.32: Bản đồ rủi ro ngập lũ TP Lạng Sơn.........................................................67
Hình 4.1: Sơ họa vị trí Hồ Bản Lải............................................................................70
Hình 4.2 : Quan hệ lưu lượng và mực nước ứng với tần suất 1% khi có hồ ........7070
Hình 4.3 : Bản đồ ngập lũ lớn nhất với lũ có tần suất 1% khi có hồ Bản Lải ......7171
Hình 4.4 : Quan hệ lưu lượng và mực nước ứng với tần suất 2% khi có hồ ........7272
Hình 4.5: Bản đồ ngập lũ lớn nhất với lũ có tần suất 2% khi có hồ Bản Lải ..........73
Hình 4.6: Bản đồ ngập lũ chợ Giếng Vng P=1% .................................................74
Hình 4.7: Bản đồ ngập lũ chợ Giếng Vng P=2% .................................................75
Hình 4.8: Bản đồ ngập lũ chợ Giếng Vng P=1%, có hồ Bản Lải ........................75

DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Điều kiện biên thủy văn năm 2014..........................................................78
Phụ lục 2: Điều kiện biên thủy văn năm 2008..........................................................80
Phụ lục 3: Điều kiện biên thủy văn kịch bản lũ 1%..................................................82
Phụ lục 4: Điều kiện biên thủy văn kịch bản lũ 2%..................................................84
Phụ lục 5: Điều kiện biên thủy văn kịch bản lũ 5%..................................................87
Phụ lục 6: Điều kiện biên thủy văn kịch bản lũ 10%................................................90
Phụ lục 7: Điều kiện biên thủy văn kịch bản lũ 1% và có hồ Bản Lải điều tiết........92
Phụ lục 8: Điều kiện biên thủy văn kịch bản lũ 1% và có hồ Bản Lải điều tiết........95

CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
TTQGDBKTTVTW: Trung tâm quốc gia dự báo khí tượng thủy văn trung ương
TTDBKTTVTW:

Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn trung ương

KH KTTV&MT:


Khoa học khí tượng thủy văn và mơi trường

QHSDTH:

Quy hoạch sử dụng tổng hợp

LVS:

Lưu vực sông

DHI:

Viện thủy lực Đan Mạch

BC:

Báo cáo


6

MỞ ĐẦU
A. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
- Ngập lụt là một trong những tai biến tự nhiên, thường xuyên đe dọa cuộc
sống của người dân và sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. Lũ lụt đã để lại hậu
quả hết sức nặng nề, hàng ngàn hộ dân bị ngập lụt, các cơng trình bị tàn phá, các
hoạt động kinh tế - xã hội bị gián đoạn. Q trình đơ thị hố mạnh cùng với sự tác
động của biến đổi khí hậu và tình hình mưa lớn gây ra ngập úng trên các khu đô thị
diễn ra với tần suất lớn dần.
- Thành phố Lạng Sơn là đơ thị loại II của tỉnh Lạng Sơn, có diện tích khoảng

79km², bao gồm 5 phường là Hồng Văn Thụ, Vĩnh Trại, Tam Thanh, Chi Lăng,
Đông Kinh và 3 xã là Mai Pha, Quảng Lạc, Hoàng Đồng. Ranh giới của Thành phố
Lạng Sơn được thể hiện trên bản đồ (hình 2.1). Năm 2013 Thành phố Lạng Sơn có
187.278 người với nhiều dân tộc khác nhau như Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Dao,
Mường, Sán Dìu, Sán Chỉ,….
- Thành phố Lạng Sơn nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, nhiệt độ
trung bình hàng năm khoảng 21 OC, độ ẩm trung bình năm 80% và lượng mưa trung
bình năm là 1.439 mm.
- Trong những năm qua tình hình ngập úng, lũ quét trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
nói chung và Thành phố Lạng Sơn nói riêng thường xuyên xảy ra gây thiệt hại lớn
về người và tài sản cho nhân dân, làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương. Dưới đây là một số ví dụ điển hình:
- Ngày 23/7/1986 trên sơng Kỳ Cùng xuất hiện lũ lớn nhất kể từ năm 1960 với
lưu lượng đỉnh lũ lên tới 4.520 m3/s . Trận lũ nói trên đã làm mất trắng 3.071 ha lúa
và hoa màu, rất nhiều cơng trình thủy lợi cùng hầu hết các cơ sở sản xuất, nhà cửa,
kho tàng của 5 huyện và Thành phố Lạng Sơn bị phá hỏng.
- Do ảnh hưởng cơn bão số 4 và số 6 đã gây mưa lớn trên hầu hết vùng núi
phía Đơng Bắc, trên sơng Kỳ Cùng xuất hiện lũ lớn, lưu lượng đỉnh lũ lúc 24h ngày
26/9/2008 là 2.820 m3/s, mực nước tại TP. Lạng Sơn đạt mức 257,79 m, trên báo
động 3 tới 1,79 m . Trận lũ này làm cho trên 90% diện tích TP Lạng Sơn bị chìm


7
ngập trong nước lũ. Trung bình mức nước trong thành phố cao từ 2 đến 3 mét,
nhiều nơi ngập trên 4 mét. Do dịng sơng Kỳ Cùng chảy xiết đã tạo thành các dịng
nước xốy, chia cắt TP Lạng Sơn thành nhiều khu vực. Hầu hết các cơ quan hành
chính của tỉnh Lạng Sơn đóng tại phường Chi Lăng cũng đã bị nước bao vây ngập
sâu từ 1 đến 2 mét. Theo đánh giá của tỉnh Lạng Sơn, trận lũ này đã gây thiệt hại về
vật chất khoảng 268 tỷ đồng.
- Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đang ngày càng gay gắt hơn khiến tình

hình thời tiết ở Lạng Sơn tiếp tục có những diễn biến phức tạp bất thường, mưa lớn
và lũ lớn trên các lưu vực sông ở Lạng Sơn xảy ra nhiều hơn, khiến cho nhiều vùng
của tỉnh Lạng Sơn nói chung và TP Lạng Sơn nói riêng thường bị ngập úng, gây
ảnh hưởng rất lớn đến mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân tỉnh
Lạng Sơn.
- Vì vậy việc “Nghiên cứu đánh giá rủi ro ngập lụt và đề xuất các giải pháp
phịng chống, thích ứng cho Thành phố Lạng Sơn” là cần thiết và cấp bách nhằm đề
xuất các giải pháp phòng chống lũ để bảo vệ các khu dân cư, cơ sở sản xuất, các
khu vực canh tác nơng nghiệp, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội bền
vững của TP Lạng Sơn.

B. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá được tác động của lũ trên sông Kỳ Cùng đối với đời sống của
người dân và sự phát triển kinh tế - xã hội ở TP Lạng Sơn.
- Đánh giá được mức độ ngập lụt của TP Lạng Sơn theo các kịch bản lũ khác
nhau.
- Đề xuất được một số giải pháp phù hợp nhằm ứng phó, thích ứng với lũ áp
dụng cho Thành phố Lạng Sơn và phân tích cơ sở khoa học của các giải pháp đề
xuất.

C. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu, kết quả tính tốn của các nghiên
cứu đã thực hiện trên địa bàn vùng nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra, thu thập: Điều tra, thu thập tài liệu trong vùng nghiên
cứu bao gồm: tài liệu về điều kiện tự nhiên; tài liệu về nguồn nước (sơng ngịi, khí


8
tượng, thủy văn); tài liệu về hiện trạng và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội;
tài liệu về hiện trạng hạ tầng thủy lợi.

- Phương pháp mơ hình hóa: Ứng dụng mơ hình thủy lực 2 chiều để diễn tốn
dịng chảy lũ trên lưu vực.
- Phương pháp chun gia: Tham khảo, tập hợp ý kiến từ các nhà khoa học về
các nội dung liên quan đến đề tài và vùng nghiên cứu.
Cách tiếp cận trong nghiên cứu của nghiên cứu này được thể hiện ở Hình 0.1:

Hình 0.1: Sơ đồ tiếp cận nghiên cứu

D. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
- Phân tích được điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đặc điểm lũ của vùng
nghiên cứu
- Tính tốn xác định các kịch bản lũ bằng mơ hình Mưa – Dịng chảy.


9
- Thiết lập, vận hành, phân tích, đánh giá kết quả của mơ hình tính tốn q
trình truyền lũ qua vùng nghiên cứu.
- Đề xuất được các giải pháp quản lý và ứng phó với lũ áp dụng cho Thành
phố Lạng Sơn
- Xây dựng được bản đồ đánh giá rủi ro và giải pháp ứng phó theo các kịch
bản về dịng chảy lũ.
- Phân tích cơ sở khoa học của các giải pháp đề xuất.


10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ
RỦI RO NGẬP LỤT
1.1. Đánh giá về tình hình ngập lụt trong nước
- Tình hình ngập lụt ở Việt Nam diễn biến hết phức tạp theo cả không gian và

thời gian. Diễn biến ngập lụt xảy ra giữa các vùng miền là khác nhau và mức độ
nghiêm trọng cũng khác nhau.
- Nguyên nhân gây ra ngập lụt: do lớn mưa cục bộ, lũ, triều cường. Tại các
tỉnh miền núi ngập lụt chủ yếu là do lũ hoặc mưa hoặc là mưa và lũ kết hợp, còn các
tỉnh đồng bằng ven biển ngập lụt chủ yếu do triều cường hoặc mưa lớn kết hợp với
triều cường.
- Tình hình ngập lụt tại một số địa phương: Trận lụt lịch sử tại Miền Bắc vào
năm 2008: Trận mưa lịch sử 2 ngày cuối tháng 10 năm 2008 đã khiến thủ đô Hà
Nội chịu ngập lụt nghiêm trọng. theo số liệu quan trắc của trạm khí tượng Láng từ
năm 1973 đến nay là trận mưa đứng thứ 2 (về lượng mưa 24h) sau trận mưa ngày
10/11/1984 (là 394,9mm). Tổng lượng mưa do đài khí tượng thủy văn đồng bằng
Bắc Bộ thông báo như sau: Láng 417,3mm, Hà Đơng 612,9mm, nội thành 399mm,
Long Biên 408mm.
- Tình hình ngập lụt tại tỉnh Quảng Ninh: Trận mưa kéo dài từ ngày 27/7/2015
đến 02/08/2015 diễn ra trên diện rộng ở hầu hết các tỉnh Bắc bộ, đặc biệt tại tỉnh
Quảng Ninh đã xảy ra đợt mưa lũ lịch sử lớn nhất trong 50 năm qua. Mưa lũ gây ra
ngập lụt, sạt lở đất nghiêm trọng trên địa bàn của tỉnh, cụ thể lượng mưa lớn nhất
trong 6 giờ là 249 mm tại Cửa Ông từ 13 giờ đến 19 giờ ngày 26-7. lượng mưa lớn
nhất trong 12 giờ là 296 mm tại Bãi Cháy từ 19 giờ ngày 27-7 đến 7 giờ ngày 28-7.
Lượng mưa 1 ngày max là 437 mm tại Cửa Ông từ 19 giờ ngày 25-7 đến 19 giờ
ngày 26-7. Lượng mưa 3 ngày max là 865 mm tại Cửa Ông từ 19 giờ ngày 25-7 đến
19 giờ ngày 28-7. Tổng lượng mưa lớn nhất cả đợt là 1.400 mm tại Cửa Ông từ 19
giờ ngày 25-7 đến 19 giờ ngày 2-8. Mưa lũ, sạt lở đất đã gây thiệt hại nặng nề cho
tỉnh Quảng Ninh làm 17 người chết, 32 người bị thương, 28 nhà đổ sập, 150 nhà tốc
mái xiêu vẹo, 9.046 nhà bị ngập, 4.329 ha hoa màu bị thiệt hại, 2.079 con gia ầm bị
chết, 1.070 ha nuôi thủy sản và 880 lồng bè nuôi tôm cá bị thiệt hại, 300.000 m3 đất
đường quốc lộ, tỉnh lộ bị sạt lở. Lũ xuất hiện ở TP ng Bí thể hiện ở Hình 1.1


11


Hình 1.1: Lũ Cuộn chảy ngang giữa lịng TP ng Bí
- Tình hình ngập lụt tại tỉnh Lạng Sơn: Do ảnh hưởng của Bão số 02 trong hai
ngày 19 và 20 tháng 07 năm 2014 gây ra mưa to trên diện rộng Thành phố Lạng
Sơn. Lượng mưa đo được đến 13h ngày 20 tháng 07 năm 2014 tại Thành phố Lạng
Sơn 209mm, Mẫu Sơn 519mm, Đình Lập 237mm, Bắc Sơn 231mm, Thất Khê
155mm, Hữu Lũng 132mm. Do mưa to đã gây ra lũ lớn trên lưu vực sông Kỳ Cùng,
sông Thương, sông Bắc Giang, đặc biệt trên các huyện Tràng Định, Văn Lãng, Cao
Lộc, Lộc Bình, Đình Lập và Thành phố Lạng Sơn. Tỉnh Lạng Sơn đã bị ngập lụt và
gây thiệt hại nghiêm trọng về nhà cửa, tài sản, lúa, hao màu, đường giao thông,
bệnh viện, trạm y tế, trường học, trụ sở cơ quan, kho tàng và nhiều cơng trình khác.
+ Tồn bộ thị trấn Thất Khê và 6 xã: Đại Đồng, Đề Thám, Hùng Sơn, Kháng
Chiến, Quốc Việt, Hùng Việt của huyện Tràng Định bị ngập sâu trong nước; một
nửa Thành phố Lạng Sơn bị ngập úng, nhiều khu vực bị cô lập do đường giao thông
không đi lại được; nhiều đoạn trên các tuyến đường quốc lộ 1B, 4A, 4B, các tuyến
đường tỉnh, huyện, đường nội thị thị trấn bị ngập nên địa bàn các huyện: Lộc Bình,
Đình Lập, Văn Lãng, Cao Lộc bị cơ lập, chia cắt. Nước lũ rút chậm, đến ngày
21/7/2014 nhân dân thị trấn Thất Khê và các xã vùng cánh đồng huyện Tràng Định


12
vẫn phải đi lại bằng bè mảng.
+ Theo số liệu báo cáo của các huyện, thành phố và các cơ quan, đơn vị Tổng
thiệt hại tồn tỉnh như sau: Có trên 8.500 nhà bị ngập nước, trong đó bị hư hỏng
nặng và sập đổ hồn tồn khoảng 700 nhà. Có 04 người chết (03 người do lũ cuốn
trôi, 01 người do sửa nhà bị tốc mái), 02 người mất tích do lũ cuốn. Bị ngập 5.600
ha lúa (đang chuẩn bị gặt), trong đó bị mất trắng 2.300 ha; ngập và thiệt hại 3.100
ha hoa màu; chết 2.300 gia súc; gẫy đổ 20.000 cây lâm nghiệp; bị ngập úng 125 tấn
phân bón. 38 trụ sở các cơ quan tỉnh, huyện, xã; 54 trường học; 20 bệnh viện cấp
tỉnh, huyện, trạm y tế xã bị ngập úng, hư hỏng.

+ Tất cả các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đều bị thiệt hại,
trong đó có 3 tuyến quốc lộ bị ngập úng, chia cắt nặng gồm: quốc lộ 1B, 4A, 4B với
7 vị trí trọng điểm; có 9 tuyến đường tỉnh bị chia cắt hoàn toàn với 13 vị trí trọng
điểm. Tồn tỉnh có hơn 130 vị trí bị sạt lở ta luy lớn với tổng khối lượng đất đá hơn
100.000m3 và hàng chục ngàn mét khối đất đá có nguy cơ sạt lở cao cịn nằm trên
mái ta luy. Ngồi ra, có rất nhiều vị trí bị nước lũ làm sạt lở ta luy âm, xói lở nền,
mặt đường, làm hư hỏng mố, trụ cầu, cống. Ước tính tổng thiệt hại là 460 tỷ đồng.
1.2. Tình hình nghiên cứu đánh giá rủi ro ngập lụt ở nước ngồi
- Tình hình nghiên cứu đánh giá rủi ro ngập lụt: có nhiều quốc gia và tổ chức
tham gia nghiên cứu. Theo Trung tâm ứng phó thiên tai Châu Á (ADPC) cũng có
nhiều nghiên cứu về rủi ro ngập lụt, trong báo cáo Integrated flood rick
management in asia có đưa ra quy trình đánh giá rủi ro ngập lụt. Quy trình đánh giá
rủi ro ngập lụt bao gồm 6 bước:
+ Bước 1:Tổ chức đánh giá rủi ro ngập lụt
+ Bước 2: Kế hoạch các bước đánh giá
+ Bước 3: Ước lượng thiệt hại của lũ
+ Bươc 4: Ước tính dễ bị tổn thương, khả năng và tiếp xúc
+ Bước 5: Đánh giá thiệt hại và tổn thương tiềm năng
+ Bước 6: Xác định rủi ro.
- Việc nghiên cứu, áp dụng các mơ hình thủy văn, thủy lực để phục vụ cho
nghiên cứu về ngập lũ là khá phổ biến. Nhiều mơ hình đã được xây dựng và áp


13
dụng cho dự báo hồ chứa, dự báo lũ cho hệ thống sơng, cho cơng tác quy hoạch
phịng lũ. Một số mơ hình đã được ứng dụng thực tế trong cơng tác mơ phỏng và dự
báo dịng chảy cho các lưu vực sơng có thể được liệt kê ra như sau:
+ Danish Hydraulics Institute (DHI) đã xây dựng phần mềm dự báo lũ
bao gồm: Mơ hình NAM tính tốn và dự báo dịng chảy từ mưa; Mơ hình Mike 11,
Mike 21 tính tốn thủy lực, dự báo dịng chảy trong sông và cảnh báo ngập lụt.

Phần mềm này đã được áp dụng rất rộng rãi và rất thành công ở nhiều nước trên
thế giới. Trong khu vực Châu Á, mô hình đã được áp dụng để dự báo lũ lưu vực
sông Mun-Chi và Songkla ở Thái Lan, lưu vực sông ở Bangladesh, và Indonesia.
Hiện nay, công ty tư vấn CTI của Nhật Bản đã mua bản quyền của mơ hình, thực hiện
những cải tiến để mơ hình có thể phù hợp với điều kiện thuỷ văn của Nhật Bản.
+ Southeast Asia START Regional Center (Trung tâm khu vực START
Đông Nam Á) đang xây dựng "Hệ thống dự báo lũ thời gian thực cho lưu
vực sông Mê Kông". Hệ thống này được xây dựng dựa trên mơ hình thủy văn khu
vực có thơng số phân bố, tính tốn dịng chảy từ mưa. Hệ thống dự báo được phân
thành 3 phần: thu nhận số liệu từ vệ tinh và các trạm tự động, dự báo thủy văn và dự
báo ngập lụt. Thời gian dự kiến dự báo là 1 hoặc 2 ngày.
+ Trung tâm kỹ thuật thủy văn (Mỹ) đã xây dựng bộ mơ hình HEC-1 để
tính tốn thủy văn, trong đó có HEC-1F là chương trình dự báo lũ từ mưa và diễn
tốn lũ trong sơng. Mơ hình đã được áp dụng rất rộng rãi trên thế giới. Tại Châu Á,
mô hình đã được áp dụng ở Indonesia, Thái Lan. Mơ hình cũng đã được áp
dụng để tính tốn lũ hệ thống sông Thu Bồn ở Việt Nam. Gần đây, mô hình được
cải tiến và phát triển thành HMS có giao diện đồ hoạ thuận lợi cho người sử dụng.
+ Nghiên cứu về hệ thống dự báo lũ cho sông Maritsa và Tundzha,
Roelevink và cộng sự đã kết hợp sử dụng mơ đun mưa - dịng chảy Mike 11-NAM
và mơ đun thủy lực Mike 11-HD để tiến hành dự báo. Các mơ hình này đã
được hiệu chỉnh sử dụng số liệu các trận lũ năm 2005 và 2006. Kết quả từ hai mơ
hình này được kết hợp sử dụng với phần mềm FloodWatch để kết xuất ra mực
nước dự báo và các cảnh báo tại các điểm xác định. Kết quả cho thấy rằng, số liệu
đầu vào quyết định độ lớn của thời gian dự kiến. Kết quả sẽ chính xác hơn nếu
thời gian dự kiến ngắn và ngược lại. Trong nghiên cứu này cũng đã sử dụng chức


14
năng cập nhật mực nước và lưu lượng tính tốn theo mực nước và lưu lượng thực
đo tại các vị trí biên đầu vào.

1.3. Tình hình nghiên cứu đánh giá rủi ro ngập lụt ở trong nước
Vấn đề nghiên cứu về rủi ro ngập lụt tại Việt Nam đã có nhiều đề tài nghiên
cứu như:
- Đề tài “Nghiên cứu xây dựng cơng cụ tính tốn và dự báo dịng chảy lũ
thượng lưu hệ thống sông Hồng” (TS Lê Bắc Huỳnh, Trung tâm dự báo khí tượng
thủy văn Trung ương)
Thành quả: Đã xây dựng được hệ thống dự báo thủy văn cho các lưu vực sông
Đà, Thao, Lô, vận hành hồ chứa Hồ Bình và diễn tốn lũ về hạ lưu đến trạm Sơn
Tây, Hà Nội. Đề tài đã tạo dựng được nền tảng cho việc áp dụng mơ hình thủy văn
để dự báo lũ, kết quả tính tốn của đề tài khá tốt và đã được TTDBKTTVTW bổ
sung và đưa vào dự báo tác nghiệp, Sơ đồ trạm dự báo thể hiện qua Hình 1.2.

Hình 1.2: Sơ đồ lưới trạm dự báo thượng lưu sông Hồng
(Nguồn:TTQGDBKTTVTW)
Cần nghiên cứu tiếp: (1) Đề tài có tính nghiên cứu cơ bản, chưa thành một
cơng nghệ hồn chỉnh để dùng vào dự báo tác nghiệp; (2) vì thiếu số liệu phía
Trung Quốc cho nên đã phải xử lý biên trên bằng phương pháp hồi qui, vì thế có


15
hạn chế về độ chính xác; (3) số liệu dùng trong tính tốn và hiệu chỉnh mơ hình là
đến năm 1996, cần được cập nhật số liệu; (4) hơn nữa, nghiên cứu chỉ mới dừng lại
ở dự báo thủy văn đến các trạm Sơn Tây và Hà Nội chưa có khả năng áp dụng cho
cả hệ thống sơng Hồng-Thái Bình.
- Đề tài “Đánh giá khả năng phân lũ sông Đáy và sử dụng lại các khu phân
chậm lũ” do 3 cơ quan cùng thực hiện đồng thời (Viện Khí tượng Thủy văn,
Trường Đại học Thuỷ lợi, Viện Quy hoạch Thủy lợi).
Thành quả: Đề tài đã giải quyết được phần thủy lực hạ lưu của hệ thống
sơng Hồng - Thái Bình. Xét đến trường hợp vận hành hồ Hồ Bình, Thác Bà, phân
lũ sông Đáy và chậm lũ Tam Thanh, Lương Phú, Lương Phú - Quảng Oai. Đề tài đã

xây dựng được sơ đồ tính tốn thủy lực cho Sơng Hồng Sơng Thái Bình (Hình 1.3) .
Đã có tiến hành dự báo thử nghiệm tại Viện Khí tượng Thủy văn, Trường Đại học
Thuỷ lợi, Viện Quy hoạch Thủy lợi, tuy nhiên kết quả chưa được đánh giá.

Hình 1.3: Sơ đồ tính tốn thủy lực hệ thống sơng Hồng – Thái Bình
(Nguồn: Viện KH KTTV&MT)

Cần nghiên cứu tiếp: (1) Mục tiêu của các đề tài chú trọng vào tính tốn
mơ phỏng lũ để áp dụng cho quy hoạch phịng chống lũ, khơng chú trọng đến dự
báo lũ; (2) Vì đây là mơ hình thủy lực khơng cập nhật được sai số do sự thay đổi


16
địa hình, thay đổi độ nhám lịng sơng, cho nên kết quả chưa thể hịên được khả năng
dự báo; (3) Khơng gắn kết với các mơ hình thủy văn phía thượng lưu để trở thành
một công nghệ dự báo cho tồn hệ thống sơng Hồng-Thái Bình.
-

Đề tài: “ Lập phương án vùng ngập ứng hạ lưu khi xả lũ sông Hồng vào

sông Đáy ” (TS. Lê Viết Sơn, Viện Quy hoạchTthủy lợi)
Thành quả: Đề tài đã đánh giá rủi ro ngập lụt khi xả lũ từ sông Hồng vào
sông Đáy với 6 cấp xả lũ từ sông Hồng vào sông Đáy, với các cấp lưu lượng phù
hợp với quy trình vận hành cơng trình đầu mối: 2.500 m3/s, 2.000 m3/s, 1.500 m3/s,
1000 m3/s, 800 m3/s, 600 m3/s. các mơ hình tính tốn thủy lực tiên tiến 1 chiều
MIKE 11 và 2 chiều MIKE 21 đã được ứng dụng trong đề tài này. Mơ hình MIKE
11 được sử dụng để mơ phỏng chế độ dòng chảy cho những khu vực mà dịng chảy
chủ yếu được chuyển tải trong lịng sơng. Mơ hình MIKE 21 được sử dụng để diễn
tốn cho những khu vực mà dòng chảy tràn lên các bãi, cũng như khu vực ngập lũ
trong đồng. Dịng chảy trên sơng Đáy ngoài việc chịu ảnh hưởng của lượng nước

sinh ra trên lưu vực sơng Đáy cịn chịu tác động của các sơng khác nên mơ hình
MIKE 11 đã được thiết lập cho tồn bộ sơng Đáy, sơng Hồng đoạn từ Sơn Tây đến
Hà Nội, sông Đuống từ điểm đầu đến Thượng Cát, sơng Tích, sơng Bùi từ Vật Lại
đến Ba Thá, sông Mỹ Hà từ Cầu Dậm đến Đục Khê, sơng Hồng Long từ Hưng Thi
đến Gián Khẩu và tồn bộ sông Đào Nam Định.
Đề tài đã chỉ ra được: mức độ gập sâu, diện tích ngập và thời gian ngập lũ
của khu vực nghiên cứu ứng với các cấp lưu lượng xả lũ.
Đề tài đã xây dựng được bản đồ ngập lụt tương ứng với các mức xả lũ từ
600-2.500m3/s. Bản đồ ngập lũ với mức độ xả 2.500 m3/s thể hiện ở hình 1.4
Từ kết quả nghiên cứu tính tốn của đề tài đã xác định được độ ngập sâu,
diện tích ngập, thời gian ngập tại từng xã trên vùng nghiên cứu. Qua đó các địa
phương có thể sử dụng các thông tin trên để xây dựng phương án ứng phó khẩn cấp
khi xả lũ từ sơng Hồng vào sông Đáy.


17

Hình 1.4: Độ ngập lụt khi xả lũ 2.500 m3/s từ sông Hồng vào sông Đáy
(Nguồn: Viện Quy hoạch thủy lợi)


18

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU
2.1.

Tổng quan về điều kiện tự nhiên Thành phố Lạng Sơn

2.1.1. Vị trí địa lý và giới hạn:
Thành phố Lạng Sơn là trung tâm của tỉnh Lạng Sơn. Thành phố Lạng Sơn

bao gồm 5 phường và 3 xã : P. Hoàng Văn Thụ, P. Tam Thanh, P. Vĩnh Trại, P.
Đông Kinh, P. Chi Lăng, X. Hoàng Đồng, X. Quảng Lạc, X. Mai Pha. Vị trí Thành
phố Lạng Sơn thể hiện ở Hình 2.1
Thành phố Lạng Sơn là đô thị loại hai với diện tích 7811,14 ha. Phía bắc
Thành phố giáp xã Thạch Đạm, Thụy Hùng (H. Cao Lộc). Phía nam Thành phố
giáp xã Tân Thành, Yên Trạch (H. Cao Lộc), Vân Thủy (H. Chi Lăng). Phía đơng
giáp xã Gia Cát, Hợp Thành, Tân Liên, TT Cao Lộc (H. Cao Lộc). Phía tây giáp xã
Xn Long (H. Cao Lộc), Đơng Giáp (H. Văn Quan).

Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý Thành phố Lạng Sơn


19
2.1.2. Đặc điểm địa hình
Thành phố Lạng Sơn có địa hình lịng chảo và nằm trên nền đá cổ có cao độ
trung bình khảng 250m so với mực nước biển. Địa hình Thành phố Lạng Sơn thể
hiện qua Hình 2.2:

Hình 2.2: Bản đồ địa hình Thành phố Lạng Sơn
2.1.3. Đặc điểm sơng ngịi
Thành phố Lạng Sơn có con sơng chính là sơng Kỳ Cùng chảy qua trung tâm
thành phố, dịng sơng này bắt nguồn từ H. Đình Lập (tỉnh Lạng Sơn) chảy theo
hướng Nam-Bắc về H. Quảng Đông (tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc).
Thành phố Lạng Sơn có hai nhánh suối chính là: suối Quang Lạc ở phía Tây
–Nam Thành phố và suối Hồng Đồng ở phía Đơng-Bắc Thành phố, cả hai con suối
này đều đổ vào sông Kỳ Cùng.


20
2.1.4. Đặc điểm khí hậu

-

Chế độ nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm tại Thành phố Lạng Sơn giao động

từ 13,4 đến 26,9 OC. Một điều đáng lưu ý là trong khi nền nhiệt độ cao nhất vào các
tháng giữa mùa hè thì các kỷ lục nhiệt độ có thể xảy ra vào các tháng đầu mùa hay
vào các tháng quá độ như tháng 4 và tháng 5. Dạng phân phối một đỉnh, thấp nhất
vào tháng 1 (12,8-15 OC), cao nhất vào tháng 7 (26,7-28,5 OC).
Bảng 2-1: Nhiệt độ không khí Max, Min, Trung bình
Tháng

Trung bình

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm

13,4
14,4
18,2

22,2
25,5
26,9
26,9
26,8
25,6
22,2
18,5
15,0
21,3

Max tuyệt
đối
31,6
34,4
35,2
38,6
38,1
37,6
37,6
37,1
36,6
35,2
33,0
32,2
38,6

Ngày xuất hiện
29/01/1980
28/01/1973

07/03/1966
25/04/1941
05/31/2010
05/06/1949
13/07/1983
08/01/1935
11/09/1942
01/10/1942
08/11/1939
29/12/2010
25/04/1941

Min tuyệt
đối
-2,1
-1,7
4,0
6,2
6,7
16,0
19,0
17,0
13,2
7,1
1,7
-1,5
-2,1

Ngày xuất hiện
15/01/1963

04/02/1968
03/03/1959
09/04/1943
11/05/1944
06/22/2010
27/08/1972
30/08/1942
26/11/1966
31/10/1958
27/11/1956
30/12/1975
15/01/1963

(Nguồn: BC Thủy văn QHSDTH nguồn nước LVS Kỳ Cùng)
Biên độ dao động ngày đêm, cũng như giữa các tháng trong năm lớn, theo số
liệu quan trắc được nhiệt độ tối thấp tuyệt đối xuống đến - 0,9 năm 1918. Vào mùa
lạnh có nhiều ngày nhiệt độ xuống đến 5-8 OC, có khi 3-4 OC. Sự luân chuyển mùa
nhiệt tạo nên kiểu biến trình năm một đỉnh của nhiệt độ: cao nhất vào tháng 7, đạt
thấp nhất vào tháng 1 rồi lại tăng dần đến tháng 7.
-

Chế độ gió: Gió ưu thế mùa đơng thuộc về gió bắc hoặc đơng bắc và về mùa

hè, gió nam cùng với gió tây nam và gió đơng nam có tần suất vượt hẳn các gió
khác. Tốc độ gió trung bình đo được tại trạm quan trắc là 0,8-2,0 m/s, gió mạnh
nhất lên đến 35-36 m/s.
-

Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm tương đối trung bình năm phổ biến là 80-85%,


khơng sai khác nhiều giữa các địa điểm, ngay cả giữa vùng cao và vùng thấp và
giữa các tháng. Nói chung, các tháng mùa hè, trị số của các đặc trưng này đều trên


21
80% và khơng q 88%. Tháng có độ ẩm tương đối cao nhất cũng là tháng mưa
nhiều nhất (tháng 8). Các tháng đầu và giữa mùa đơng có độ ẩm tương đối khá thấp.
Đến cuối mùa này, trị số của đặc trưng này cao hẳn lên, cao hơn cả các tháng đầu và
cuối mùa hè.
Bảng2-2: Thống kê độ ẩm trung bình năm của Thành phố Lạng Sơn
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

Đơn vị %
11
12 TB

Độ ẩm

78

81

84

83

81

82

84

85

84

80

78


78

82

(Nguồn: BC Thủy văn QHSDTH nguồn nước LVS Kỳ Cùng)
-

Bốc hơi: Lượng bốc hơi không khác nhau nhiều giữa mùa đông và mùa hè,

thường bé vào các tháng nhiều mưa phùn và giữa mùa mưa. Đầu mùa hè có lượng
bốc hơi lớn nhất, có ngày tới 10mm, nhất là vào những ngày đầu mùa hè. Sự phân
bố lượng bốc hơi tháng trong năm có dạng 2,3 đỉnh theo vùng sắp xếp thứ tự về cực
đại lớn trước nhỏ sau, về cực tiểu nhỏ trước lớn sau như trong Bảng 2-3.
Bảng 2-3: Thống kê bốc hơi trung bình năm của Thành phố Lạng Sơn
Đơn vị: mm
Tháng
Lượng bốc hơi
%

1
88
8,2

2
74
6,9

3
4
80 89

7,5 8,3

5
114
11

6
93
8,7

7
90
8,4

8
76
7,1

9
81
7,6

10
97
9,1

11
97
9,1


12
93
8,6

Năm
1070,8
100

(Nguồn: BC Thủy văn QHSDTH nguồn nước LVS Kỳ Cùng)
- Chế độ mưa:
Lượng mưa trung bình năm của Thành phố Lạng Sơn là 1.332 mm. Mưa tập
trung vào mùa hè (5-10). Lượng mưa 6 tháng, từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 8090% lượng mưa cả năm. Phân bố mưa mùa hè tương tự lượng mưa năm. Phân bố
lượng mưa theo các tháng trong năm: lượng mưa ở Thành phố Lạng Sơn đạt cực
tiểu vào tháng 12 hoặc tháng 1, sau đó tăng dần và đạt cực đại vào tháng 7 hay 8.
Bảng 2-4: Lượng mưa năm trung bình và ứng với các tần suất
Trạm

Thời gian

Xtb (mm)

Lạng Sơn

1960-2003

1332

Xp (mm)
25%
1502


50%
1336

75%
1167

85%
1074

(Nguồn: BC Thủy văn QHSDTH nguồn nước LVS Kỳ Cùng)


22
Mùa mưa ở đây kèo dài từ tháng 5 đến tháng 9. Nói chung, lượng mưa mỗi
tháng mùa đơng đều dưới 100 mm, trong đó 4-5 tháng dưới 50 mm. Ngược lại, các
tháng mùa hè, đều có lượng mưa trên 100 mm, trong đó tháng 7, 8 đều lớn hơn 200
mm.
Số ngày mưa đạt cực tiểu vào tháng 11,12 rồi tăng dần và đạt mức cao vào
tháng 3. Đó chính là thời kỳ mưa phùn cực thịnh ở vùng nghiên cứu. Mưa dông nối
tiếp mưa phùn, số ngày mưa lại tiếp tục tăng lên cho đến tháng 8 là cực đại. Ở hầu
hết các nơi, số ngày mưa mỗi tháng từ tháng 10-1,2 đều dưới 10 ngày, từ tháng 2,3
đến tháng 10 đều hơn 10 ngày, trong đó tháng 7,8 đều trên 15 ngày.
Bảng 2-5: Số ngày mưa tại Thành phố Lạng Sơn
Tháng

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Năm

Số ngày mưa

7

10

12


12

13

15

17

17

13

8

6

6

135

(Nguồn: BC Thủy văn QHSDTH nguồn nước LVS Kỳ Cùng)
Lượng mưa tháng tại khu vục nghiên cứu được thể hiện qua Bảng 2-6.
Bảng 2-6: Lượng mưa tháng tại Thành phố Lạng Sơn
Tháng

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

Năm

Lượng
mưa

30,1

37,7

49,9


96,2

165

196

243

228

133

84,4

36,7

20,6

1320,4

Thời gian
đo đạc
19602001

(Nguồn: BC Thủy văn QHSDTH nguồn nước LVS Kỳ Cùng)
Mưa gây lũ: Lượng mưa ngày lớn nhất ở Thành phố Lạng Sơn là 202,2 mm.
Theo số liệu nhiều năm gần đây, lượng mưa ngày lớn nhất quan trắc được ở trạm
khí tượng thủy văn Thành phố thể hiện qua Bảng 2-7.
Bảng 2-7: Lượng mưa lớn nhất theo các nhóm ngày mưa tại Thành phố Lạng Sơn
Số ngày max


X1max

X3max

X5max

Lượng mưa
Năm

202,2
1971

265,5
1971

283,2
1980

(Nguồn: BC Thủy văn QHSDTH nguồn nước LVS Kỳ Cùng)
2.1.5. Đặc điểm dòng chảy lũ
-

Đặc điểm chung: Dòng chảy lũ là một đặc trưng thuỷ văn chính, nhiều

trường hợp có tính quyết định kích thước và quy mơ cơng trình. Nó có thể gây thiệt
hại nghiêm trọng về người và của. Trận lũ lịch sử tháng 7/1986 xảy ra trên khắp
sông suối Lạng Sơn. Lượng nước mùa lũ chiếm từ 66-80% (theo chỉ tiêu vượt trung



23
bình) tổng lượng nước cả năm. Sự tập trung dịng chảy lũ trên các lưu vực sơng suối
Lạng Sơn có thể quy thành 2 kiểu: Chịu sự chi phối của độ dốc (lịng sơng, sườn
đồi, núi) trên các lưu vực sông chủ yếu là sa diệp thạch, granit...Vừa bị chi phối của
mức độ Karst vừa bị chi phối bởi độ dốc rất dốc trên sườn núi và rất thoải khi lịng
sơng chảy trong cánh đồng Karst. Nhưng do điều kiện khí hậu đặc sắc, đồi núi bị
cắt xẻ mạnh và điều kiện địa chất, thổ nhưỡng cùng thảm phủ thực vật phong phú,
đa dạng nên chế độ dòng chảy lũ nói riêng và chế độ thuỷ văn nói chung khá phức
tạp.
-

Chế độ lũ:
Thời gian xuất hiện lũ: Lũ lớn nhất trong năm khơng những có thể xuất hiện

trong tất cả các tháng mùa lũ (5-9) mà ngay cả những tháng mùa cạn (10-3) hàng
năm. Theo thống kê thì tần suất xuất hiện lớn nhất rơi vào tháng 7,8. Đặc điểm xuất
hiện lũ tại Lạng Sơn – sông Kỳ Cùng, lũ lớn nhất năm phần lớn rơi vào tháng 7,8
chiếm 32,3%, tháng 6, 9 chiếm 9,68%, lũ sớm trước tháng 6 chiếm 12,9%, lũ muộn
sau tháng 9 chiếm 3,23%. Tuy vậy lũ trên sơng Kỳ Cùng có thể xuất hiện vào các
tháng trong năm với mức độ lớn nhỏ khác nhau. Ví dụ tháng 1 năm 1969 xuất hiện
trận lũ với Qmax = 362 m3/s lớn hơn lũ lớn nhất trong năm của năm 1967 và 1988.
Trận lũ lớn nhất năm đã quan trắc được xảy ra vào tháng 3 năm 1983 với Qmax
=857 m3/s, 22/10/1961 với Qmax = 753 m3/s.
Cường suất, biên độ và tốc độ lũ: Lưu vực sông Kỳ Cùng thuộc vùng núi
cao, song độ cao bình quân lưu vực và độ dốc của các sông suối chỉ thuộc cấp trung
bình. Sơng suối lại uốn khúc, dạng lơng chim lên lũ lên xuống không quá đột ngột.
Tại trạm Xuân Dương - sông Tam, cường suất mực nước đạt lớn nhất ngày
16/5/1978 là 314 cm/h, tại Vân Mịch đạt cao nhất 88 cm/h ngày 17/7/1966. Vân
Mịch và Hữu Lũng có diện tích đá vơi, có dịng chảy ngược đường đi của bão nên
cường suất lũ lên và xuống ổn định hơn.

Bảng 2-8: Cường suất lũ lớn nhất và trung bình tại một số trạm
Đặc trưng/Trạm

Lớn nhất (cm/h)
Thời gian xuất hiện cường suất lớn nhất
Trung bình (cm/h)

Lạng Sơn
155
18/8/1969
89

Vân Mịch
88
17/7/1966
65

(Nguồn: BC Thủy văn QHSDTH nguồn nước LVS Kỳ Cùng)


24
Bảng 2-9: Đặc trưng biên độ giao động giữa mực nước lũ Min, Max trong năm
Biên độ mực nước
Trạm

Sông

Thời kỳ

Lạng Sơn


Kỳ Cùng

1960-1996

∆Htb

Max, Năm
xuất hiện

Min, Năm
xuất hiện

634

1224 (1986)

229 (1988)

(Nguồn: BC Thủy văn QHSDTH nguồn nước LVS Kỳ Cùng)
Bảng 2-10: Lưu lượng lũ lớn nhất theo tần suất
Trạm

Qmaxtb
(m3/s)

Lạng Sơn

1392


Cv

Qmax p% (m3/s)

Cs

0,1

0,5

1

2

5

10

20

0,59 1,18 5387 4410 3982 3547 2956 2489 1993

(Nguồn: BC Thủy văn QHSDTH nguồn nước LVS Kỳ Cùng)
Bảng 2-11: Mơ đuyn dịng chảy lớn nhất theo tần suất
Mmax p% (l/skm2)

Trạm
Lạng Sơn

0.1


0.5

1

2

5

10

20

3388

2774

2504

2231

1859

1565

1253

(Nguồn: BC Thủy văn QHSDTH nguồn nước LVS Kỳ Cùng)
Bảng 2-12: Mực nước lũ lớn nhất theo tần suất trạm Lạng Sơn
Hmax

tb (m)

Cv

Lạng Sơn 253,49

0,37

Trạm

Hmax p% (m)

Cs
0,1
0,43

0,5

1

2

5

10

262,47 260,69 259,87 258,99 257,74 256,68

(Nguồn: BC Thủy văn QHSDTH nguồn nước LVS Kỳ Cùng)
Bảng 2-13: Đặc trưng dịng chảy lớn nhất trên sơng Kỳ Cùng

Trạm

Sơng

Lạng Sơn

Kỳ Cùng

F
(km2)

Qmax
(l/skm2)

M max
(l/skm2)

Thời gian
xuất hiện

1560

4520

2897

23/7/1986

(Nguồn: BC Thủy văn QHSDTH nguồn nước LVS Kỳ Cùng)
Bảng 2-14: Một số các trận lũ lớn diễn ra tại TP Lạng Sơn

TT

Trận lũ năm

Qmax (m3/s)

Hmax (m)

1
2
3

2014
2008
1986

2672,60
2820,00
4520,00

257,39
257,62
259,73

(Nguồn: BC Thủy văn QHSDTH nguồn nước LVS Kỳ Cùng)


25
- Q trình lũ: Lũ trên các sơng suối ở lưu vực Kỳ Cùng phần lớn là lũ đơn.
Vai trò điều tiết của lưu vực đá vôi đối với lũ đáng kể. Ví dụ, lưu vực Kỳ Cùng có

diện tích lớn hơn lưu vực Hữu Lũng nhưng lũ trên sông Kỳ Cùng đỉnh nhọn, nhánh
lên gần như thẳng đứng, trong khi lũ tại Hữu Lũng trên sông Trung đỉnh lũ kéo dài
6, 7 giờ, trung bình 4 giờ.
2.2. Tổng quan về điều kiện kinh tế xã hội Thành phố Lạng Sơn.
- Dân số và cơ cấu dân số Thành phố Lạng Sơn
Thành phố Lạng Sơn có quy mơ dân số là 91.458 người, trong đó tỷ lệ nam chiến
49,5% nữ chiếm 50,5%. Dân cư thành thị là 67.789 người, dân cư nông thôn là
23.669 người. Mật độ phân bố dân cư của Thành phố Lạng Sơn được thể hiện qua
Bảng 2-15.
Bảng 2-15: Mật độ phân bố dân cư tại Thành phố Lạng Sơn
Phường, xã

TT

Tổng số
P. Hoàng Văn Thụ
P. Tam Trinh
P. Vĩnh Trại
P. Đơng Kinh
P. Chi Lăng
X. Hồng Đồng
X. Quang Lạc
X. Mai Pha

1
2
3
4
5
6

7
8

Diện tích
(km2)

DS trung bình
(Người)

Mật độ dân số
(Người/ km2)

78,10
91.458
1.171
1,41
13.540
9.589
2,34
12.703
5.421
1,67
15.107
9.028
2,23
13.960
6.260
4,12
13.678
3.316

25,01
11.238
449
27,78
4.467
161
13,54
6.765
500
(Nguồn: Niên giám thống kê TP Lạng Sơn năm 2013)

- Hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất Thành phố Lạng Sơn
Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất của Thành phố Lạng Sơn được thể hiện qua
Bảng 2-16.
Bảng 2-16: Hiện trạng sử dụng đất của Thành phố Lạng Sơn
TT

Loại đất
Tổng

1

Đất nơng nghiệp
Đất sản xuất Nơng nghiệp
Đất lâm nghiệp có rùng

Diện tích
(Ha)
7811,1
5659,1

1375,8
4244,9

Cơ cấu (%)
100,00
72,45
17,61
54,34


×