Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De kiem tra 45 Vat ly 6 thang 32013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tên chủ đề. Nhận biết TNKQ TL. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 6 Thông hiểu Vận dụng Cộng TLKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TLKQ TL TLKQ TL 2.Nêu được tác 4. Sử dụng được ròng rọc (palăng) trong những dụng của ròng rọc TH thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó. cố định, động 3. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. 1.(C3 : 1) 1.(C4:2) 2 0,5 0,5 1 7. Nêu được VD về 8. Vân dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải các vật khi nở vì thích được 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế. nhiệt nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.. 1. Máy cơ 1. Nêu được đơn giản các ròng rọc có trong các vật dụng và thiết bị thông thường Số câu hỏi Số điểm 2. Sự nở vì 5. Mô tả được nhiệt sự nở vì nhiệt của các chất. 6. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt giồng nhau hay khác nhau. Số câu hỏi 3.(C5:3; 4, C6: 5) Số điểm 1,5 3. Nhiệt độ 9. Mô tả được 10. Nêu được ứng nhiệt kế nguyên tắc cấu dụng của nhiệt kế 0 thang t tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng Số câu hỏi 1 (C9: 8) 1 (C10:) Số điểm 0,5 1 TS câu hỏi 4 2 TS điểm 2 1,5. 2(C8:6;7). 1(C8:3) 6. 1 2 4,5 11. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích cấu tạo của nhiệt kế y tế. 12. Từ bảng theo dõi sự thay đổi t 0 theo thời gian, vẽ được đường biểu diễn. 1(C11:2) 1 6 6,5. 1(C12:4) 2. 4 4,5 12 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN TRƯỜNG THCS ĐẠO ĐỨC. ĐỀ KIỂM TRA Môn: Vật Lý - Lớp 6…………. Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề). Họ và tên:……………………………………… ………….. Điểm. Lời phê giáo viên. §Ò Bµi A. Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu1. Người thợ xây dùng máy cơ đơn giản nào sau để khi đứng dưới mặt đất vẫn đưa được xô vữa lên cao. A. Mặt phẳng nghiêng B. Đòn bẩy C. Ròng rọc cố định D. Ròng rọc động Câu 2. Dùng ròng rọc động đưa vật có khối lượng 50kg lên cao thì cần lực ít nhất bằng: A. 500N B. 510N C. 240N D. 250N Câu 3. Khi nung nóng một vật thì: A. Khối lượng của vật nặng C. Trọng lượng của vật tăng B. Khối lượng riêng của vật nặng D. Thể tích của vật tăng. Câu 4. Khi làm giảm nhiệt độ của nước thì khối lượng riêng của nước A. Không đổi B. Tăng C. Giảm D. Mới đầu tăng sau đó giảm Câu 5. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng Câu 6. Tại sao lốp xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng thì rất dễ bị nổ săm xe? A. Vì chất khí trong săm xe nở ra, còn săm xe thì co lại. C. Vì săm xe nở ra ít hơn chất khí trong săm xe. B. Vì chất khí trong săm xe nở ra, còn săm xe thì không. D. Vì săm xe co lại nhiều hơn. Câu 7. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray? A. Để dễ lắp đặt thanh ray. C. Để ngăn cản sự nở vì nhiệt của thanh ray. B. Để tiết kiệm nguyên liệu. D. Để khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dãn nở mà không bị ngăn cản. Câu 8. Người ta đã dựa vào đâu để chia độ cho nhiệt kế? A. Nhiệt độ của nước đá và nhiệt độ của hơi nước. B. Nhiệt độ của nước đá và nhiệt độ của hơi nước đang sôi. C. Nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước. D. Nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi. B. Tự luận Câu 1. Nêu ứng dụng của nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. Câu 2. Tại sao khi chế tạo nhiệt kế y tế người ta phải làm cho ống quản ở gần bầu đựng thủy ngân có một chỗ thắt? Câu 3. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng? Câu 4. Bảng sau đây ghi sự thay đổi t 0 của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí tượng ở Hà Nội ghi được vào một ngày mùa đông. Thời gian(giờ) 1 4 7 10 13 16 19 22 Nhiệt độ(0C) 13 13 13 18 18 20 17 12 0 a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi t của không khí theo thời gian ghi ở bảng trên. Lấy gốc trục nằm ngang (trục hoành) là 0 giờ và mỗi cạnh của ô vuông ứng với 2 giờ. Lấy trục thẳng đứng (trục tung) là 10 0C và mỗi cạnh của ô vuông ứng với 20C. b) Nhiệt độ thấp nhất, cao nhất trong ngày là lúc nào? Độ chênh nhiệt độ trong ngày là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 4: a. Nhiệt độ ( 0C ). Thời gian ( giờ) b..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Đáp án – biểu điểm A. Phần trắc nghiệm Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 C D D B C C D D B. Tự luận Câu 1. (1 điểm) Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ trong các thí nghiệm Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ của khí quyển Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của cơ thể. Câu 2.(1 điểm) Ống quản ở gần bầu đựng thủy ngân có một chỗ thắt có tác dụng ngăn không cho thủy ngân tutụ xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà đọc được nhiệt độ cơ thể một cách chính xác. Câu 3 (2 điểm) Vì cốc thủy tinh dầy thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng nên nóng lên trước và nở ra. Trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và chưa kịp nở, kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu tác dụng lực từ trong ra làm vỡ cốc. Với cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và lớp thủy tinh bên ngoài nóng lên và nở ra gần như đồng thời nên cốc không bị vỡ. Câu 4.(2 điểm) a).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhiệt độ (00C) 20. 18 17. 13 12 10 1. 4. 7. 10. 13. 16. b) Nhiệt độ thấp nhất trong ngày là 7 giờ đầu Nhiệt độ cao nhất trong ngày là giờ thứ 16. Độ chênh nhiệt độ trong ngày là: 20 – 12 = 80C. 19. 22.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×