Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Nghiên cứu lập quy trình vận hành hệ thống thủy lợi thuộc dự án gò công tiền giang để thích ứng với nước biển dâng do biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

MAI ĐỨC PHÚ

NGHIÊN CỨU LẬP QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ
THỐNG THỦY LỢI THUỘC DỰ ÁN GÒ CÔNG –
TIỀN GIANG ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI NƯỚC BIỂN
DÂNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành

:

Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước

Mã số

:

60-62-30

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Dương văn Viện

Hà Nội – 2011



-i-

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này , tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nh iệt tình của các cơ
quan, các cấp lãnh đạo , thầy hướng dẫn , các thầy, cô và bạn bè, đồng nghiệp . Tác
giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến:
-

Trường Đại học Thủy lợi, trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ đã tạo điều
kiện thuận lợi và hỗ trợ trong suốt quá trình học tập.

-

PGS.TS Dương văn Viện, thầy hướng dẫn đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu
và nhiệt tình hướng dẫn trong śt quá trình thực hiện ḷn văn.

-

Các thầy cơ Phịng Đào tạo Đại học và sau đại học, các thầy cô trong khoa
Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước đã đóng góp ý kiến cho luận văn .

-

Các cán bộ kỹ thuật công ty trác h nhiệm hữu hạn m ột thành viên khai thác
công trình thủy lợi Tiền Giang đã cung cấp các tài liệu cơ bản cho tác giả ;
cũng như đóng góp ý kiến cho luận văn.

-


Các bạn lớp cao học 17Q đã động viên và ủng hộ tác giả trong quá trình thực
hiện luận văn.

-

Cuối cùng và rất quan trọng là gia đình, nguồn động viên, chăm lo sức khỏe,
tinh thần giúp tác giả vượt qua những lúc khó khăn.
Tiền Giang, tháng 5 năm 2011

Mai Đức Phú


- ii -

LỜI NĨI ĐẦU
Dự án ngọt hóa Gò Cơng thuộc tỉnh Tiền Giang có diện tích tự nhiên là 54.400 ha,
trong đó diện tích canh tác là 37.500 ha, với dân số khoảng 480.000 người. Dự án
được nghiên cứu từ những năm đầu của thập niên 70 với tên dự án Tiền Phong do
Hàn Quốc thực hiện , từ tài trợ của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB). Sau ngày
miền Nam hoàn toàn giải phóng việc nghiên cứu lập dự án do Công Ty Tư Vấn Xây
Dựng Thủy Lợi 2 thực hiện . Dự án cơ bản hoàn thành đưa vào sử d

ụng từ năm

1990, đã không ngừng phát huy hiệu quả , đưa sản xuất nông nghiệp từ 1 vụ không
ăn chắc lên 2 vụ lúa 1 vụ màu hoặc 3 vụ lúa . Sản lượng lúa tăng hơn 3,8 lần, thu
nhập của người dân tăng khoảng 3 lần so với trước khi có dự án và đời sống nhân
dân vùng dự án ngày càng được nâng cao.
Mục tiêu chủ yếu của dự án là:
- Ngăn mặn xâm nhập từ phía biển Đông và từ sông Cửa Tiểu , sông Vàm Cỏ vào

các tháng mùa khô.
- Dẫn ngọt tưới cho toàn khu vực với thời gian ngọt là 10 tháng/năm.
- Tiêu úng xổ phèn trong mùa mưa . Kết hợp cung cấp nước sinh hoạt phát tri ển
giao thông nông thôn và cải tạo môi trường trong khu vực.
Công trình của dự án gồm hệ thống liên hoàn các công trình đê – đập và cống dưới
đê khép kín để thực hiện việc ngăn mặn từ biển Đông và trên hai sông xâm nhập
vào khu vực dự án.
Việc dẫn ngọt cho dự án được lấy qua nguồn nước sông Cửa Tiểu thông qua hai
cống Xuân Hò a và Vàm Giồng (trong đó cống Xuân Hòa giữ vai trò chủ lực với
thời gian lấy ngọt là 10 tháng, cống Vàm Giồng lấy hỗ trợ nâng cao đầu nước khi
nguồn nước ngoài sông cho phép với thời gian lấy ngọt 8 tháng). Việc tiêu nước cho
dự án được thực hiện bởi các cống dưới đê . Các trục dẫn nước tưới tiêu chính trong
nội đờng gờm: kênh Xn Hịa, Cầu Ngang, Vàm Giồng, kênh 14, kênh Salisete….
Tuy nhiên để phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển của tỉ nh nói chung và
của vùng dự án nói riêng , đặc biệt là trong điều kiện xét đến diễn biến bất lợi của


- iii -

nước biển dâng do biến đổi khí hậu , làm thế nào để có thể sử dụng hệ thống công
trình kiểm soát mặn đã xây dựng

kết h ợp bổ sung thêm công trình hoặc phương

thức vận hành quản lý để điều phối nguồn nước hợp lý phục vụ đa mục tiêu?
Từ yêu cầu đó luận văn đã xây dựng một quy trình phân tích , hệ thống hóa để vận
hành hệ thống và đem áp dụng vào bài toán thực tế của vùng dự án . Trong quy trình
này khi phân vùng sản xuất đã chú ý xem xét và điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu
phát triển , thời vụ thích hợp cũng được xác định cho từng vùng cụ thể. Các điểm
khống chế và các yêu cầu về chất lượng nước vào các thời điểm then chốt đã được

xác định . Tiếp đó là sử dụng mơ hình thủy lực để tính tốn, đánh giá vai trò của
từng cống kiểm soát mặn trong hệ thống và tìm

ra tổ hợp vận hành hệ thống công

trình thích hợp nhất đáp ứng yêu cầu cấp nước.
Trong quá trình áp dụng , mạng lưới quan trắc các yếu tố chất lượng nước đóng vai
trò rất quan trọng, đó là cơ sở để điều chỉnh quy trình vận hành hệ thống công trì nh.
Nghiên cứu cho thấy có thể tạo ra nhiều tổ hợp vận hành hệ thống giúp cho việc đáp
ứng yêu cầu chuyển đổi cơ cấu sản xuất và bảo vệ môi trường vùng dự án Gò Công .


- iv -

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. i
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH VẼ .............................................................................................. vii
MỞ ĐẦU 1
T
1
2

T
1
2

T

1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 1

1.
T
1
2

T
1
2

T
1
2

MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................ 2

2.
T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ............................................... 4

4.
T
1
2

T
1
2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 2

3.
T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU ............................................. 5
1.1
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU ....................................... 5
1.1.1 Vị trí dự án ................................................................................................. 5
1.1.2 Địa hình ..................................................................................................... 6
1.1.3 Địa chất ...................................................................................................... 7
1.1.4 Thổ nhưỡng................................................................................................ 7
1.1.5 Khí tượng thủy văn .................................................................................... 8
1.2
ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG .................... 14
1.2.1 Dân sớ và lao đợng .................................................................................. 14
1.2.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp .............................................................. 14
1.2.3 Tình hình ni trồng thủy sản ................................................................. 14

1.2.4 Tình hình lâm nghiệp (rừng phịng hộ ven biển và đê cửa sông) ............ 15
1.2.5 Công nghiệp:............................................................................................ 15
1.2.6 Tình hình giao thơng vận tải và lưới điện trong khu vực: ....................... 15
1.2.7 Thông tin liên lạc: .................................................................................... 16
1.2.8 Y tế, giáo dục: .......................................................................................... 16
1.2.9 Dịch vụ và thương mại: ........................................................................... 16
1.3
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ........................... 16
1.3.1
Phương hướng phát triển các ngành và các lĩnh vực ............................ 16
1.3.2
Định hướng phát triển không gian, lãnh thổ......................................... 17
1.4
CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA KHU VỰC .......................................................... 18
1.4.1
Hiện trạng thủy lợi ................................................................................ 18
1.4.2
Cấp nước sinh hoạt và vấn đề môi trường ............................................ 22
1.4.3 Lịch thời vụ trong vùng dự án: .................................................................. 23
T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T

1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T

1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T

1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T

1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T

1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T

1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ............................................................ 24
2.1
PHÂN VÙNG HỆ THỐNG ....................................................................... 24
2.2
HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ CỦA HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH .................. 26
2.2.1 Quản lý, vận hành và khai thác dự án: .................................................... 26
T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T

1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


-v-

2.2.2
Công tác quản lý thủy văn , thủy nông, quan trắc kiểm tra chất lượ ng
nước
27
2.2.3 Công tác quản lý công trình ..................................................................... 27
2.2.4 Công tác duy tu bảo dưỡng ...................................................................... 27
2.2.5 Hiệu quả quản lý và hiệu quả dự án ........................................................ 28
2.3
QUY HOẠCH TỔNG THỂ ....................................................................... 31
2.3.1 Định hướng phát triển huyện Gị Cơng Đơng ......................................... 31
2.3.2 Định hướng phát triển huyện Gị Cơng Tây ............................................ 33
2.3.3 Định hướng phát triển huyện Chợ Gạo ................................................... 35

2.4
QUY HOẠCH THỦY LỢI ........................................................................ 38
2.4.1 Huyện Gò Công Đông ............................................................................. 38
2.4.2 Huyện Gò Công Tây ................................................................................ 39
2.4.3 Huyện Chợ Gạo ....................................................................................... 39
2.5
HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI .. 40
T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T

1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T

1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T

1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

CHƯƠNG 3: KIỂM TRA KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA HỆ THỐNG ...... 42
3.1
MỨC ĐỘ PHÙ HỢP VỚI QUY HOẠCH ................................................. 42
3.1.1
Công cụ mô hình thủy lực và truyền chất - Mơ hình Mike 11 ............. 42
3.1.2
Ứng dụng mơ hình MIKE 11 đánh giá hiện trạng, khả năng vận hành
các cống của dự án Gò Cơng ứng với dịng chảy mùa cạn và diễn biến xâm
nhập mặn trên sông do ảnh hưởng của thủy triều biển ......................................... 45
3.1.3 Mô phỏng phương án vận hành hệ thống (Kịch bản hiện trạng để đánh
giá khả năng cấp nước của hệ thống) ................................................................... 61
3.2
KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG KHI NƯỚC BIỂN DÂNG TƯƠNG ỨNG
VỚI 3 KỊCH BẢN TÍNH TOÁN .............................................................................. 68
3.2.1 Các kịch bản tính toán ............................................................................. 68
3.2.2 Kết quả tính toán...................................................................................... 69
3.2.3 Phân tích đánh giá.................................................................................... 72
T
1
2

T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1

2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1

2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ............... 76
4.1
GIẢI PHÁP NÂNG CẤP CẢI TẠO CỐNG ............................................. 76
4.2
GIẢI PHÁP NÂNG CẤP VÀ CẢI TẠO CÁC TUYẾN KÊNH CHÍNH ,
ĐÊ BAO 76
4.3
LẬP QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG THEO CÁC KỊCH BẢN. 77
4.3.1 Phương án vận hành cho kịch bản hiện trạng .......................................... 77
4.3.2 Phương án vận hành chung cho các KB1, KB2, KB3 ............................. 78
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 83
PHỤ LỤC 84
T

1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T

1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2


T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2

T
1
2



- vi -

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1Bảng 1Bảng 1Bảng 1Bảng 1Bảng 1-

Trang
1: Thống kê mực nước theo tần suất tại các trạm.........................................7
2: Diễn biến mặn tại cống Vàm Giồng qua qua 9 năm từ 2001 đến 2009 12
3: Diễn biến mặn tại cống Xuân Hòa qua 9 năm từ 2001 đến 2009 ..........13
4: Diễn biến mặn tại cống Gò Công qua 9 năm từ 2001 đến 2009 ...........13
5: Mạng lưới kênh trục chính, cấp I, II trong hệ thống ngọt hóa Gò Công 19
6: Qui mô của một số cống chính của dự án ..............................................21

Bảng 2- 1: Phân khu của hệ thống ...........................................................................24
Bảng 2- 2: Phân diện tích phục vụ theo công trình thủy lợi ....................................26
Bảng 2- 3: Diện tích tưới tạo ng̀n và tiêu của dự án Ngọt hóa Gò Công .............30
Bảng 3- 1: Biên lưu lượng đầu vào ..........................................................................63
Bảng 3- 2: Biên mực nước .......................................................................................63
Bảng 3- 3: Biên mặn cho mô hình ...........................................................................63
Bảng 3- 4: Nhu cầu nước tính toán theo vùng tưới ..................................................64
Bảng 3- 5: Độ mặn Max dọc sông Cửa Tiểu sáu tháng mùa khô (g/l) ....................66
Bảng 3- 6: Độ mặn Max dọc sông Vàm Cỏ sáu tháng mùa khô (g/l) ......................66
Bảng 3- 7: Lưu lượng bình quân tại hai cống chính (m3/s)......................................66
Bảng 3- 8: Tổng lượng nước lấy vào tại hai cống chính (103m3) ............................66
Bảng 3- 9: Tổng lượng nước lấy vào tại hai cống chính qua tính toán mô hình và
nhu cầu cấp nước ..............................................................................................68
Bảng 3- 10: Biên lưu lượng đầu vào .......................................................................68
Bảng 3- 11: Biên mực nước + NBD 0.33m ............................................................69
Bảng 3- 12: Lưu lượng bình quân lấy vào tại hai cống chính ..................................69
Bảng 3- 13: Tổng lượng nước lấy vào tại hai cống chính ........................................69

Bảng 3- 14: Độ mặn Max dọc sông Cửa Tiểu (g/l) .................................................70
Bảng 3- 15: Độ mặn Max dọc sông Vàm Cỏ (g/l) ...................................................70
Bảng 3- 16: Lưu lượng bình quân lấy vào tại hai cống chính ..................................70
Bảng 3- 17: Tổng lượng nước lấy vào tại hai cống chính ........................................70
Bảng 3- 18: Độ mặn Max dọc sông Cửa Tiểu (g/l) ..................................................70
Bảng 3- 19: Độ mặn Max dọc sông Vàm Cỏ (g/l) ...................................................71
Bảng 3- 20: Lưu lượng bình quân lấy vào tại hai cống chính ..................................71
Bảng 3- 21: Tổng lượng nước lấy vào tại hai cống chính ........................................71
Bảng 3- 22: Độ mặn Max dọc sông Cửa Tiểu (g/l) ..................................................71
Bảng 3- 23: Độ mặn Max dọc sông Vàm Cỏ (g/l) ...................................................72
Bảng 3- 24: Kết quả độ mặn max dọc sông Cửa Tiểu theo các kịch bản (g/l) ........72
Bảng 3- 25: Kết quả độ mặn max dọc sông Vàm Cỏ theo các kịch bản (g/l) ..........72
Bảng 3- 26: Thời gian xuất hiện độ mặn > 4 (g/l) tại vị trí hai cống chính theo các
kịch bản.............................................................................................................73
Bảng 3- 27: Bảng diễn biến mực nước dọc sông cửa tiểu .......................................73
P

P

P

P

P

P


- vii -


Bảng 3- 28: Bảng diễn biến NBD dọc sông cửa tiểu ...............................................74
Bảng 3- 29: Bảng diễn biến mực nước dọc sông Vàm cỏ ........................................74
Bảng 3- 30: Bảng diễn biến NBD dọc sông Vàm cỏ ...............................................74
Bảng 3- 31: Bảng đánh giá khả năng cấp nước ngọt theo tính toán cho hai cống
Xuân hòa và Vàm giồng ...................................................................................75
Bảng 4- 1: Bảng đánh giá khả năng cấp nước ngọt cho hệ thống của các cống Xuân
hòa, Vàm giồng, Rạch chợ theo tính toán tương ứng với các kịch bản NBD ..80
TU
1
2

T
1
2
U

DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1- 1: Bản đờ vị trí vùng dự án ...........................................................................5
Hình 1- 2: Bản đờ vùng dự án ....................................................................................6
T
1
2

TU
1
2

T
1

2
U

TU
1
2

T
1
2
U

Hình 2- 1: Bản đờ quy hoạch TTKTXH đến năm 2020...........................................38
TU
1
2

T
1
2
U

Hình 3- 1: Sơ đờ mạng thủy lực và hệ thớng biên trên -dưới mơ phởng trên mơ hình
Mike11 ..............................................................................................................47
Hình 3- 2: Hệ thống các trạm kiểm tra mô phỏng trên mô hình phục vụ xác định
thông số mô hình ..............................................................................................47
Hình 3- 3: Sơ đờ quá trình hiệu chỉnh bợ thơng sớ mơ hình ....................................51
Hình 3- 4: Biểu đờ kết quả h iệu chỉnh quá trình mực nước tính toán và thực đo tại
trạm Mỹ Tho .....................................................................................................52
Hình 3- 5: Biểu đồ kết quả hiệu chỉnh quá trình mực nước tính toán và thực đo tại

trạm Hòa Bình ..................................................................................................52
Hình 3- 6: Biểu đồ kết quả hiệu chỉnh quá trình mực nước tính toán và thực đo tại
trạm Tân An ......................................................................................................53
Hình 3- 7: Biểu đồ kết quả hiệu chỉnh quá trình mực nước tính toán và thực đo tại
trạm Gò Cơng ...................................................................................................53
Hình 3- 8: Biểu đồ kết quả hiệu chỉnh quá trình mực nước tính toá n và thực đo tại
trạm Xuân Hòa ..................................................................................................53
Hình 3- 9: Biểu đờ kết quả hiệu chỉnh quá trình mực nước tính toán và thực đo tại
trạm Vàm Giờng ...............................................................................................54
Hình 3- 10: Biểu đờ kết quả hiệu chỉnh quá trình mực nước tính toán và thực đo tại
trạm Chợ lách ...................................................................................................54
Hình 3- 11: Biểu đờ kết quả kiểm đ ịnh quá trình mực nước tính toán và thực đo
năm 2000 trạm Mỹ Tho ....................................................................................55
Hình 3- 12: Biểu đồ kết quả kiểm định quá trình mực nước tính toán và thực đo
năm 2000 trạm Hòa Bình .................................................................................55
Hình 3- 13: Biểu đồ kết quả kiểm định quá trình mực nước tính toán và thực đo
năm 2000 trạm Tân An .....................................................................................56
Hình 3- 14: Biểu đờ kết quả kiểm định quá trình mực nước tính toán và thực đo
năm 2000 trạm Gò Công ..................................................................................56
TU
1
2

T
1
2
U

TU
1

2

T
1
2
U

TU
1
2

T
1
2
U

TU
1
2

T
1
2
U

TU
1
2

T

1
2
U

TU
1
2

T
1
2
U

TU
1
2

T
1
2
U

TU
1
2

T
1
2
U


TU
1
2

T
1
2
U

TU
1
2

T
1
2
U

TU
1
2

T
1
2
U

TU
1

2

T
1
2
U

TU
1
2

T
1
2
U

TU
1
2

T
1
2
U


- viii -

Hình 3- 15: Biểu đờ kết quả kiểm định quá trình mực nước t ính toán và thực đo
năm 2000 trạm Xn Hòa .................................................................................56

Hình 3- 16: Biểu đờ kết quả kiểm định quá trình mực nước tính toán và thực đo
năm 2000 trạm Vàm Giờng ..............................................................................57
Hình 3- 17: Biểu đồ kết quả kiểm định quá trình mực nước tính toán và thực đo
năm 2000 trạm Chợ Lách .................................................................................57
Hình 3- 18: Biểu đồ kết quả hiệu chỉnh mặn tính toán và thực đo trên sông Cửa tiểu
năm 1998 tại cớng xn hòa ............................................................................58
Hình 3- 19: Biểu đờ kết quả hiệu chỉnh mặn tính toán và thực đo trên sông Cửa tiểu
năm 1998 tại cớng vàm giờng .........................................................................58
Hình 3- 20: Biểu đồ kết quả hiệu chỉnh mặn tính toán và thực đo trên sông Cửa tiểu
năm 1998 tại cống Long ng .........................................................................58
Hình 3- 21: Biểu đờ kết quả hiệu chỉnh mặn tính toán và thực đo trên sông Vàm cỏ
năm 1998 tại cớng Gò cơng .............................................................................59
Hình 3- 22: Biểu đờ kết quả kiểm định mặn tính toán và thực đo trên sơng Cửa tiểu
năm 1998 tại cớng Xn hòa ...........................................................................59
Hình 3- 23: Biểu đồ kết quả kiểm định mặn tính toán và thực đo trên sông Cửa tiểu
năm 1998 tại cớng Vàm giờng .........................................................................59
Hình 3- 24: Biểu đờ kết quả kiểm định mặn tính toán và thực đo trên sông Cửa tiểu
năm 1998 tại cớng Long ng .........................................................................59
Hình 3- 25: Biểu đồ kết quả kiểm định mặn tính toán và thực đo trên sông Vàm cỏ
năm 1998 tại cống Gò cơng .............................................................................60
Hình 3- 26: Bản đờ phân vùng tưới ..........................................................................65
Hình 3- 27: Mạng thủy lực 17 điểm cấp nước, 22 cớng của dự án ..........................65
Hình 3- 28: Kết quả mơ phỏng lưu lượng lấy qua cống Xuân Hòa mùa khô .........67
Hình 3- 29: Kết quả mơ phỏng vận hành kiểm soát mặn cớng Xn Hòa mùa khơ
..........................................................................................................................67
Hình 3- 30: Kết quả mô phỏng lưu lượng lấy qua cống Vàm Giồng mùa khơ .......67
Hình 3- 31: Kết quả mơ phỏng vận hành kiểm soát mặn c ống Vàm Giồng mùa khô
..........................................................................................................................67
TU
1

2

T
1
2
U

TU
1
2

T
1
2
U

TU
1
2

T
1
2
U

TU
1
2

T

1
2
U

TU
1
2

T
1
2
U

TU
1
2

T
1
2
U

TU
1
2

T
1
2
U


TU
1
2

T
1
2
U

TU
1
2

T
1
2
U

TU
1
2

T
1
2
U

TU
1

2

T
1
2
U

TU
1
2

TU
1
2

TU
1
2

T
1
2
U

T
1
2
U

T

1
2
U

TU
1
2

TU
1
2

TU
1
2

T
1
2
U

T
1
2
U

T
1
2
U



-1-

MỞ ĐẦU
1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Vai trò của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đối với sự phát triển kinh tế chung
của đất nước là hết sức quan trọng, đặc biệt trong phát triển nông nghiệp và vấn đề
an ninh lương thực quốc gia. ĐBSCL có diện tích tự nhiên gần 4 triệu ha (chiếm
12% diện tích cả nước), đóng góp hơn 50% sản lượng lương thực, 65% lượng thuỷ
sản, 70% lượng cây ăn trái của cả nước. Đạt được thành tích trên có sự đóng góp rất
lớn của các chương trình đầu tư phát triển Thuỷ lợi trong 30 năm qua. Đến nay,
ĐBSCL đã có một hệ thống cơ sở hạ tầng đáng kể bao gồm hàng ngàn km kênh
mương, đê bao, bờ bao và hàng trăm công trình rải đều khắp ở các địa phương.
Dự án Gị Công – Tiền Giang nằm trong vùng tả sông Tiền chịu ảnh hưởng thủy
triều biển Đơng, có hệ thống đê biển, cống vùng triều loại vừa và nhỏ khá nhiều. Dự
án Gị Cơng, nằm trên địa phận huyện Gị Cơng Tây, huyện Gị Cơng Đơng, thị xã
Gị Cơng và một phần của huyện Chợ Gạo thuộc tỉnh Tiền Giang, với tổng diện tích
tự nhiên tồn vùng dự án là 54.400 ha. Dự án Gị cơng có nhiệm vụ ngăn mặn từ
biển Đông, từ sông Cửa Tiểu và sông Vàm Cỏ vào các tháng mùa kiệt; dẫn ngọt
tưới cho toàn khu vực với thời gian 10 tháng/năm, đưa toàn bộ diện tích canh tác
lên 3 vụ ăn chắc; Cải thiện tiêu úng, xổ phèn; Cấp nước sinh hoạt cho nhân dân
trong vùng; Kết hợp giao thông thủy; Tạo điều kiện cho nuôi trồng thuỷ sản.
Trong những năm qua chủ trương của Đảng và Nhà nước là đẩy nhanh tiến trình
cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, đặc biệt là vùng ven biển,
ngoài việc trồng lúa, người dân đã chuyển dần cơ cấu sản xuất sang nuôi trồng thủy
sản nước mặn, nước lợ. Vấn đề xây dựng các cống vùng triều đã được tiến hành và

mang lại hiệu quả rõ rệt. Tuy nhiên, trong thực tế việc thiết kế chỉ mới xem xét đến
các yếu tố ảnh hưởng theo tần suất, phục vụ nhu cầu trong trường hợp thiết kế chưa
kể đến sự biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
Trong Công văn số 5319/VPCP-KTN ký ngày 05 tháng 8 năm 2009 của Văn phịng
Chính phủ gửi Bộ Tài ngun và Mơi trường, Phó Thủ tướng Hồng Trung
Hải đó đồng ý cho Bộ Tài nguyên và Môi trường sử dụng các kịch bản biến đổi khí
hậu do Bộ TN&MT trình Chính phủ xem xét ngày 10 tháng 7 năm 2009. Trong kịch


-2bản biến đổi khí hậu nước biển dâng ở mức cao (A1F1) của Bộ Tài nguyên và Môi
trường, mực nước biển dâng trong thế kỷ 21 được dự báo như sau: năm 2050- tăng
0,33 m; 2080- tăng 0,71 m; 2100- tăng 1,00 m.
Theo lẽ đó, việc vận hành các cơng trình cống trong hệ thống cần phải được xem
xét đến khả năng thích ứng với nước biển dâng là hết sức cần thiết và khá cấp bách.
Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu lập quy trình vận hành hệ thống thủy lợi thuộc
dự án Gị Cơng – Tiền Giang để thích ứng với nước biển dâng do biến đổi khí
hậu” được đặt ra.

MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

2.

Trong nghiên cứu sẽ tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

i.

Đánh giá khả năng hoạt động của các cống, kênh vừa và nhỏ

a) Mức độ hoạt động thực tế.
b) Sự phù hợp với quy hoạch.

c) Khả năng hoạt động trong trường hợp nước biển dâng (NBD) do biến
đổi khí hậu ứng với 3 kịch bản tính tốn:
• Kịch bản 1 (KB1) ứng với mực nước dâng 0,33 m.
• Kịch bản 2 (KB2) ứng với mực nước dâng 0,71 m.
• Kịch bản 3 (KB3) ứng với mực nước dâng 1,00 m.

ii.

Nghiên cứu đề xuất giải pháp vận hành.

Đề xuất giải pháp cải tạo và quy trình vận hành hệ thống thích ứng với các kịch bản
nước biển dâng.
Đưa ra các quy trình hoạt động cho các cống vừa và nhỏ hiện có ở vùng nghiên cứu
để thích ứng với các kịch bản NBD do Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất đã
được Chính phủ chấp nhận.

3.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng của đề tài nghiên cứu là các cống vừa và nhỏ vùng triều ở Tiền Giang, vì
thế trước hết cần phải tìm hiểu khả năng thích hợp của các cơng trình trong thực tế.
Từ các kết quả nghiên cứu đã có liên quan đến đề tài nghiên cứu trong thời gian
qua, cả ở trong và ngoài nước, kết hợp với mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề


-3tài, các nhóm phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng chủ yếu sẽ được sử
dụng gồm:
Phương pháp kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm và các dữ liệu liên quan


i.

đến đề tài.
- Tổng hợp tài liệu, đánh giá tổng quan các nghiên cứu ở trong nước và trên thế

giới.
- Thu thập các tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, các quy hoạch phát

triển, quy hoạch sử dụng đất v.v... vùng nghiên cứu.
- Thu thập tài liệu về hiện trạng hệ thống các cơng trình thủy lợi, công tác quản

lý, vận hành v.v... từ địa phương và các nghiên cứu đã có.
- Tổng kết kinh nghiệm và tiếp thu kết quả KHCN tiên tiến, ứng dụng công nghệ,

vật liệu mới.
- Sử dụng kĩ thuật thu thập khai thác thông tin từ các kết quả đề tài, dự án, từ

internet v.v...
ii.

Phương pháp điều tra thực địa:

- Đánh giá hiện trạng hoạt động của các cơng trình ven biển hiện có (cống, đập,

đê) qua đó tìm ra ngun nhân làm giảm hiệu quả của cơng trình.
- Đánh giá ưu nhược điểm của từng loại cơng trình, từng loại hình thức cấu tạo,

quy trình hoạt động.
iii.


Phương pháp tổng hợp, chỉnh lý và xử lý dữ liệu

- Thống kê, tổng hợp và phân tích các loại dữ liệu
- Tổng hợp, phân tích số liệu, dữ liệu về khí tượng, thuỷ văn, dân sinh kinh tế

(phương pháp thống kê và phương pháp giải tích đang được ứng dụng).
- Xác định những vấn đề tồn tại chưa giải quyết được trong quy trình vận hành

với các loại cơng trình hiện có.
- Lựa chọn những phương pháp nghiên cứu hợp lý để giải quyết những vần đề

tồn tại.
- Sử dụng quy trình, quy phạm, các tiêu chuẩn hiện hành của Nhà nước để tính

tốn thủy văn, thủy lực.
- Kĩ thuật sử dụng: ứng dụng các công cụ và phần mềm về công nghệ tin học, các

phần mềm chuyên dụng trong quá trình thực hiện đề tài.


-4- Khai thác thông tin từ internet (dữ liệu, phần mềm kỹ thuật, ảnh vệ tinh, mơ

hình cơng nghệ ...) để cập nhật thông tin đề tài;
iv.
-

Phương pháp phỏng vấn và phương pháp chuyên gia.
Phỏng vấn trực tiếp người dân, cán bộ ở các địa phương các vấn đề liên đến
các nội dung nghiên cứu của đề tài.


-

Mời chuyên gia có kinh nghiệm tham gia và chịu trách nhiệm thực hiện các
lĩnh vực liên quan trong đề tài.

-

Mời các chuyên gia trong nước có kinh nghiệm về các lĩnh vực liên quan đề
tài tham gia góp ý và đánh giá kết quả thực hiện;

v.

Sử dụng phương pháp mơ hình hố để làm công cụ phục vụ giải quyết
mội số lĩnh vực nghiên cứu của đề tài

Sử dụng mơ hình để xác định biên mặn, biên triều, lượng phân bố theo thời gian
từ đó đưa ra quy trình vận hành cho các cống hợp lý.

4.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

Thông qua nghiên cứu , xây dựng một phương pháp sử dụng tà i nguyên nước ngọt
bằng cách vận hành , quản lý linh hoạt hệ thống công trình nhằm phục vụ cho khu
dự án trong hoạt động sản xuất . Trên cơ sở nà y, một quy trình vận hành hệ thống
các công trình thủy lợi có thể thiết lập được để chủ động sản xuất.
Thông qua mô hình đã xây dựng , với dự báo mực nước triều mỗi năm của trạm
Vũng Tàu đại diện cho nguồn triều biển Đông thì ta có thể dự báo được khả năng
cấp nước cho hệ thống từ đó ra quyết định cho việc lựa chọn thời gian và khu vực
có khả năng xuống giống từ đó đưa ra lịch v ận hành các cống trong khu vực trên cơ

sở quy trình vận hành đã có.
Đề tài cũng hỗ trợ cho các nhà quy hoạch , các đơn vị quản lý khai thác công trình
thủy lợi các cơ sở khoa học trong việc ứng dụng mô hình mike 11 để lập điều khiển
cho hệ thống các công trình vùng ảnh hưởng triều trong quá trình vận hành các công
trình phục vụ sản xuất thích ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu để từ đó ổn định
trong các hoạt động sản xuất - dân sinh, bền vững về môi trường.


-5-

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU

1.1

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU

1.1.1

Vị trí dự án

Tiền Giang là mợt tỉnh nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long

(phía Đông

Bắc ĐBSCL ) theo các nhà khoa học đánh giá đây là khu vực nhạy cảm dễ bị tổn
thương từ các tác động của biến đổi khí hậu như nước biển dâng và xâm nhập mặn ;
lũ lụt, tiêu thoát nước và sạt lở đất; bão và áp thấp nhiệt đới; hạn hán.


Hình 1- 1: Bản đờ vị trí vùng dự án


-6-

Hình 1- 2: Bản đờ vùng dự án
Vùng dự án ngọt hóa Gò Công nằm phía Đông tỉnh Tiền Giang

. Đây là vùng tưới

tiêu chịu ảnh hưởng của triều biển Đông với chế độ bán nhật triều biên độ triều cao
nhất có thể đạt 3,5m.
Phạm vi vùng dự án được giới hạn bởi:
- Phía Đơng là

: Biển Đơng

- Phía Tây là

: Kênh Chợ Gạo

- Phía Nam là

: sơng Cửa Tiểu

- Phía Bắc là

: Sơng Vàm Cỏ

Tổng diện tích tự nhiên của khu vực là 54.400 ha và cho đến nay đã có 42.589,29ha

đất trồng trọt, trong đó có 29.589,86 ha trồng lúa, 1.263,2ha đất luân canh lúa màu,
4.470,75ha đất luân canh hoa màu, 7.265,49ha đất trồng cây lâu năm.
1.1.2

Địa hình

Khu vực dự án có cao độ mặt đất tự nhiên chủ yếu từ

+0.50 đến +1.20. Địa hình

nhìn chung tương đối bằng phẳng, cao độ và diện tích phân bố như sau:


-7- Cao độ < +0,50

:

4700 ha

- Cao độ +0,50 -:- +0,75

:

13.500 ha

- Cao độ +0,75 -:- +1,00

:

14.100 ha


- Cao độ > +1,00

:

7.230 ha

Làng mạc, đường sá, kênh mương, sông rạch chiếm khoảng 14.870 ha. Độ dốc địa
hình tăng từ Nam lên Bắc và từ Tây sang Đông , cá biệt vài chỗ địa hình th ấp dạng
lòng chảo. Theo số liệu quan trắc của công ty trách nhiệm hữu hạn mợt thành viên
khai thác cơng trình thủy lợi Tiền Giang

thì mực nước thủy tri ều lớn nhất tại các

cống của dự án dọc sông cửa tiểu như sau:
Bảng 1- 1: Thống kê mực nước theo tần suất tại các trạm
Đơn vị tính: m
Vị trí
Giá trị

Xn Hồ Vàm Giồng Long ng Gị Cơng Vàm Tháp Rạch Bùn

Hmax1%

1,87

1,80

1,65


1,65

1,65

1,57

Hmin99%

-2,16

-2,36

-2,37

-2,51

-2,76

-2,97

Với địa hình như trên , toàn vùng dự án hầu như nằm trọn trong vùng ngập , rất khó
khăn cho việc tiêu nước trong mùa mưa và là điều kiện thuận lợi cho nước mặn xâm
nhập sâu vào các kênh rạch nội đồng do ảnh hưởng của thủy triều biển Đông.
Địa chất

1.1.3

Địa chất theo cấu tạo địa tầng có các lớp đất chính như sau:
+ Từ mặt đất tự nhiên đến cao trình từ – 13,00 đến – 14,00 là các lớp bùn sét
hữu cơ (lớp 1, 1a, 1b) có khả năng chịu lực kém.

+ Từ cao trình -16,00 trở xuống là các lớp phù sa cổ

(lớp 2, 2a, 2b) có khả

năng chịu lực tốt.
(Lấy theo số liệu báo cáo của công ty tư vấn xây dựng thủy lợi thành phố Hồ Chí
Minh)
1.1.4

Thổ nhưỡng

Theo tài liệu điều tra của đồn nơng nghiệp năm 1977 trong vùng dự án có một số
loại đất như sau:
+ Đất mặn phân bố đều khắp chiếm tỷ lệ 64%


-8+ Đất mặn sú vẹt chiếm tỷ lệ 5% thường phân bố ở vùng trũng ven sông
+ Đất liếp chiếm 12%, loại này thông thường làm thổ canh và phân bố rộng
rãi trong vùng.
Ngoài ra do nước biển xâm nhập nên trong đất bị ngậm muối, về mùa mưa ở phía
trên mặt bị rửa nên nhìn chung lượng ngậm muối tăng dần theo chiều sâu. Đây là
vùng chua ít, lúa có thể chịu đựng và phát triển bình thường, vùng chua nhất tập
trung ở phía Đơng Bắc của khu vực Gia Thuận có độ pH = 4,5 -:- 5,5.
Thổ nhưỡng trong vùng dự án ngọt hóa Gị Cơng với 3 nhóm đá chính và 8 loại đất.
Trong đó, đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất 39.186 ha (72,02%). Đất phù sa là
loại đất có thành phần cơ giới nặng, dung tích hấp thụ cao, kết cấu viên cục, giữ
nước và giữ phân tốt thích nghi với việc canh tác lúa. Đất cát giồng chiếm 8.054ha
(25.77%), đây là loại đất hình thành do quá trình lùi dần của biển và là đặc trưng
cho vùng cửa sông đồng bằng sông Cửu Long, thích hợp cho việc trồng rau, màu và
cây cơng nghiệp ngắn ngày, đất phèn mặn chiếm 01.206 ha, chiếm 2.21% tỉ lệ

không đáng kể so với các loại đất khác.
1.1.5

Khí tượng thủy văn

1.1.5.1 Khí tượng
Theo sớ liệu tại trạm đo thủy văn Mỹ Tho:
- Nhiệt độ: trung bình năm là 26,7oC, nhiệt độ bình quân cao nhất vào tháng 4 là
P

P

28,5oC; nhiệt độ bình quân thấp nhất là vào tháng 1 là 24,8oC.
P

P

P

P

- Bốc hơi: tháng 3 thường có độ bốc hơi cao nhất là 152,8mm và tháng 9 thấp
nhất là 76 mm.
- Độ ẩm: cao nhất trong các tháng 8, 9, 10 lớn hơn 82% thấp nhất vào tháng 3, 4
khoảng 74%.
- Gió: từ tháng 6 đến tháng 10 gió hướng Tây hoặc Tây Nam . Từ tháng 11 đến
tháng 5 có gió Bắc hoặc Đông Nam , thời gian này trùng với mùa kiệt của sông
Mekong, gió trợ lực đưa nước biển lấn sâu vào nội địa , đặc biệt là gió Đông
Bắc (thường được gọi là gió Chướng).
- Mưa: thời kỳ bắt đầu mùa mưa tại vùng dự án ngọt hóa Gò Công vào khoản g

cuối trung tuần tháng 5 và kết thúc khoảng đầu trung tuần tháng 11 hàng năm.
Lượng mưa bình quân năm là 1.183 mm. Gò Công là nơi có lượng mưa bình
quân năm ít nhất và mùa mưa đến trễ nhất đồng bằng Sông Cửu Long . Lượng


-9mưa hàng tháng phân bố không đều . Tháng 1 và 2 hầu như không mưa , tháng
10 lượng mưa cao nhất khoảng 250 mm.
1.1.5.2 Thủy văn
Mạng lưới sông ngòi

i.

Nằm trong vùng đồng bằng thấp ven biển, mạng lưới sông ngòi vùng dự án chịu ảnh
hưởng của chế độ triều biển Đông , lũ sông Tiền và mưa nội đồng , vì vậy sông ngòi
vùng dự án có những đặc điểm sau:
- Độ dốc lòng dẫn và độ dốc mặt nước nhỏ.
- Phần lớn các sông kênh có chế độ dòng chảy hai chiều.
- Các ranh giới lưu vực riêng của sông kênh không được phân định rõ ràng.
- Mạng lưới sông rạch tự nhiên và kênh nhân tạo phát triển dày đặc tạo nên rất
nhiều điểm giao cắt gây nên chế độ dòng chảy ảnh hưởng nhau rất phức tạp .
- Hình thành nhiều vùng giáp nước , các vùng giáp nước có sự dịch chuyển và
không cố định theo thời gian.
Sơng Tiền



Sơng Mekong phát ngun từ cao ngun Tây Tạng, có diện tích lưu vực là 795.000
km2, chiều dài 4.800 km và chảy qua 6 quốc gia là Trung Quốc, Miến Điện, Lào,
P


P

Thái Lan, Cambodia, Việt Nam. Từ Phnom Penh thuộc Cambodia nước Sông
Mekong đổ ra Biển Đông qua 2 nhánh là Sông Tiền (Mekong) và Sông Hậu
(Bassac). Sau vị trí Cầu Mỹ Thuận trên Quốc Lộ 1A, Sông Tiền lại phân ra nhiều
chi lưu như Sông Cổ Chiên, Sông Hàm Luông, Sông Cửa Đại và Sông Cửa Tiểu
cùng đổ vào Biển Đông theo hướng Đông - Nam. Sông Tiền là một phần ranh giới
tự nhiên giữa Tỉnh Tiền Giang và hai tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long ở phía Nam. Xét về
mặt thủy văn, lưu vực của Sơng Tiền chiếm đến 92% diện tích tự nhiên của tỉnh và
có những đặc trưng sau:
Tổng chiều dài sơng, tính cả nhánh của nó là Sơng Cửa Tiểu: 111.700 m.
Độ sâu Sơng Tiền, Sơng Cửa Tiểu tính từ mặt đất tự nhiên (với cao độ bình quân là
+1,00 m- theo chuẩn Mũi Nai):
+ Tại An Hữu (km 104,54; gần chân cầu Mỹ Thuận; Ko tại cửa Tiểu):
Độ sâu tại lịng chính:

23,00 m, lệch về phía Tiền Giang.


- 10 + Tại bến phà rạch Miểu (km 48,8) :
Độ sâu tại lịng chính :

8,80 m

+ Tại Vàm Kỳ Hơn (km 42,7):
Độ sâu tại lịng chính :

13,80 m.

Xét chung, độ sâu sông thường thay đổi theo thời gian tùy mức độ bồi lắng của các

hạt mà sông tải về từ thượng nguồn (và do cả mức độ khai thác cát của con người).
Đáy sông tại phạm vi gần cửa thường cạn hơn các nơi khác và nhấp nhô do sự xuất
hiện của những lượn cát chạy dọc theo chiều dài sơng.


Sơng Vàm Cỏ

Chỉ khoảng 8% diện tích tự nhiên của tỉnh Tiền Giang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ
Sông Vàm Cỏ. So với Sông Mekong, Sông Vàm Cỏ chỉ là sơng nhỏ và có rất nhiều
đoạn uốn khúc. Nước từ thượng nguồn đổ về theo hai nhánh Vàm Cỏ Đông và Vàm
Cỏ Tây, đến gần Cần Đước hai nhánh nhập một rồi đổ ra biển Đơng qua cửa Sồi
Rạp.
Phần lớn chiều dài Sông Vàm Cỏ nằm trong tỉnh Long An, riêng đoạn dài 42 km từ
vàm Sông Tra (một nhánh của Sơng Vàm Cỏ) đến cửa Sồi Rạp là một phần ranh
giới tự nhiên giữa hai tỉnh Tiền Giang - Long An. Đoạn này và nhánh Vàm Cỏ Tây
(dài 133 km) có ảnh hưởng đến vùng ngọt hóa Gị Công và phần cực Bắc các huyện
Tân Phước, Châu Thành, Cai Lậy và Cái Bè.
Thực ra vào mùa lũ một phần lượng nước từ Sông Tiền chảy tràn vào Đồng Tháp
Mười rồi thốt ra Biển Đơng qua Sơng Vàm Cỏ Tây nhưng khả năng tháo lũ của
sơng này kém vì bị uốn khúc quá nhiều. Như vậy Sông Vàm Cỏ hầu như khơng có
lưu vực riêng.
Vào mùa kiệt Sơng Vàm Cỏ hoàn toàn bị thủy triều bán nhật của biển Đông chi
phối; nước biển dễ dàng xâm nhập sâu vào nội địa. Vào cùng thời điểm và đồng
khoảng cách tới biển độ mặn trên Sông Vàm Cỏ lớn gấp nhiều lần trên Sơng Tiền.
Sơng có một số đặc trưng như sau :
- Độ dốc mặt nước trung bình :

i = 1.3 x 10-5.
P


P

- Lưu lượng bình quân lớn nhất tại Tân An năm 1961 :

1173 m3/s.

- Lưu lượng cực đại tại Tân An :

2224 m3/s.

- Lưu tốc trung bình :

P

P

P

P

1 m/s


- 11 Chế độ thủy văn

ii.

Chế độ thủy văn vùng Gò Công có liên quan mật thiết với chế độ thủy văn sông
Mekong, thủy triều biển Đông. Ngoài ra, chế độ thủy văn trong vùng còn chịu ảnh
hưởng bởi các hoạt động phía thượng nguồn do vùng dự án nằm ở cuối nguồn giáp

cửa sông nối ra biển.
Biến đổi thủy văn trong vùng không những thể hiện rõ hai mù a: khô-kiệt và mưa-lũ
mà còn thay đổi do sự can thiệp các công trình thủy lợi trong và ngoài vùng có liên
quan.
Chế độ triều biển Đông Nước trên sông rạch vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng mạnh
của thủy triều biển Đông . Các đặc điểm chế độ thủy triều được phân tích dựa vào
mực nước trạm Vũng Tàu, đại diện cho nguồn triều biển Đông.
Triều biển Đông thuộc loại bán nhật triều không đều , trong ngày có hai lần triều lên
và hai lần triều xuống với biên độ dao động 300-350cm, trong đó mực nước chân
triều dao động 160-300cm, mực nước đỉnh triều dao động nhỏ hơn 80-100cm.
Một chu kỳ triều trung bình 15 ngày trong đó có một kỳ triều cường và một kỳ triều
kém. Mực nước bình quân 15 ngày đạt giá trị max từ tháng XII -I, min từ tháng VI VII.
Triều biển Đông truyền rất sâu vào sông Tiền , sông Vàm Cỏ , lan truyền vào tất cả
các kênh rạch trong vùng ngay cả các tháng trong mùa lũ

. Tuy năng lượng triề u

giảm dần theo chiều dài dọc sông nh ưng vẫn giữ được mợt sớ tính chất cơ bản của
nó.
Các hiện tượng trên rất có lợi cho việc dẫn nước tưới nhưng bất lợi cho việc tiêu
thoát nước trong vùng, đặc biệt là khi lũ lớn kết thúc muộn gặp thời kỳ triều cường
trong năm.
iii.


Biến đởi mực nước và tình hình xâm nhập mặn
Biến đổi biên độ mực nước

Trong mùa kiệt thủy triều biển Đông xâm nhập sâu vào nội đồng . Khu vực ven biển
và của sông có mức nước cao và biên độ lớn nhưng khi vào nội đồng mức nước

max giảm , mức nước min tăng lên . Tuy nhiên mức nước mùa kiệt khơng cao , có
nhiều nơi thấp dưới mặt đất.


Tình hình xâm nhập mặn


- 12 Do vùng dự án tiếp giáp biển Đông và bao bọc bởi các sông lớn nên mặn truyền vào
theo các hướng:
- Hướng sông Vàm Cỏ và cửa Soài Rạp truyền vào rạch Vàm Tháp

, rạch Gò

Công, sông Tra trên kênh Chợ Gạo . Độ mặn 1 g/l trên sông Vàm Cỏ lấn sâu
trên 80 km (đến huyện Tân Thạnh tỉnh Long An).
- Hướng sông Cửa Tiểu vào rạch Long Uông , rạch Vàm Giồng, kênh Xuân Hòa.
Do sông Cửa Tiểu lượng nước ngọt từ thượng nguồn đổ về nhiều hơn sông
Vàm Cỏ nên mặn xâm nhập từ phía sông Cửa Tiểu không mạnh bằ ng từ phía
sông Vàm Cỏ. Giới hạn mặn 4g/l có thể xâm nhập sâu từ 40 -:- 45 km (tại Mỹ
Tho). Độ mặn 1 g/l có thể xâm nhập sâu hơn , có thể vượt quá 60 km (tại xã
Tam Bình, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang)
- Hướng biển truyền m ặn từ biển vào theo các cửa rạch như : Rạch Bùn , Rạch
Cần Lộc, Rạch Gốc, . . .
Thời gian m ặn thực tế tại các cống chính như sau : (theo số liệu quan trắc của công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang)
Cống Vàm Giồng : theo thiết kế ứng với tần suất tưới

75%, độ mặn 4 g/l thì mỗi

năm có 4 tháng không lấy được ngọt là các tháng 3, 4, 5, 6. Thời gian xuất hiện và

kết thúc độ mặn 2g/l và 4g/l tại cống Và m Giồng trong những năm gần đây được
nêu trong bảng 1-2.
Bảng 1- 2: Diễn biến mặn tại cống Vàm Giồng qua qua 9 năm từ 2001 đến 2009

Năm

Mặn xuất hiện

Mặn kết thúc

Thời gian mặn (ngày)

2g/l

4g/l

2g/l

4g/l

2g/l

4g/l

2001

9/2

9/3


23/5

20/5

103

72

2002

29/1

30/3

8/6

15/5

129

46

2003

12/1

16/3

18/5


14/5

126

59

2004

16/12

8/2

5/6

3/6

169

115

2005

12/1

9/2

23/6

20/6


161

131

2006

27/1

28/1

12/6

20/5

136

112

2007

14/2

24/2

3/6

29/5

109


94

2008

3/1

5/1

19/5

18/5

137

134


- 13 Năm
2009

Mặn xuất hiện

Mặn kết thúc

Thời gian mặn (ngày)

2g/l

4g/l


2g/l

4g/l

2g/l

4g/l

21/2

31/3

11/5

9/5

88

39

Cống Xuân Hòa: theo thiết kế ứng với tần xuất tưới 75% , đợ mặn 4g/l thì mỡi năm
có 2 tháng không lấy được ngọt là tháng 4 và tháng 5. Thời gian xuất hiện và kết
thúc độ mặn 2g/l và 4g/l tại cống Xuân Hòa được nêu trong bảng 1-3.
Bảng 1- 3: Diễn biến mặn tại cống Xuân Hòa qua 9 năm từ 2001 đến 2009
Năm

Mặn xuất hiện

Mặn kết thúc


Thời gian mặn (ngày)

2g/l

4g/l

2g/l

4g/l

2g/l

4g/l

2001

10/3

_

28/4

_

49

_

2002


26/4

_

11/5

_

15

_

2003

_

_

_

_

_

_

2004

4/3


6/3

11/5

12/4

67

36

2005

21/2

25/3

25/5

22/4

93

28

2006

_

_


_

_

_

_

2007

21/3

_

30/4

_

40

_

2008

_

_

_


_

_

_

2009

10/4

_

11/5

_

31

_

Cống Gò Công: theo thiết kế ứng với tần suất tưới 75%, độ mặn 4g/l thì mỗi năm có
7 tháng không lấy được nước ngọt đó là các tháng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Thời gian xuất
hiện và kết thúc độ mặn 2g/l và 4g/l tại công Gò Công được nêu trong bảng 1-4.
Bảng 1- 4: Diễn biến mặn tại cống Gò Công qua 9 năm từ 2001 đến 2009
Năm

Mặn xuất hiện

Mặn kết thúc


Thời gian mặn (ngày)

2g/l

4g/l

2g/l

4g/l

2g/l

4g/l

2001

26/1

13/2

16/5

29/3

110

44

2002


30/1

30/1

18/6

15/5

196

105

2003

29/1

29/1

4/6

22/5

136

113

2004

28/1


26/1

4/6

18/5

156

112


- 14 2005

13/1

13/1

28/7

7/7

186

134

2006

31/1

1/2


7/6

31/5

127

119

2007

1/1

22/1

15/5

10/5

134

108

2008

9/1

18/2

10/5


6/5

122

82

2009

12/2

9/3

10/5

9/5

87

61

Trong mùa mưa nhờ có lưu lượng ngọt do mưa t ạo ra và lũ từ thượng ng uồn dồn về
nên mặn bị đẩy lùi, ranh giới mặn 4g/l ra đến gần biển.
1.2

ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG

1.2.1

Dân số và lao động


Vùng dự án ngọt hóa Gị Cơng là nơi được xếp vào nhóm đơng dân cư nhất đồng
bằng sơng Cửu Long, mật độ dân số bình quân 882 người/km2, tỷ lệ người trong độ
P

P

tuổi lao động chiếm khoảng 41%. Nguồn sinh sống chủ yếu là nơng nghiệp, ngồi
ra cịn có nghề phụ như đánh cá, làm muối v.v… Đất nơng nghiệp bình quân chỉ
khoảng 0,1 ha/người đây là mức thấp so với trung bình toàn ĐBSCL . Tổng dân số
hiện nay khoảng 480.000 người, chủ yếu dân tộc kinh chiếm hơn 90% còn lại 10%
là dân tộc Hoa, Khơme,... dân cư theo đạo: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Cao Đài...
1.2.2

Tình hình sản xuất nơng nghiệp

Theo kết quả điều tra tình hình sử dụng đất nông nghiệp trong vùng như sau:
- Đất nông nghiệp:

42.589 ha.

- Đất chuyên dùng:

8.250 ha.

- Đất khác:

3.561 ha.
Tổng :


54.400 ha.

Sản xuất nơng nghiệp được xác định là vai trị chính trong kinh tế của dự án, có
29.589 ha đất chuyên lúa, 1.263 ha đất chuyên canh lúa màu, 4.471 ha đất chuyên
màu và 7.265 ha đất trồng cây lâu năm.
1.2.3

Tình hình ni trồng thủy sản

Tổng diện tích ni trồng thủy sản trong và ngoài vùng dự án khoảng 900 ha. Trong
đó diện tích ni tơm trong đê bao của dự án khoảng 200-250 ha có đê bao phụ
ngăn cách độc lập giữa khu nuôi tôm và khu trồng lúa. Đồng thời tập trung tại một


- 15 nơi ni chính ở Vàm Láng - Kiềng Phước. Việc nuôi trồng thủy sản hiện nay tập
trung chủ yếu ở những diện tích nằm ngồi đê bao nên chưa xảy ra tranh chấp phục
vụ giữa 2 lĩnh vực ni thủy sản và trồng lúa.
1.2.4

Tình hình lâm nghiệp (rừng phịng hộ ven biển và đê cửa sơng)

Rừng phịng hộ ven biển Gị Cơng Đơng trải dài trên 30km đê biển và đê cửa sông,
qua địa giới hành chánh của 7 xã thuộc huyện Gị Cơng Đơng. Các loại cây rừng
chủ yếu là cây đước, Bần, Mắm, dừa nước,...
Rừng ven biển Gị Cơng Đơng đóng vai trị quan trọng trong việc phịng hộ chắn
sóng bão, bảo vệ tuyến đê biển và giữ vị trí chiến lược quan trọng về an ninh quốc
phòng. Thực hiện quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/07/1998 của Thủ tướng Chính
phủ về dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tỉnh Tiền Giang đã tổ chức trồng mới chăm
sóc, giao khốn quản lý và bảo vệ rừng khu vực dự án với tổng diện tích trên
713.83ha.

1.2.5

Cơng nghiệp:

Nước cung cấp cho một số ngành công nghiệp:
 Nhà máy chế biến lương thực, thực phẩm
 Nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh, đồ hộp
 Nhà máy chế biến thức ăn gia súc
 Nhà máy đường, nhà máy bánh kẹo…
1.2.6

Tình hình giao thơng vận tải và lưới điện trong khu vực:

i.

Về đường bộ:

Đường bộ ở đây có nhiều thuận lợi vì có nhiều trục lớn L
 Quốc lộ 50 từ TP Hồ Chí Minh đi Gị Cơng
 Tỉnh lộ 24 (lộ 862) từ Mỹ Tho về Gị Cơng, Tân Điền, Vàm Láng.
Các đường này trải nhựa chất lượng tốt nên việc vận chuyển bằng phương tiện hiện
đại rất thuận tiện.
ii.

Về đường thuỷ:

Ngồi việc đi lại trên sơng Vàm Cỏ, sơng Tiền, trong nội địa có 2 trục giao thơng
thuỷ chính:
 Từ sông Tiền theo kênh Chợ Gạo qua sông Vàm Cỏ đi TP Hồ Chí Minh
 Từ sơng Cửa Tiểu theo rạch Long ng qua rạch Gị Cơng đi TP Hồ Chí

Minh


- 16 Lưới điện cao thế:

iii.

Trong khu vực đã có lưới điện cao thế từ Thủ Đức đi qua Mỹ Tho về Gị Cơng. Tại
Gị Cơng có trạm biến áp chia thành 2 nhánh:
 Gị Cơng đi Vĩnh Bình,
 Gị Công đi Tân Tây Vàm Láng.
1.2.7

Thông tin liên lạc:

Thông tin liên lạc được xây dựng khá tốt, đã kết nối xuống tận xã, phường, các cơ
quan hành chính…. Hầu hết các xã phường trong vùng dự án đều đã được kết nối
internet.
1.2.8

Y tế, giáo dục:

Mạng lưới y tế giáo dục được xây dựng rộng khắp với các trạm y tế xã, phường,
phòng khám khu vực, bệnh viên huyện, tỉnh…
Phổ cập giáo dục: phổ cấp tiểu học 100%, trung học cơ sở 98%, phổ thông trung
học 95%.
1.2.9

Dịch vụ và thương mại:


Vai trị của dịch vụ: Ngành thương mại có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình
tái sản xuất xã hội, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Nó có vai trị điều tiết sản
xuất và hướng dẫn tiêu dùng.
Vai trò của dịch vụ: Dịch vụ bao gồm các hoạt động kinh tế, xã hội không trực tiếp
tạo ra các sản phẩm vật chất. Danh mục các hoạt động dịch vụ ngày càng được mở
rộng: vận tải hành khách, du lịch, giáo dục, y tế, bảo hiểm, ngân hàng, bưu điện…
1.3

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

1.3.1

Phương hướng phát triển các ngành và các lĩnh vực

1.3.1.1 Phát triển ngành nơng, lâm, thuỷ sản:
Phát triển tồn diện nơng nghiệp - nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hóa. Phát
triển sản xuất đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm phát triển nông
nghiệp bền vững.
Đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn theo
hướng thâm canh, chuyên canh, ứng dụng công nghệ sinh học, chuyển đổi giống
cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng cao nhằm để đáp ứng yêu cầu của thị
trường và tăng thu nhập trên đơn vị diện tích ni trồng.


×