Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

be lam tranh ve bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.68 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ</b>
<b>Chủ đề: quê hương đát nước</b>
<b>Đề tài: Bé làm tranh về biển</b>


<b>Độ tuổi: 5 – 6 tuổi</b>
<b>Giáo viên: Trần Thị Lan Anh</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết chọn các nguyên vật liệu để tạo nên bức tranh biển mà trẻ thích
- Rèn kỹ năng sắp xếp bố cục tranh, bôi keo và dán


- Phát triển tính tị mị, sáng tạo, óc quan sát, tưởng tượng, tư duy để khám phá vẻ
đẹp về biển.


<b> - Giáo dục tính cẩn thận, biết phối hợp cùng nhau để hoàn thành sản phẩm</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Trước giờ học:</b>


- Cho trẻ sưu tầm các hột hạt, lá cây, sỏi đá…. có trong thiên nhiên


- Cho trẻ quan sát và trò chuyện về nét đặc trưng cảnh biển Vạn Giã, Đại Lãnh, vịnh
Vân Phong.


<b> 2. Trong giờ học:</b>
* Đồ dùng cho trẻ:


- Các nguyên vật liệu đã sưu tầm được đặt trong rổ theo từng chủng loại: Len, vỏ ốc,
hạt na, hạt hướng dương, lá tùng, lá keo vàng…


- Màu sáp, keo sữa, giấy màu, màu nước, cọ, bút chì…


- Giấy lịch lớn có đi bo tranh: 3 tờ.


- Khăn lau tay: 3 cái
- Đĩa đựng khăn: 3 cái.
- Bút lông đen: 3 cây.
- Bảng đa năng: 3 cái.
- Giá đỡ tranh: 1 cái.
* Đồ dùng cho cô:
- Tranh gợi ý: 3 tranh
+ Tranh Biển Vạn Giã,
+ Tranh Biển Đại Lãnh,
+ Tranh vịnh Vân Phong.


- Đoạn phim quê hương Vạn Ninh
- Nhạc không lời bài có giai điệu nhẹ.
<b> III. PHƯƠNG PHÁP VÀ BIỆN PHÁP:</b>
1. Phương pháp:


* Phương pháp chính:
- Thực hành


* Phương pháp phụ trợ:
- Đàm thoại


- Xem tranh.
2. Biện pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động1. Du lịch qua màn ảnh nhỏ</b>
Hôm nay cô và các con sẽ du lịch qua



màn ảnh nhỏ nhé. - Trẻ lắng nghe và quan sát.
- Xem đoạn phim cảnh biển Vạn Ninh và


trò chuyện.


+ Các con vừa được du lịch đến những
đâu?


- Biển Vạn Giã, biển Đại Lãnh, Vịnh Vân
Phong.


+ Q hương Vạn Ninh có đẹp khơng


con? - Dạ có.


+ Con thích nhất cảnh nào ở q mình? - Trẻ trả lời.
Cô thích nhất là cảnh biển q mình,


tự hào mình là người con của quê hương
Vạn Ninh. Và đã làm thành tranh rất đẹp,
cô sẽ cho các con xem nhé.


- Trẻ lắng nghe


<b> Hoạt động 2: Xem tranh nghệ thuật & </b>
<i><b>trò chuyện:</b></i>


<i><b>* Xem tranh Biển Vạn Giã:</b></i>


- Trong tranh có gì? - Trẻ trả lời


- Cơ dùng học liệu gì để làm tranh? (cơ có


thể đặt câu hỏi gợi hỏi trẻ)


- Trẻ suy nghĩ và trả lời.


+ Các bạn gái, thì làm thế nào? - Hạt dẻ làm mặt, len làm tóc, chân tay
làm từ hạt hướng dương, váy là vỏ gọt bút
chì.


+Cơ dùng những ngun học liệu gì làm
cây dừa?


- Lá cây và hạt hướng dương.


+ Tàu thủy được cô làm như thế nào? - Dán đường viền là vỏ ốc, phía trong là
len, của sổ là hạt dưa, bơng gịn làm khói.
+ Có cách nào để dán các vỏ ốc nhanh


không? - Trẻ suy nghĩ và trả lời


+ Cô dùng ống hút để làm gì? - Làm cầu cảng
<i><b>* Xem tranh Biển Đại Lãnh:</b></i>


Đây là cảnh biển nào của quê hương


mình? - Cảnh biển đại lãnh.


- Cô làm cảnh biển Đại Lãnh như thế nào?
(Cơ có thể đặt câu hỏi gợi ý trẻ)



- Trẻ trả lời


+ Trong tranh có bao nhiêu chiếc thuyền? - Trong tranh có 4 chiếc thuyền.
+ Chọn lá như thế nào để làm thuyền


buồm? - Chọn lá cong.


+ Làm cây dương là những lá gì? - Lá tùng làm thân cây, lá thuộc bài làm
tán lá


+ Cây dương ở gần thấy như thế nào so
với cây dương ở xa?


- Cây dương gần thấy to, xa thây nhỏ.
+ Cơ dùng vỏ trứng để làm gì? - Vỏ trứng làm núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>* Xem tranh vịnh Vân Phong:</b></i>


- Cảnh biển này ở đâu? - Cảnh biển vịnh Vân Phong
- Con có nhận xét gì về trang vịnh Vân


Phong? (cơ có thể đặt câu hỏi gợi ý trẻ) - Trẻ nhận xét.
+ Những ngọn núi có màu sắc như thế


nào? - Nhiều màu sắc


+ Núi được cơ là sao? - Vị giấy và dán


+ Cá làm bằng học liệu gì? - Dùng hạt dẻ làm mình, vỏ gọt bút chì


làm đi, vây.


+ Để những chú cá có nhiều màu sắc, phải


làm sao? - Cô sơn nhiều màu.


+ Cô làm ngọn hải đăng như thế nào? - Dùng len làm ngọn hải đăng
+ Làm ghềnh đá là hạt gì? - Ghềnh đá là hạt dẻ.


+ Ngồi ra, trong tranh cịn có gì? - Có rong, ghềnh đá.
- Con biết cô làm tranh này để làm gì


khơng?


- Dạ trang trí.
Để biết cơ làm tranh trang trí ở đâu, cơ


mời các con hướng về màn hình lớn cùng
xem nào.


- Trẻ quan sát.


- Vậy cơ trang trí tranh ở đâu? - Trẻ trả lời.
- Các con có muốn làm tranh để trang trí


lớp mình cho đẹp khơng? vậy hôm nay
các con sẽ làm tranh biển quê em nhé.


- Trẻ trả lời.



<b> Hoạt động 3: Làm tranh nghệ thuật</b>
- Cơ sẽ chia lớp mình thành 3 nhóm làm
tranh. Nhiệm vụ của mỗi nhóm sẽ cử ra 1
bạn nhóm trưởng, thảo luận xem làm tranh
về cảnh đẹp nào, và phân công nhiệm vụ
cho các thành viên trong nhóm. Ngồi
những học liệu cơ đã gợi ý, các con có thể
sử dụng các học liệu khác để làm tranh.
Khi sử dụng học liệu, phải cẩn thận,
không rơi học liệu ra sàn nhà và cô muốn
các con sẽ làm tranh thật đẹp, cố gắng
hồn thành tranh của mình. Các con có
đồng ý với cô không nào ?


- Trẻ lắng nghe và trả lời.


- Trẻ thực hiện: Mở nhạc cho trẻ nghe,
Cô bao quát, gợi ý, nhắc nhở, động viên
trẻ hoàn thành sản phẩm.


- Trẻ về nhóm, thảo luận, chọn đề tài,
phân cơng nhiệm vụ, lấy học liệu ra làm
tranh.


<b> Hoạt động 4: Tham quan tranh nghệ </b>
<i><b>thuật:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mình và nhóm bạn.


- Cơ nhận xét lại, bổ sung sản phẩm chưa



hồn chỉnh. - Trẻ lắng nghe


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×