Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

de thi dai hoc toan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.29 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi : TOÁN (ĐỀ 129 ) 2 - x + 2x - 5 Bài i : (2 điểm) Cho hàm số y = x-1. 1) Khảo sát sự biên thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số . 2) Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ 1 điểm M bất kì trên (H) tới 2 tiệm cận của nó là 1 số không đổi , không phụ thuộc vào vị trí của điểm M . Bài ii : (2 điểm) 1) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm √ x + 1 - √ 3 - x + √ 3 + 2x- x2 = m . 2) Giải bất phương trình : log5x + 4 (4x2 + 4x + 1) + log2x + 1(10x2+ 13x + 4)  4 . Bài iii : (3 điểm) 1) Cho hình chóp S.ABC có đường cao là SA , tam giác ABC vuông ở A . Biết rằng AB = a , AC = a √ 3 , góc giữa mặt bên SBC và đáy là 60 0 . Tính diện tích xung quanh của hình chóp và số đo góc giữa 2 mặt phẳng (SAC) và (SBC) . 2) Trong hệ trục tọa độ Đề Các Oxyz cho mặt phẳng (P) : 2x - y - 2z - 4 = 0 , điểm A( 5 ; - 7 ; 1) và đường thẳng (d) :. x +1 y+3 z -3 = = . Viết phương trình tham 2 1 -3. số của đường thẳng sau : a - (d') là hình chiếu vuông góc của (d) trên mặt phẳng (P). b - () qua A , cắt và tạo với (d) một góc 600 . Bài iv : (2 điểm) 2 3. 1) Tính tích phân :. 4-x ¿ ¿ ¿ √¿ x2 ¿ 1. ∫¿ -1. 2) Trong một nhóm đại biểu các đoàn viên của Đoàn trường gồm 9 đoàn viên nam và 7 đoàn viên nữ ta chọn 6 đại biểu đi dự hội nghị đoàn cấp trên . Hỏi có tất cả bao nhiêu cách chọn sao cho có ít nhất 2 đoàn viên nữ ? . Bài v : (1 điểm) a. Cho ABC có các cạnh a, b, c thỏa mãn: b + c - a số đo góc lớn nhất của tam giác .. 25b. + c+a-b. ============ Hết ===========. 81c. + a+b-c. = 59. Tìm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đáp án ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi : TOÁN (ĐỀ 129). Bài. Nội dung cơ bản. Điểm. ¿ x0 ≠ 1 y= - x 0 + 1 -.  Lấy M(x0 ; y0 (H)) . Bài I-2 (1 đ). 4 x 0 −1. 0.25 0.25. ¿{ ¿.  Tiệm cận đứng : x- 1 = 0  khoảng cách d1 từ M tới nó là : d1= x0 -1  Tiệm cận xiên : x + y - 1 = 0  k/c cách d2 từ M tới tiệm cận xiên d2 = |x 0 + y 0 - 1 | 2. 2. √1 +1. 4 x 0 + - x 0 +1 − -1 x 0 −1. | (. =. ). √2. |. =. 2√ 2 |x 0 −1|. 0.25 0.25. 2 √2  d1.d2 = x0 -1. |x 0 − 1| = 2 √2 (Không đổi , không phụ thuộc M )  đpcm. Bài. Nội dung cơ bản.  TXĐ :. ¿ x+1 ≥ 0 3 - x ≥0 3 + 2x - x 2 ≥ 0 ⇔ - 1 ≤x ≤ 3 ¿ {{ ¿.  Đặt t = √ x + 1 - √ 3 - x  t'(x) =. Điểm. 1 1 + 2 √x + 1 2 √3 - x. >0.  x(-. 0.25. 1 ; 3) t(-1) = -2 ; t(3) = 2 ; t(x) liên tục và  trên [-1;3]  tập giá trị của t là [-2 ; 2] .  t2 = 4 - 2 √ 3 + 2x - x 2 . √ 3 + 2x - x2. =. 0.25. 4 - t2 2. Bài 4 - t2 =m PT đã cho trở thành : t +  4 + 2t - t2 = 2m (*) II - 1 2 (1 đ)  PT đã cho có nghiệm  (*) có nghiệm t  [-2 ; 2]. 0.25.  2m  tập giá trị của h/s liên tục f(t) trên miền [-2 ; 2] f '(t) = 2- 2t  f(-2) = - 4 , f(1) = 5 , f(2) = 4 ; Dấu f '(t) và bảng biến thiên : t. -2. f '(t). 1 +. 0. 2. _. 5. f (t) 4 -4.  Giá trị cần tìm. :. -2  m  5/2. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Ta có 4x2 + 4x + 1 = (2x +1)2 ; 10x2 + 13x + 4 = (5x +4)(2x +1). TXĐ :. Bài II - 2. (1 đ). ¿ 0 < 2x + 1 ≠ 1 0< 5x+ 4 ≠ 1 ¿{ ¿. . -1 <x ≠ 0 2. (*) ( Khi đó 5x + 4 > 1. ) BPT  log 5x + 4(2x + 1)2 + log2x + 1[(2x + 1)(5x + 4)]  4  2.log 5x + 4(2x + 1) + log2x + 1 (5x + 4) - 3  0 Đặt log 5x + 4(2x + 1) = t  log2x + 1 (5x + 4) = 1/ t . BPT trở thành : 2t + 1/t - 3  0  (2t2 - 3t + 1)/ t  0  (2t - 1)(t - 1)/ t  0 (1) 0. +. 1 2. 1. +. _. _. Dấu VT (1)  Tập nghiệm của (1) : 0 < t  1/2 ; t  1 * Nếu 0 < t  1/2  0 < log 5x + 4(2x + 1)  1/2  1 < 2x +1  √ 5x + 4 (với đk (*) thì 5x + 4 > 1). 0.25. 0.25. 0.25. ¿. x >0 4x 2+ 4x + 1 ≤ 5x + 4 ⇔  ¿ x >0 4x2 - x -3 ≤ 0 ¿{ ¿. 0.25  0 < x  1 ( thỏa mãn (*) ). * Nếu t  1 ta có : log 5x + 4(2x + 1)  1  2x + 1  5x + 4  x  -1 (loại ) Vậy tập nghiệm T = ( 0 ; 1] .. Bài. Nội dung cơ bản S. Bài III -1 (1 đ). C a 3 A. 600. K. a B.  SBC có hình chiếu trên (SAC) cos =. dt(SAC) 3 = dt(SBC) 4. Điểm.  Hạ AK  BC tại K  BC  SK ( đ/l 3 đờng  )  SKC là góc giữa (SBC) và đáy   SKC = 600  ABC vuông  BC = … = 2a AK = … = a √ 3 /2  SAK vuông  SA = … = 3a / 2 SK = … = a √ 3  dt(SAC) = (1/2)SA.AC = …= 3 √ 3 a2/4 dt(SAB) = (1/2)SA.AB = … = 3a2/4 dt(SBC) = (1/2) BC. SK = … = √ 3 a2  Sxq =. 7 √3+3 2 .a 4. là SAC nên góc  giữa 2 mf đã cho t/m :   41024,6'.   (d') = (P)  (Q) ; trong đó (Q) là mf qua (d) và (Q)  (P). 0.25. 0.25. 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ud =( 2 ; 1 ; - 3 ) làm vtcf Dễ thấy (d) qua điểm B( - 1 ; - 3 ; 3) và nhận ⃗ ud =( 2 ; 1 ; -3 )  (Q) chứa (d) , (Q)  (P)  (Q) qua B và nhận 2 véc tơ : ⃗ nQ = [ ⃗ nP ; ⃗ ud ] n P=(2; -1 ;-2) làm cặp chỉ phương  (Q) có 1 vtft ⃗ và ⃗ ¿ -1 -2 1 -3 ¿ rli ¿  ; ¿ -2 2 -3 2 = ¿ rli ¿  ; ¿ 2 -1 2 1 ¿ || ¿ ¿. Bài III-2a (1 đ) . nQ = [ ⃗ ⃗ nP ; ⃗ ud ]. 0.25. 0.25 =(5;2;4). 0.25.  PT (Q) : 5(x + 1) + 2(y + 3) + 4(z - 3) = 0 ¿ 2x - y -2z - 4 = 0  (d') : 5x + 2y + 4z - 1 = 0 ¿{ ¿ ¿ x =1 y +2z + 2 = 0. 0.25. (1) (2).  5x + 2y + 4z - 1 = 0 .. ¿ 2x - y - 2z - 4 = 0  x =1 ¿{ ¿. . ¿{ ¿. Bài III - 2b (1 đ). ( nhân pt (1) với 2 rồi cộng với pt (2)  pt tham số (d') : x = 1 + 0.t ; y = -2 - 2t ; z = t ( t là tham số )  PT tham số của (d): x = -1 + 2t ; y = -3 + t ; z = 3 - 3t ( tham số t ) Giả sử  (d) = M  M(-1 + 2t ; -3 + t ; 3 - 3t) . Vì  qua M và A(5; - 7 ;1 ) u Δ=( 2t - 6 ; t + 4 ; 2 -3t ) ud =( 2 ; 1 ; - 3 ) nên 1 vtcf của  là : ⃗ , đã có ⃗ 0 0 uΔ ; ⃗ u d)|   tạo với (d) góc 60  cos60 =|cos (⃗ 2 -3t ¿ 2. . 1 2. 0.25. − 3¿ 2 ¿. 0.25 ¿. t + 4 ¿ 2+ ¿ = 2t - 6 ¿2 +¿. ¿ 2 +12+ ¿ √¿ |2 .(2t - 6)+ 1 .( t + 4)+(-3).(2 - 3t)| ¿ | 14t − 14 | 2. 1.  2= √ 14 . √14 t 2 - 28t + 56  t2 - 2t = 0  t = 0 hoặc t = 2. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài Bài III 2b (tiếp). Nội dung cơ bản. Điểm. u Δ 1 = (-2 ; 6 ; - 4) // ( 1; -3 ; 2)  t = 2  M1(3 ; -1 ;-3)  ⃗  pt 1 : x = 5 + m ; y = - 7 - 3m ; z = 1 + 2m (m là tham số ) u Δ 2 = (- 6 ; 4 ; 2) // ( 3 ; -2 ; -1)  t = 0  M2(-1 ; -3 ; 3)  ⃗  pt 2 : x = 5 +3 m ; y = - 7 - 2m ; z = 1 - m (m là tham số ) ĐS : 2 đờng thẳng thỏa mãn đề bài :  1 ;  2 ở trên .. 0.25. Đặt x = 2sint (- /2  t  /2) ; khi x =-1  t = - /6 , khi x = 1  t = /6. Bài IV - 1 (1 đ). I =. 2sint ¿ 2 . d(2sint ) ¿ 2 4 - 4sin t ¿3 ¿ ¿ √¿ ¿ ¿. 0.25 0.25. π6. π6. 2 ∫ 8sin t cost . 3dt −π6 8 .| cos t |. =. =. ∫. tg 2 t . dt. 0.25. −π6. π6. ∫¿. −π 6 π6. =. ∫. −π6. (. 1 - 1 . dt 2 cos t. tgt = ¿π6  ¿−π 6. ). t ¿π 6  ¿− π 6. π6. =. ∫ cos12 t dt −π6 =. 2 π √3 3. =. 0.25. π6. ∫. dt. −π 6. 2 √3 - π 3. Các cách chọn 6 trong 16 đoàn viên không thỏa mãn đề bài gồm có :  Chọn 6 trong 16 đoàn viên trong đó không có đoàn viên nữ nào tức là phải chọn 6 đoàn viên nam trong 9 đoàn viên nam (không cần thứ tự) . Trờng hợp này có : S0 = C07 . C69 = Bài IV - 2 (1 đ). 7! 9! . 7! .0! 6! . 3!. =. 0.25. 84 ( cách chọn )  Chọn 6 trong 16 đoàn viên trong đó có đúng 1đoàn viên nữ . Ta lần lợt chọn : 1 trong 7 đoàn viên nữ ( có 7 cách chọn ) ; chọn 5 trong 9 đoàn viên nam ( có C59 cách chọn ) . Trờng hợp này có : S1 = 7C59 =. 7.. 9! 5! . 4!. = 882 ( cách. 0.25. chọn ) Nên số cách chọn không thỏa mãn đề bài là : 84 + 882 = 966  Số cách chọn 6 trong 16 đoàn viên bất kì trong nhóm đoàn viên trên là : S = C616. =. 16! 6! .10!. = 8008. ( cách chọn ) .. Số cách chọn thỏa mãn đề bài là : S - (S 0 + S 1) . Vậy tất cả có : 8008 - ( 84 + 882) = 7042 ( cách chọn). 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài. Bài V (1 đ). Nội dung cơ bản ¿ b + c - a = 2x c + a - b = 2y  Đặt a + b - c = 2z ¿{{ ¿ y+z  Giả thiết  2x y 25x  x+ y. (. Điểm. ¿ a=y+z b=z+x  x , y , z > 0 và c = x + y ¿{{ ¿ 25(z + x) 81(x + y) + + = 59 2y 2z z 81x 25z 81y + + x+ z + = 108 (*) y z. ). (. ). (. ). 0.25. 0.25. áp dụng bđt Cô Si ta luôn có VT (*)  2.5 + 2.9 + 2.5.9 = 108. nên (*) thỏa mãn . ¿ y = 5x z = 9x 5z = 9y. ¿ y = 5x z = 9x. . ¿ a = y + z = 14x b = z + x = 10x c = x + y = 6x. . ¿{ ¿. ¿{{ ¿. ¿{{ ¿. hay  ABC có các cạnh thỏa mãn a : b : c = 7 : 5 : 3 5 2+ 3 2 - 7 2 2. 5 .3.  góc lớn nhất là A và cosA =. =. -. 1 2. Đồ thị của hàm số ở bài I - 1 . y=. - x 2 + 2x -5. y. x -1 x =1 5 4. x. I -1. O. -4. 0.25. 3. y = -x + 1. Ghi Chú : - Các cách giải khác hợp lí vẫn cho điểm tối đa ..  A = 1200 .. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bài II - 2 nếu giải nh trên mà không có nhận xét 5x + 4 > 1 thì chỉ cho tối đa 0.75 đ - Bài tập hình nếu giải bằng phơng pháp tổng hợp bắt buộc phải vẽ hình , nếu giải bằng phương pháp tọa độ thì không nhất thiết phải vẽ hình ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×