Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi hoc sinh gioi Tieng Viet 3 nam hoc 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.88 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD&ĐT Hậu Léc §Ị thi häc sinh giái líp 3 cÊp trêng
<b> Trêng TH HOA LộC Năm học 2012 </b>–<b> 2013</b>


<b> M«n: Tiếng Việt</b>
<i> ( Thời gian 60 phút )</i>


Họ và tên: ... ...Lớp: ...
<b>Phần I: Kiến thức và kỹ năng Tiếng ViƯt:</b>


<b>Câu 1</b>: Khoanh vào chữ cái trớc dịng nêu đúng nghĩa của từ “<i><b>phát minh</b></i>”:
A. Làm cho cái đẹp, cái hay lan tỏa, nảy nở thêm ra.


B. Làm ăn, kiếm đợc nhiều tiền.


C. Nghĩ ra, chế ra trớc tiên, có giá trị lớn cho loài ngời.


<b>Câu 2: </b>Gạch dới các từ cùng nghÜa víi “<i><b>Tỉ qc</b></i>” trong c¸c tõ sau:


Đất nước, bảo vệ, non sông, kiến thiết, quốc gia, nớc nhà, xây dựng, giang sơn, dựng
xây, quê nhà.


<b>Cõu 3:</b> Em hóy viết 1 câu văn trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh.


<b>Câu 4</b>: Em hãy viết 1 câu văn trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa.


<b>Câu 5</b>: Đọc câu văn sau: “<i>Cây rơm dâng dần thịt mình cho ngọn lửa đỏ hồng căn bếp, cho</i>
<i>bữa ăn rét mớt của trâu bị</i>”, tác giả đã nhân hóa cây rơm bằng cách nào?


<b>Câu 6</b>: Gạch dới các thành ngữ nói về gia đình:


Chơn rau cắt rốn; Tóc bạc da mồi; Mang nặng đẻ đau; Cày sâu cuốc bm; Thng con


quý chỏu; Chõn lm tay bựn.


<b>Phần II: Cảm thụ văn học và tập làm văn:</b>


<b>Câu 1: </b>Trong bài thơ <i><b>Cô giáo lớp em</b></i>, tác giả Nguyễn Xuân Sanh viết:
<i>Cô dạy em tập viết</i>


<i>Gió đa thoảng hơng nhài</i>
<i>Nắng ghé vµo cưa líp</i>
<i>Xem chóng em häc bµi.</i>


Tìm sự vật đợc nhân hóa trong đoạn thơ trên. Việc sử dụng biện pháp nhân hóa đó có tác
dụng gì?


<b>Câu 2: </b>Chọn một trong hai đề sau để viết bài tập làm văn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b> <b>TiÕng việt 3</b>
<b>Phần I: Kiến thức và kỹ năng Tiếng Việt:</b>


<b>Câu 1</b>: (1,5 ) Khoanh vào chữ C
<b>Câu 2: (1,5 ) </b>Ghạch dới các từ: Đúng mỗi từ cho 0,3 điểm.


t n c , bảo vệ, non sông, kiến thiết, quốc gia, n ớc nhà , xây dựng, giang sơn, dựng
xây, quê nhà


<b>Câu 3:</b> (1,5 đ) Học sinh viết đợc 1 câu văn trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh.
VD: Mặt hồ trông nh một chiếc gơng soi lớn hình bầu dục.


<b>Câu 4</b>: (1,5 đ) Học sinh viết đợc 1 câu văn trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa :
VD: Ơng mặt trời vung tay rải những tia nắng ấm áp xuống mặt đất.



<b>C©u 5</b>: (2 đ)


- Tác giả nhân hóa cây rơm bằng cách: Dùng từ ngữ chỉ hoạt động của ngời (dâng)
và dùng từ ngữ chỉ bộ phận của ngời (thịt mình) để nói về cây rơm.


<b>Câu 6</b>: (2 đ) Học sinh gạch nh sau: (đúng mỗi thành ngữ cho 0,6 điểm)


chôn rau cắt rốn, tóc bạc da mồi, mang nặng đẻ đau, cày sâu cuốc bẫm, th ơng con quý
chỏu, chõn lm tay bựn.


<b>Phần II: Cảm thụ văn học và tập làm văn:</b>


<b>Cõu 1 (3 im): Ni dung tr lời của học sinh cần đảm bảo các ý sau:</b>
- Sự vật đợc nhân hóa trong đoạn thơ là “nắng” (1 điểm)


- Việc sử dụng biện pháp nhân hóa có tác dụng nói lên tinh thần học tập chăm chỉ, say sa
của các bạn học sinh. Các bạn học tập say mê đến mức nắng vốn nh đứa trẻ nhỏ thích tung
tăng chạy nhảy cũng muốn dừng lại, ghé vào cửa lớp để xem các bạn học bài.(2 điểm)
<b>Câu 2:(</b>6 điểm)


§Ị 1 :


- Viết đoạn văn hồn chỉnh có câu mở đoạn, kết đoạn, đúng chủ đề, đủ 7– 10 câu.
(1 điểm)


- Bài viết đúng nội dung yêu cầu, giàu hình ảnh, sinh động, giới thiệu đợc những nét
tiêu biểu của trờng em trong một buổi sáng mùa xuân.(4 điểm)


- Cách diễn đạt gọn gàng, câu văn đúng chính tả, ngữ pháp.(1 điểm)


Đề 2 :


- HS biết trình bày đúng thể thức của một bức th (1 điểm)
<i>+ Đầu th : nơi viết ngày, tháng , năm ; lời xng hô đầu th phù hợp ; </i>
<i>+ Phần nội dung bức th</i>


<i>+ PhÇn cuèi bøc th</i>


- Nội dung đúng yêu cầu, xng hô phù hợp, lời lẽ trong th giàu cảm xúc, nội dung
t-ơng dối phong phú (4 điểm)


- Cách diễn đạt gọn gàng, câu văn đúng chính tả, ngữ pháp.(1 điểm)
.


</div>

<!--links-->

×