Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

giao an 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH (Từ ngày 24/12 đến ngày 28/12 năm 2012 24) Thứ hai ngày 24 táng 12 năm 2012 * Đón trẻ Trẻ đến lớp ngoan lễ phép, biết chào cô và cha mẹ khi vào lớp. Phòng học gọn gàng sạch sẽ thóang mát. Cô đón trẻ với thái độ ân cần, vui vẻ niểm nở. Cô cho trẻ tự phục vụ, cất nón , dép, cặp vào đúng nơi quy định. *Trò chuyện, điểm danh: Cô trò chuyện về chủ điểm: Động vật Cô cho trẻ tự điểm danh và phát hiện ra những trẻ vắng, cô điểm danh lại và ghi vào sổ theo dõi. Cô cho trẻ nhận biết các tiêu chuẩn bé ngoan để trẻ nhớ và thực hiện tốt hơn. *Thể dục buổi sáng: 1. Khơi động : Cho trẻ đi theo các kiểu đi khác nhau sau cho trẻ đứng thàng 2 hàng dọc điểm số tách hàng 2. Bài tập phát triển chung: Trẻ tập cùng cô các động tác sau Động tác hô hấp 3: “Hái hoa ngửi hoa”. Động tác tay 2: Hai tay đưa ra phía trước gập khuỷu tay. Động tác chân 4: hai tay chống hông, khụy gối. Động tác bụng 3: hai tay giơ lên cao, gập người về phía trước. Động tác bật 1: Hai tay chống hông, bật chụm chân và tách chân ra hai bên. 3. Hồi tĩnh: Cho tẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sau đó chuyển hoạt động A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH. Khám phá môi trương xung quanh LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ CON VẬT SÔNG TRONG GIA ĐÌNH. I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết, phân biết phân biệt một số con vật nuôi trong gia đình; Biết so sánh, nhận xét được sự giống và khác nhau về cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, tên gọi, vận động, tiếng kêu…giữa những con vật đó. Biết ích lợi những con vật đó với đời sống con người. 2. Kỹ năng: Rèn khả năng nhận biết, phân biệt một số con vật nuôi trong gia đình; Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định, khả năng so sánh, nhận xét về sự giống và khác nhau giữa các con vật nuôi trong gia đình qua điểm riêng của từng con vật. Rèn khả năng phân nhóm các con vật theo tên gọi chung. Rèn ngôn ngữ nói, khả năng nhanh nhẹn….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Thái độ: Thông qua giờ học giáo dục trẻ có ý thức tốt trong việc chăm sóc bảo vệ các con vật, biết giữ gìn và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp…trẻ yêu thích giờ học, hứng thú tham gia vào các hoạt động học, chơi,.. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ con trâu, bò, gà trống, gà mái, lợn chó, vịt, mèo,… - Tranh trẻ chơi tạo môi trường sống cho các con vật nuôi trong gia đình -Tranh các con vật cho trẻ chơi phân nhóm III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Gây hứng thú: Cô cho trẻ hát bài “Gà trống mèo con và cún con” - Bài hát có tên là gì? - Trong bài hát có con vật gì? - Gà trống ,chó ,mèo được nuôi ở đâu? - Các con ơi ngoài chó; mèo; gà ra ở trong gia đình chúng ta còn nuôi các con vật khác nữa đấy. - Vậy hôm nay cô cháu mình cùng tham quan nhà bạn Nam Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát, gọi tên, nhận xét, so sánh các con vật nuôi trong gia đình - Côcho trẻ quan sát từng bức tranh nêu những đặc điểm của từng con vật trẻ vừa quan sát * Quan sát con chó: - Con chó có những bộ phận nào? - Lông chó màu gì? - Hình dáng nó ra sao? Chó vận động nhanh hay chậm? - Chó sống ở đâu - Chó ăn gì để lớn? - Nuôi chó để làm gì? - Chó sủa như thế nào? - Cô:chó có 4 chân đẻ con gọi là gia súc * Quan sát con mèo: - Con mèo có những bộ phận nào? - Lông mèo màu gì? - Hình dáng nó ra sao ? mèo vận động nhanh hay chậm? - sống ở đâu. Hoạt động của trẻ -Trẻ hát Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời -trẻ thảo luận nhóm. -Trẻ nêu những đặc điểm của con chó Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Mèo ăn gì để lớn? - Nuôi mèo để làm gì? - Mèo kêu như thế nào? - Cô:mèo có 4 chân đẻ con gọi là gia súc * Quan sát con gà: - Con Gà có những bộ phận nào? - Lông Gà màu gì? - Hình dáng nó ra sao ? - Gà sống ở đâu ? - Gà ăn gì để lớn? - Con gà trống hay gà mái? - Gà trống biết làm gì ?, gà mái biết làm gì? - Nuôi Gà để làm gì? -Cô:Gà có 2 chân đẻ trứng gọi là gia cầm * Quan sát con vịt: - Con vịt có những bộ phận nào? - Lông vịt màu gì? - Hình dáng nó ra sao ? -Vịt sống ở đâu ? - Vịt ăn gì để lớn? - Vịt biết làm gì ? - Nuôi vịt để làm gì? - Tiếng kêu của vịt như thế nào? - Cô:Vịt có 2 chân đẻ trứng gọi là gia cầm * So sánh con chó và con mèo, con gà - Chó và mèo khác nhau ở điểm nào? - Chó và mèo giống nhau ở điểm nào? Khác: Chó trông nhà, mèo bắt chuột, khác nhau về tiếng kêu.hình dáng Giống nhau:Đều là vật nuôi trong gia đình, có 4 chân, đẻ con được người chăm sóc và bảo vệ và đều gọi là gia súc. * So sánh gà và vịt Gà và vịt khác nhau ở điểm nào? Gà và vịt giống nhau ở điểm nào? Giống: Đều là gia cầm, có 2 chân, 2 cánh, có mỏ,đẻ trứng. -Trẻ nêu đặc điểm con mèo - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. -Trẻ nêu đặc điểm con mèo. -Trẻ nêu đặc điểm con mèo. Trẻ trả lời Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. -Trẻ so sánh con chó và con mèo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> và đều là vật nuôi trong gia đình. Khác: Gà ở trên cạn, chân không có màng, chân vịt có màng bơi được ở dưới ao và khác nhau về tiếng kêu.mỏ vịt to dẹt mỏ gà nhỏ nhọn Cô nhấn mạnh :Gà và vịt khác nhau ở một số điểm nhưng chúng đều là các con vật nuôi trong gia đình Đều là gia cầm, có 2 chân, 2 cánh, có mỏ,đẻ trứng và đèu là vật nuôi trong gia đình. Ngoài gà vịt chó mèo còn có những con vật nào nuôi ở trong gia đình? - Cô cho trẻ xem tranh những con vật trẻ kể tên và gợi hỏi những đặc điểm của nó? - Cô cho đọc tên các con vật.? - Cô cho trẻ đếm các con vật? - Những con vật có 2 chân, 2 cánh, có mỏ, đẻ trứng thì được gọi tên chung là gì? - Những con vật có 4 chân, đẻ con được gọi tên chung là gì? => Bạn nào giỏi hãy cho cô và các bạn biết ích lợi của những con gia súc, gia cầm này nào?( Lợn, gà, vịt thì cung cấp thịt, trứng làm tăng nguồn thức ăn rất bổ dưỡng cho con người, trâu bò thì biết cày ruộng cung cấp sức kéo, chó, mèo thì coi nhà, bắt chuột,…) - Thế các con có yêu quí các con vật này không ? Yêu quí các con vật này thì chúng mình phải làm gì? *Cô giáo dục trẻ: Cô: yêu quí các vật thì hàng ngày các con phải Chăm sóc, bảo vệ, giữ gìn môi trường sống trong lành Hoạt động 3: + Trò chơi: “Tạo môi trường sống” Cô phổ biến cách chơi luật chơi *Kết thúc:Cô cho trẻ hát một bài. B/ HOẠT ĐỘNG GÓC I. Nội dung chơi: * Góc phân vai: Cửa hàng bán các con vật,bác sĩ thú y.. -Trẻ so sánh con chó và con mèo.. Trẻ nghe cô giáo dục. Trẻ chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Góc xây dựng - Xây dựng chuồng trại. * Góc nghệ thuật - Vẽ, nặn, cắt dán, tô các con vật. - Cắt dán làm Album về các con vật tô màu các con vật nuôi trong gia đ II.Yêu cầu: - Trẻ biết được nhiệm vụ cụ thể của từng góc chơi và thể hiện được vai chơi - Giáo dục trẻ thể hiện thái độ lịch sự , đoàn kết, tạo được nhiều sản phẩm, biết giao lưu , phối hợp giừa các góc với nhau Phân vai ình II.Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các góc - Đất nặn giấy hồ dán,kéo,các con vật ..v.v... III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định lớp Cho lớp hát bài : Vì sao mèo rửa mặt Giáo dục trẻ qua bài hát Hoạt động 2: Thỏa thuận vai chơi: - Hỏi trẻ về chủ điểm đang hoạt động - Cô giới thiệu các góc chơi Góc phân vai: -Cửa hàng bán động vật nuôi, thức ăn gia súc,bác sĩ thú y. Cô hỏi trẻ : + Chủ cửa hàng làm những công việc gì? Có những vai chơi nào? Cần những đồ dùng nào để chơi? Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi Cô hỏi trẻ có những vai chơi nào? Xây chuồng trại cần có những nguyên vật liệu gì? - GV nhắc nhở trẻ đoàn kết khi chơi * Góc học tập: Tô màu, vẽ,nặn các động vật nuôi - Cô hỏi trẻ: Các con cần đồ dùng gì để chơi? * Góc nghệ thuật: cắt dán về các loại vật nuôi làm album - Cô hỏi trẻ cần có đồ dùng gì? - Cô cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi, trẻ bầu nhóm trưởng và về chỗ chơi Cô giáo dục trẻ tao được nhiều SP , đoàn kết khi chơi Hoạt động 3: Quá trình chơi: Cô nhập vai chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi một cách tự nhiên, khuyến khích trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi:. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời:. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời Trẻ về góc chơi Trẻ cùng chơi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cô đi từng góc, nhận xét, chọn một góc trẻ làm được nhiều - Trẻ đi quan sát và lắng sản phẩm cho cả lớp thăm quan, cô nhận xét và giáo dục trẻ nghe Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: + Quan sát có mục đích: Quan sát thời tiết + Trò chơi vận động: Chơi mèo đuôi chuột + Chơi tự do: Vơi với đồ chơi ngoài trời 1. Yêu cầu: Trẻ biết quan sát bầu trời mùa đông u ám, có nhiều mây, có sương mù, lạnh buốt - Giáo dục trẻ mặc quần áo đủ ấm theo mùa, không nên ra ngoài trời vơi những hôm nhiệt độ thấp 2. chuẩn bị: - Khoảng sân rộng, trang phục phù hợp theo mùa 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú Cho trẻ hát bài "Gà trống mèo con và cún con" - Cô và trẻ đàm thoại về chủ đề Hoạt động 2: Quan sát bầu trời - Trẻ thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô Hoạt động 3: Trời chơi vận động - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi ( Trẻ thực hiện) Hoạt động 4: Chơi tự do - Cô tập trung trẻ giới thiêu đồ chơi - Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi, không tranh rành đồ chơi của bạn Kết thúc: nhắc trẻ vệ sinh sạch xẽ trước khi vào lớp. MÔN : PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG BÀI :BẬT CHỤM TÁCH CHÂN VÀO VÒNG. I.YÊU CẦU: -Trẻ biết nhún bật, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Bật liên tục không dẩm vào vòng. II.CHUẨN BỊ: -Vòng, Vạch chuẩn …. III. TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu - Cho cháu hát “ Vì sao mèo rửa mặt”. -Trò chuyện về bài hát. - Giáo dục trẻ qua bài. Hoạt động 2: khởi động: -Trẻ đi vòng tròn và hát bài: Tập thể dục, kết hợp các kiểu đi . Sau đó cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang. Hoạt động 3: Trọng động: a.Bài tập phát triển chung: *Động tác hô hấp:Máy bay bay ù ù * Động tác tay : Tay đưa ra phía trước lên cao * Động tác chân: Hai tay chống hông khụy gối * Động tác bụng : : Hai tay giơ cao gập người về phía trước * Động tác bật : - Hai tay chống hông bật chụm chân và tách chân b.Vận động cơ bản: - Đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau và cách nhau 3-4m * Hôm nay cô cho cháu vận động “Bật sâu -Bật chụm tách chân vào vòng ”. - Cô làm mẩu lần 1. - Cô làm mẩu lần 2 + Giải thích từng động tác. - Cô gọi trẻ giỏi thực hiện. Cô quan sát sữa sai. - Lần lượt cho trẻ thực hiện. - Gọi trẻ yếu và trẻ giỏi lên thực hiện lại. - Cô nhận xét. Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi vòng tròn và hát 1 bài.. Hoạt động trẻ -Trẻ đọc thơ. -Trẻ thực hiện.. -Trẻ thực hiện. Trẻ xem. -Trẻ thực hiện.. -Trẻ vừa đi vừa hát.. MÔN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NHẬN THỨC TRUYỆN: HAI ANH EM GÀ CON I. YÊU CẦU : - Cháu biết chú ý lắng nghe cô kể chuyện, tập nói những lời thoại trong chuyện, chơi được các trò chơi. - Trật tự chú ý và hứng thú khi chơi. II. CHUẨN BỊ :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cô kể diễn cảm - Đồ chơi – tranh vẽ nội dung truyện III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của cô Hoạt động 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú : - Lớp hát Gà trống mèo con và cún con -Cô đàm thoại về bài hát -Cô giới thiệu truyện hai anh em gà con - Cô đưa tranh giới thiệu chuyện. Hoạt động 2: Kể chuyện: - Cô đưa tranh giới thiệu chuyện - Cô kể lần 1 vừa kể vừa cho xem tranh - Cô kể diễn cảm thể hiện các nhân vật trong truỵện -Cô kể lần 2 : -Cô kể tóm tắt nội dung truyện: Cô tóm tắt từng đoạn : -Cô trích dẫn và làm rõ ý -Hai anh em gà con đi tìm mồi ănchú vịt gần đấy chạy lại cùng xin ăn gà anh mờ bạn cùng ăn ,gà em gắt lên không cho gà anh an ủi em, cả hai chú gà và chú vịt cùng chia nhau ăn hết mẩu bánh bì,gà em chạy về kheo với mẹ gà anh ngắt lời em ,không cho em nói ,gà mẹ nghe song khuyên bảo hai con - Cô cho xem tranh truyện vừa trò chuyện về tranh, tập nói lời thọai trong truyện như lời hai anh em gà con. Hoạt động 3: Đàm thoại nội dung truyện - Trong truyện có những nhân vật nào ? - Hai anh em gà con đi đâu? - Có một chú vịt chơi gần đấy chạy lại làm gì? - Gà anh làm gì ? - Gà em cử chỉ ra sao? - Gà anh làm gì em ? Cả ba con cùng ăn hết cái gì? - Gà em khoe với mẹ như thế nào? - Gà anh làm gì em ? - Gà mẹ dạy hai anh em như thế nào? - Cô giáo duc: Hoạt động4:Cô dạy trẻ kể truyện theo tranh. -.Nhận xét tuyên dưong:. Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012. Hoạt động của trẻ Trẻ hát Trẻ chú ý nghe. Trẻ lắng nghe cô kể. -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời: -Trẻ trả lời : -Trẻ trả lời -Trẻ tập kể truyện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC I.YÊU CẦU: - Trẻ biết được nhiệm vụ cụ thể của từng góc chơi và thể hiện được vai chơi - Giáo dục trẻ thể hiện thái độ lịch sự , đoàn kết, tạo được nhiều sản phẩm, biết giao lưu , phối hợp giừa các góc với nhau Phân vai -Cửa hàng bán các con vật,bác sĩ thú y. Tạo hình -Vẽ, nặn, cắt dán, tô các con vật. Xây dựng - Xây dựng chuồng trại. Góc nghệ thuật -Cắt dán làm Album về các con vật tô màu các con vật nuôi trong gia đình II.CHUẨN BỊ: - Cô chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các góc - Đất nặn giấy hồ dán,kéo,các con vật ..v.v... III. TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định lớp Cho lớp hát bài : Vì sao mèo rửa mặt Giáo dục trẻ qua bài hát Hoạt động 2: Thỏa thuận vai chơi: - Hỏi trẻ về chủ điểm đang hoạt động - Cô giới thiệu các góc chơi Góc phân vai: -Cửa hàng bán động vật nuôi, thức ăn gia súc,bác sĩ thú y. Cô hỏi trẻ : + Chủ cửa hàng làm những công việc gì? Có những vai chơi nào? Cần những đồ dùng nào để chơi? Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi Cô hỏi trẻ có những vai chơi nào? - Xây chuồng trại cần có những nguyên vật liệu gì? - GV nhắc nhở trẻ đoàn kết khi chơi * Góc học tập: Tô màu, vẽ,nặn các động vật nuôi - Cô hỏi trẻ: Các con cần đồ dùng gì để chơi? * Góc nghệ thuật: cắt dán về các loại vật nuôi làm album - Cô hỏi trẻ cần có đồ dùng gì? - Cô cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi, trẻ bầu nhóm trưởng và về chỗ chơi Cô giáo dục trẻ tao được nhiều SP , đoàn kết khi chơi Hoạt động 3: Quá trình chơi: Cô nhập vai chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi một cách tự. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời:. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhiên, khuyến khích trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình - Trẻ về góc chơi Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: - Trẻ cùng chơi Cô đi từng góc, nhận xét, chọn một góc trẻ làm được nhiều sản phẩm cho cả lớp thăm quan, cô nhận xét và giáo dục trẻ Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi - Trẻ đi quan sát và lắng nghe. Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ VẼ CON GÀ TRỐNG I- YÊU CẦU: - Trẻ biết được cấu tạo, đặc điểm con gà trống, vẽ được gà trống - Trẻ biết kỹ năng vẽ: đầu hình gì? mình hình gì? vẽ ntn? - Biết chăm sóc vật nuôi trong gia đình II- CHUẨN BỊ - Tranh mẫu của cô, giấy vẽ, bút màu - Tích hợp: ÂN “Con gà trống” VH “Con gà cục tác lá chanh” III- TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định: Cả lớp hát “ gà trống, mèo con và cún con” Giới thiệu: “Vẽ con gà trống” Hoạt động 2 Hướng dẫn: - Cô cho cháu quan sát tranh mẫu của cô và nhận xét: mình gà tròn, chân và cổ cao, mào đỏ, đuôi dài, lông gà có nhiều màu. - Cô vẽ mẫu cho trẻ xem + Lần 1: không giải thích + Lần 2: Giải thích các bước: Trước tiên vẽ mình gà có hình ovan, cổ gà 2 nét xiên, đầu gà hình tròn, mỏ gà 2 nét xiên, dính liền nhau, mào gà, chân gà và cuối cùng là đuôi gà bằng những đường cong. Sau đó tô màu trang trí các chi tiết khác cho tranh. - Cho trẻ vẽ thử cô sửa sai. Cháu làm động tác mô phỏng và nhắc lại kỹ năng Hoạt động3: Trẻ thực hiện: -Cô cho trẻ nhắc lại kĩ năng vẽ. Hoạt động của trẻ - Cháu hát + đàm thoại. - Cháu chú ý quan sát và trả lời theo gợi ý. - Cháu nhắc kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Cháu vào chổ thực hiện vẽ - Cháu về chổ thực hiện -Cô bao quát và hướng dẫn trẻ vẽ yếu Hoạt động 4: Trưng bài sản phẩm: - Cháu nhận xét sản phẩm -Cô cho trẻ chưng bày sản phẩm của bạn và của mình - Các con vừa vẽ gì? cháu nhận xét sản phẩm của mình, của bạn nêu lí do - Cho cháu cùng đếm sản phẩm đẹp - Nhận xét – tuyên dương nhóm, tổ, cá nhân - Kết thúc. Bổ sung hoạt động góc Phân vai -Cửa hàng bán các con vật,bác sĩ thú y. Tạo hình -Vẽ, nặn, cắt dán, tô các con vật. Xây dựng - Xây dựng chuồng trại. Góc thư viện -Xem tranh làm sách về các loài vật nuôi trong gia đình. Thứ năm ngày23 tháng 2 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 9 I. Y ÊU CẦU: - Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9 tạo nhóm có số lượng là 9 - Luyện kỹ năng đếm, so sánh thêm bớt. - Giáo dục cháu chú ý học. - Phát triển tư duy, ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ - Mỗi cháu 9 con mèo, 9 con cá số 1-9 ( 2 thẻ số 9). - Vở toán, bút chì, màu tô. - Tranh hướng dẫn. *Tích hợp: môn mtxq , III. TIẾN TRÌNH Hoạt động của cô Hoạt động 1.trò truyện : - Hátbài vì sao mèo rửa mặt” - Cô giáo dục qua bài hát Hoạt đông2:Ôn lại bài cũ: Luyện đến 9 nhận biết số lượng trong phạm vi 9. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Cháu trả lời. -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cô cho trẻ đi thăm quan mô hình và tìm các nhóm con vật có 9. Hoạt động 2.nhận biết vi tương mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9 -Cô cho trẻ xếp số mèo và số cá. - Xếp 9 con mèo - Xếp 8 con cá, đếm số mèo và số cá - Số mèo và số cá như số thế nào với nhau. So sánh 2 nhóm thêm vằ mấy con câ nữa ?cho bằng nhau. - Đếm số lượng 2 nhóm, đặt số.tương ứng - Mèo ăn hết 2 con cá còn mấy con cá? Đặt số. - So sánh số 9 và 7 Cô tiếp tục cho trẻ thêm , bớt và so sanh và đặt số tương ứng. - Để cho trẻ đếm - So sánh 2 nhóm. - Gắn thẻ số Tương tự hướng dẫn trẻ thực hiện các cách tạo nhóm khác nhau * Liên hệ. - Tìm nhóm đồ dùng có số lượng ít hơn, nhiều hơn 9, thêm vào, bớt ra cho đủ 9 Hoạt động 3 Trẻ thực hiện ; 8 phút Cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô * Sử dụng vở - Cô treo tranh hỏi cháu tranh vẽ gì. - Cho cháu so sánh 2 cành đào, 2 bó hoa sen, tô màu cành đào, hoa sen có ít hoa hơn. - Nối số tương ứng. - Cháu thực hiện Hoạt động 4: Cô nhận xét tuyên dương. Trẻ thực hiện. - Cháu gắn số. - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện. -Trẻ chú ý xem cô làm. - Trẻ thực hiện vở. Bô sung hoạt động góc Phân vai -Cửa hàng bán các con vật,bác sĩ thú y. Tạo hình -Vẽ, nặn, cắt dán, tô các con vật. Xây dựng - Xây dựng chuồng trại. Góc thư viện -Xem tranh làm sách về các loài vật nuôi trong gia đình.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI h,k I YÊU CẦU * Kiến thức : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái H,K - Trẻ nhận ra âm và chữ H,K trong tiếng và từ trọn vẹn. *Kỹ năng : - Giúp trẻ hiểu ngôn ngữ thông qua sử dụng kỹ năng vận Động trò chơi chữ cái H ,K * Giáo dục : - Trẻ yêu quí ,bảo vệ các con vật . II CHUẨN BỊ : - Của cô : + Thẻ chữ h,k ( in thường,in hoa,viết thường) + hình ảnh một số con vật để trò chuyện. + Hình ảnh : Con hươu,khỉ,chim gõ kiến,thỏ trắng, và từ Chỉ tên các con vật đó. + Trò chơi : “ Tạo dáng chữ cái h,k ” + Tên một số bạn trong lớp có chữ h,k. - Của trẻ : Thẻ chữ h,k,t,c. III TIẾN TRÌNH: Hoạt động của cô HĐ1*Gợi mở trò chuyện vào chủ đề : HĐ2*Làm quen với chữ cái h,k: chúng mình cùng tìm hiểu và khám phá thật kỹ về chữ h,k nhé. - Đây là chữ h in thường , phát âm là hờ ( cô giải thích cách phát âm ) - Cô phát âm ,cả lớp phát âm ,tổ phát âm ..(cô kết hợp sửa sai cho trẻ ) - Các con quan sát chữ h và mô phỏng hình dáng chữ h giúp cô nào ? -Cô nhắc lại và cho trẻ phát âm lại chữ h một lần nữa. - Còn một chữ cái rất đặc biệt đấy,ai biết là chữ gì không? Cô mời một bạn lên chọn giúp Cô chữ có màu đỏ nào? - Còn lại các chữ cái lớp mình đã biết chưa ? Vậy chúng mình phát âm cùng Cô nhé. - Đây là chữ k in thường, các con hãy quan sát và mô phỏng chữ k giúp cô ? -Cô phân tích lại. Hoạt động của trẻ -Trẻ đứng xung quanh cô - 1 trẻ lên nhặt 2 chữ h.. - Trẻ phát âm theo yêu cầu của cô - Trẻ phân tích chữ h ( giống hình cái ghế,gồm có 2 nét: một nét thẳng và nột nét móc bên phải nét thẳng).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Cô phát âm, cả lớp,tổ,cá nhân phát âm. (cô kết hợp Sửa sai ) * Cho trẻ so sánh và phân biệt chữ h,k: - Cô hỏi đặc điểm khác nhau ? - Cô hỏi đặc điểm giống nhau ? - Cô giới thiệu cho trẻ quan sát và phát âm chữ h,k in hoa ,viết thường. HOẠT ĐÔNG 3: Luyện tập - Cô cho trẻ tìm chữ h,k trong các câu thơ gạch dưới chân chữ h,k Cho trẻ nói tên các bạn có chữ h ( k) *Kết thúc:nhận xét tuyên dương. -Trẻ nhặt chữ k. - Trẻ phát âm chữ h;k. - Trẻ nêu đặc điểm chữ k - Trẻ phát âm theo yêu cầu của cô giáo.. Tân phú ngày. tháng 2 năm 2012. PHT. Trần thanh Hải. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 22 (TỪ NGÀY 13 ĐẾN NGÀY 17) I . Đón trẻ Trẻ đến lớp ngoan lễ phép, biết chào cô và cha mẹ khi vào lớp. Phòng học gọn gàng sạch sẽ thóang mát. Cô đón trẻ với thái độ ân cần, vui vẻ niểm nở. Cô cho trẻ tự phục vụ, cất nón , dép, cặp vào đúng nơi quy định. 1.Trò chuyện, điểm danh: Cô trò chuyện về chủ điểm: Động vật Cô cho trẻ tự điểm danh và phát hiện ra những trẻ vắng, cô điểm danh lại và ghi vào sổ theo dõi. Cô cho trẻ nhận biết các tiêu chuẩn bé ngoan để trẻ nhớ và thực hiện tốt hơn. 2.Thể dục buổi sáng: Yêu cầu : trẻ biết tập thể dục buổi sáng cho cơ thể khỏe mạnh. Trẻ tập theo cô các động tác phát triển chung. Động tác hô hấp: “Hái hoa ngửi hoa”. Động tác tay: Hai tay đưa ra phía trước gập khuỷu tay. Động tác chân: hai tay chống hông, khụy gối. Động tác bụng: hai tay giơ lên cao, gập người về phía trước. Động tác bật: Hai tay chống hông, bật chụm chân và tách chân ra hai bên..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục và ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. II. Hoạt động chung:. CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC - Cô chuẩn bị giáo án , đồ dùng dạy học của cô, của trẻ trước khi lên lớp. Thứ hai: Môn :Phát triển thể chất: - Bật liên tục 4 -5 vòng Môn :Phát triển ngôn ngữ: - Thơ “ nàng tiên ốc” Thứ ba: Môn: Phát triển tình cảm xã hội: Trò chuyện một số động vật sống dưới nước. Thứ tư: Môn: Phát triển thẩm mỹ: - Xé dán con cá Thứ năm: Môn: Phát triển nhận thức: - Đếm đến 9, nhận biết các nhóm có số lượng 9, nhận biết số 9. Môn: Phát triển thẩm mỹ: Vận động “ Cá vàng bơi” Thứ sáu: Môn: Phát triển nhận thức: Tập tô chữ l, m, n * Hoạt động ngòai trời: Chơi tự do: cô cho trẻ chơi tự do ở ngòai trời, cô bao quát trẻ nhắc nhở khi cần thiết. III. Hoạt động góc Phân vai - Cửa hàng bán cá tôm cua,.... - Tạo hình - Vẽ, nặn, cắt dán, tô các con vật sống dưới nước. - Xây dựng - Lắp ráp và xây chuồng trại chăn nuôi. Nghệ thuật - Xem tranh làm sách về các con vật sống dưới nước IV. Nêu gương: - Cô chuẩn bị cờ bé ngoan cho trẻ cắm. - Tiến hành cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau , sau đó có bổ xung. - Cho từng trẻ ngoan lên cắm cờ và khen trẻ. - Cô khuyến khích nhắc nhở trẻ chưa ngoan lần sau cố gắng hơn. V. Trả trẻ: - Cô sửa soạn quần áo đầu tóc gọn gàng cho trẻ, trẻ tự lấy cặp, nón, khăn, dép và chuẩn bị ra về. - Cô trả trẻ tận tay phụ huynh. Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG BÀI: BẬT LIÊN TỤC VÀO 4 – 5 VÒNG I/. MỤC TIÊU..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1/. Kiến thức: trẻ bật liên tục vào 4 – 5 vòng , chân không chạm vòng. 2/. Thể lực: phát triển cơ tay và cơ chân. 3/. Thể chất: rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn. 4/. Giáo dục: trẻ mạnh dạn, tự tin, có ý thức tổ chức kỉ luật tuân theo yêu cầu của cô. II/. CHUẨN BỊ. Cô chuẩn bị 10 cái vòng và vẽ vạch chuẩn. Tranh lô tô đồ dùng trong gia đình. Bài hát kết hợp: Đoàn tàu. * Nội dung tích hợp: MTXQ: Tranh vẽ có các đồ dùng gia đình. Toán: Đếm số lượng và nhận biêt hình dạng. Văn học: Thơ mẹ của con. Âm nhạc: Bài hát : “Bà còng đi chợ và bài Cả nhà thương nhau” II/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. Hoạt động 1: Trò chuyện Cô cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi” Cô hỏi: Con vừa hát bài gì? Bài hát nói về con gì? Cô giáo dục trẻ:……….. Trẻ hát. Trẻ trả lời . Trẻ nghe cô giáo dục. Hoạt động 2: Khởi động. Cô cho trẻ tập hợp 4 hàng dọc Trẻ tập hợp hàng dọc. Cho trẻ đi vòng tròn, vừa đi vừa hát bài “ Một đoàn tàu” đi Trẻ hoạt động theo hiệu các kiểu đi bằng mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm lệnh của cô. theo hiệu lệnh của cô. Hoạt động 3: Trọng động: Bài tập phát triển chung. Hô hấp: gà gáy “ ò,ó,o” Tay : tay dang ngang. Bụng: đứng quay người sang hai bên. Chân; khuỵu gối, tay dang ngang, tay đưa ra trước. Bật tiến về phía trước 1 bước, bật lùi về phái sau 1 bước.. Cả lớp tập theo cô.. * Vận động cơ bản: Bật liên tục vào 4 – 5 vòng. Đội hình hai hang ngang đối diện. Cô đặt cái vòng xuống đất và hỏi. Cô có cái gì đây? Có tất cả bao nhiêu cái vòng? Cái vòng có dạng hình gì?. Trẻ xếp đội hình hàng ngang. Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cô khen trẻ: các con giỏi lắm, hôm nay cô thưởng cho các con chơi tập bật qua 4 – 5 vòng. Cô làm mẫu lần 1. Vậy bạn nào có thể bật liên tục qua 5 vòng này? Cô làm mẫu lần 2. Khi bật hai tay chống hông, hai chân khép lại, khuỵu gối bật rơi nhẹ bằng hai chân và bật lien tục vào 5 vòng phía trước không chạm chân vào vòng và sau đó bật ngược lại đi về cuối hàng. Cô lần lượt cho trẻ lên bật cho đến hết lớp. Khi trẻ thực hiện cô luôn bao quát giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện được để lần sau tập tốt hơn. *Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Trẻ lên bật thử. Trẻ xem cô làm mẫu và nghe cô hướng dẫn cách chơi. Lần lượt trẻ lên thực hiện.. Hoạt động 4: Hồi tỉnh. Cô cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc, đi vòng tròn, hít vào và thở Trẻ tập hợp hàng dọc và ra nhẹ nhàng. đi vòng tròn.. MÔN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ: NÀNG TIÊN ỐC I. YÊU CẦU : 1/ Kiến thức : -Trẻ thuộc thơ, đọc to rỏ ràng đúng giọng điệu của bài thơ và hiểu nội dung. 2/ Kỹ năng : -Trẻ đọc diễn cảm, âm nhạc ,êm dịu, nhịp chậm rãi. 3/ Thai độ : -GD biết người hiền lành, tốt bụng thì được mọi người yêu quý, và sống hạnh phúc. II. CHUẨN BỊ : -Tranh thơ chữ to, đất nặn. *Tích hợp : ÂN : Cá vàng bơi. MTXQ :Động vật sống dưới nước. GD: Dinh dưỡng. III.TIẾN HÀNH : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu. -Cả lớp hát :Cá vàng bơi. - Cháu hát -Bài hát có con gì ? Con vật đó sống ở đâu ? Có lợi - Cháu đàm thoại cùng cô hay có hại ? - Cháu trả lời.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Động vật sống dưới nước ngoài cá ra còn có con gì nữa ? - Có một bài thơ nói về con vật sống dưới nước? * Tri giác tranh : -Cô giới thiệu và lật từng trang cho cháu quan sát. Đàm thoại về nội dung của trang 1, 2, 3, ….và đến trang cuối cùng. * Giới thiệu : -Tập thơ này có tên là «Nàng tiên ốc» Sáng tác của Phan Thị Thanh Nhàn. .Hoạt động 2 : Đọc thơ. -Lần 1 :Cô đọc thơ lần 1. -Lần 2 :Cô đọc thơ lần 2 (xem tranh) Tóm tắt nội dung bài thơ. Cô giải nghĩa từ khó: xinh xinh gọi là đẹp vỏ nó biêng biếc xanh vỏ màu xanh,chum ,gọi là lu.... * Đàm thoại: Cô vừa đọc xong bài thơ gì? Tác giả của ai? - Bà già bắt được con ốc như thế nào? - Khi ốc ở trong nhà bà thì có chuyện lạ gí xảy ra? - Bà làm gì để nàng tiên ốc ở lại với mình? - Ốc lá động vật sống ở đâu? Cá tôm cua cho ta chất dinh dưỡng gì? Hoạt động 3 : Trẻ đọc thơ. Cho lớp ,tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. Cô chú ý sửa sai. Dạy trẻ đọc thơ chữ to. Hoat động 4: Trò chơi cho trẻ tìm chữ cái trong bài thơ Nhận xét tuyên dương.. - Cháu trả lời - Cháu tri giác tranh - Cháu nghe cô giới thiệu. - Cháu chú ý lắng nghe.. - Cháu trả lới. Cháu trả lới. Cháu trả lới.. -Tổ ,nhóm, cá nhân đọc.. Thứ ba ngày14 tháng 02 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI TRÒ CHUYỆN TÌM HIỂU VỀ 1 SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. I. YÊU CẦU : - Cháu biết được một số đặc điểm rõ nét của con vật sống dưới nước. - Trẻ trả lời được câu hỏi của cô và chơi được các trò chơi. - Trật tự chú ý trong giờ học.- giáo dục trẻ biết ích lợi, tác dụng của con vật sống dưới nước B. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ ĐV sống dưới nước. III. TIẾN HÀNH:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động cô Hoạt động 1:Ổn định trò chuyện. - Cho cháu đọc vè về loài vật . - Trò chuyện về bài vè - Giáo dục trẻ qua bài. Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại. -Trước tiên cô cho trẻ kể các con vật sống dưới nước mà cháu biết. Nêu đặc điểm của cá.? - Cô đưa tranh cá chép cho trẻ quan sát. Đây là con gì ? Sống ở đâu. ? Có những bộ phận nào?. Cá bơi bằng gì.? Nuôi cá có ích lợi gì?. Muốn cá mau lớn ta phải làm gì?. *Cô tiếp tục đưa tranh cá rô, cá lốc trẻ quan sát và trả lời tương tự trên. Hoạt động 3: Quan sát- Nhận xét. -Cô để lại 2 tranh: cá chép và cá rô. Chúng giống nhau ở điểm nào.? Khác nhau ở điểm nào.? - Cô nhắc lại và gọi trẻ nhắc lại. Hoạt động 4: Trò chơi. -“Xem ai nhanh ”. - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ tiến hành chơi. - Cô nhận xét sau khi chơi. - Cô củng cố và giáo dục trẻ qua bài.. Hoạt động trẻ -Trẻ đọc. -Trẻ kể. -Trẻ chú ý xem. -Trẻ trả lời câu hỏi.. -Trẻ trả lời. -Trẻ nhắc lại -Trẻ cùng chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC I.YÊU CẦU: - Trẻ biết được nhiệm vụ cụ thể của từng góc chơi và thể hiện được vai chơi - Giáo dục trẻ thể hiện thái độ lịch sự , đoàn kết, tạo được nhiều sản phẩm, biết giao lưu , phối hợp giừa các góc với nhau Phân vai -Cửa hàng bán cá ,bác sĩ thú y. - Tạo hình -Vẽ, nặn, cắt dán, tô các loài cá. - Xây dựng -Lắp ráp và xây hồ nuôi cá cảnh, đào ao nuôi cá. Góc thư viện.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Xem tranh làm sách về các cá. II.CHUẨN BỊ: - Cô chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các góc III. TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định lớp Cho lớp hát bài : Cá vàng bơi Giáo dục trẻ qua bài hát Hoạt động 2: Thỏa thuận vai chơi: - Hỏi trẻ về chủ điểm đang hoạt động - Cô giới thiệu các góc chơi Góc phân vai: -Cửa hàng bán cá cảnh,bác sĩ thú y. Cô hỏi trẻ : + Chủ cửa hàng làm những công việc gì? Có những vai chơi nào? Cần những đồ dùng nào để chơi? Góc xây dựng: -Lắp ráp hồ cá, đào ao nuôi cá. Cô hỏi trẻ có những vai chơi nào? - Xây chuồng trại cần có những nguyên vật liệu gì? - GV nhắc nhở trẻ đoàn kết khi chơi * Góc học tập: Tô màu, xé cắt dán; vẽ các con cá - Cô hỏi trẻ: Các con cần đồ dùng gì để chơi? * Góc nghệ thuật: Làm sách về các loại cá ; tranh chuyện liên quan chủ đề; cắt dán về các loại cá - Cô hỏi trẻ cần có đồ dùng gì? - Cô cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi, trẻ bầu nhóm trưởng và về chỗ chơi Cô giáo dục trẻ tao được nhiều SP , đoàn kết khi chơi Hoạt động 3: Quá trình chơi: Cô nhập vai chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi một cách tự nhiên, khuyến khích trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi từng góc, nhận xét, chọn một góc trẻ làm được nhiều sản phẩm cho cả lớp thăm quan, cô nhận xét và giáo dục trẻ - Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời:. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ về góc chơi - Trẻ cùng chơi - Trẻ đi quan sát và lắng nghe. Thứ tư ngày15 tháng 02 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ XÉ DÁN ĐÀN CÁ BƠI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết hình dạng con cá, biết cá sống ở đâu? Lợi ích của cá.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Trẻ biết gấp đôi giấy và lượn công lại thành hình con cá, luyện cách phết hồ, dán, vẽ, bổ sung chi tiết khác. -Biết cá rất có ích cho con người II/ CHUẨN BỊ: -Mẫu của cô -Giấy màu, hồ, dĩa, bút màu * TH: VH “ Mèo đi câu cá” ÂN “ Cá vàng bơi” MTXQ: Một ssố động vật sống dưới nước III/ TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô * Ổn định: Lớp hát “Cá vàng bơi” - Cá là động vật sống ở đâu? Có những loại cá nào? Cá có những bộ phận gì? Thịt cá có lợi ích gì cho chúng ta? - Hôm nay cô sẽ dạy cho c/c xé, dán hình con cá nhé. Hoạt động 1: Hướng dẫn - Cô cho xem tranh mẫu con cá, cá có hình gì? Mình cá hình gì? Đầu, đuôi hình gì? + Cá có màu gì? Cá thở được nhờ gì? - Cho cháu quan sát 2 -3 tranh - Cô hướng dẫn lần 1 : không giải thích - Hướng dẫn lần2 + giải thích: Gấp đôi mảnh giấy hình vuông, xé lượn theo đường cong. Sau đó dán lên giấy, vẽ thêm mắt, đuôi, vây, mang… - Trẻ mô phỏng cách xé Hoạt động 2: trẻ thực hiện - Vừa về chổ thực hiện vừa đọc thơ “ Mèo đi câu cá” - Cô bao quát giúp đỡ cháu - Cô gợi ý trẻ sáng tạo Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cô các con vừa xé dán gì? Trong thịt cá có chứa chất gì? Giúp gì cho cơ thể? - Cháu nhận xét sản phẩm của bạn, của mình nêu lí do. - Cho cháu đếm sản phẩm đẹp - Nhận xét tuyên dương – kết thúc.. Hoạt động của cô Cháu hát Cháu trả lời theo hiểu biết.. Cháu xem tranh và trả lời theo gợi ý Cháu quan sát. Cháu về chổ thực hiện. Xé dán hình con cá. Chất đạm Cháu nhận xét sản phẩm. BỔ SUNG HOẠT ĐỘNG GÓC Phân vai -Cửa hàng bán cá ,bác sĩ thú y. - Tạo hình -Vẽ, nặn, cắt dán, tô các loài cá. - Xây dựng -Lắp ráp và xây hồ nuôi cá cảnh, đào ao nuôi cá..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Góc thư viện -Xem tranh làm sách về các cá.. Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm2012 MÔN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐẾM ĐẾN 9.NHẬN BIẾT NHÓM CÓ 9 ĐỐI TƯỢNG. NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 9 I- YÊU CẦU: - Trẻ biết đến 9. Nhận biết nhóm có 9 đối tượng, nhận biết chữ số 9. - Trẻ biết cấu tạo số 9, tìm nhanh nhóm có 9 đối tượng - Tích cực hoạt động II- CHUẨN BỊ - Thẻ số, đồ dùng cô và trẻ có số lượng 9 - Vở tập LQVT, viết chì, viết màu. III- TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú. - Trẻ đọc thơ “Mèo đi câu cá” - Cá sống ở đâu? Có ích gì cho cơ thể chúng ta? *Cô GD Hoạt động 2: Đếm đến 9 nhận biết nhóm có 9 đối tượng. - Nhận biết chữ số 9 - Bây giờ các con xem chú mèo đi câu được mấy con cá nhé! - Có 9 chú mèo và 8 con cá. - Cho cháu lên xếp tương ứng và đếm có bằng nhau không? Nhóm Nào nhiều hơn? nhóm nào ít hơn , ít hơn bao nhiêu? - Cô cho trẻ xếp nhóm cá và nhóm mèo và so sánh nhận biết và tìm chữ số tương ứng đặt vào giữa hai nhóm. Hoạt động của trẻ. - Trẻ chơi 2 -3 lần - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện. - Cho trẻ đếm số lượng. Muốn bằng nhau thì chúng ta phải làm sao? - Trẻ đếm lại và nói có 9 con mèo và 9 con cá. - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu số 9 - Cô cho trẻ đọc số 9 - Số 9 có cấu tạo như thế nào? - Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem nhóm con vật, động vật nào có số lượng 9 Hoạt động 3: Trò chơi Luyện tập đến 9 - Cô cho trẻ tìm các nhóm con vật có số lượng 9 nối vào số 9 cho tương ứng. Hoạt động 4: Nhận xét tuyên dương. - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BỔ SUNG HOẠT ĐỘNG GÓC Phân vai -Cửa hàng bán cá ,bác sĩ thú y. - Tạo hình -Vẽ, nặn, cắt dán, tô các loài cá. - Xây dựng -Lắp ráp và xây hồ nuôi cá cảnh, đào ao nuôi cá. Góc thư viện -Xem tranh làm sách về các cá.. Thứ sáu ngày17 tháng 02 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TẬP TÔ CHỮ CÁI l, n,m I.YÊU CẦU: KT : Trẻ ghi nhớ l.n.m và nhận chữ trong từ phát âm l.n.m KN : Luyện kỉ năng cầm bút để tô trùng khít chữ cái l.n.m trẻ biết mở vở và ngồi đúng tư thế GD : c/c có lòng yêu thiên nhiên Tích hợp : GDAN-LQVH II. CHUẨN BỊ: -Kê bàn, vở tập tô, bút chì,tranh mẫu tờ to để cô hướng dẫn , que chỉ , bút lông III.TIẾN TRÌNH. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện giới thiệu. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ đọc thơ. -Cho cháu đọc thơ: “Dàn kiến nó đi” -Trò chuyện về bài thơ -Giáo dục trẻ qua bài. Trẻ quan sát *Hôm nay cô cho các cháu Tìm các chữ cái L,M,N.Tô chữ cái L,M N..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt Động 2: Cho trẻ tìm chữ cái L,M,N trong từ. -Cô cho trẻ xem tranh MTXQ và tìm chữ cái đã học trong từ. -Cô cho trẻ sử dụng cuốn “bé tập tô” -Cho trẻ tìm chữ cái L,N,M trong từ gạch nối với chữ cái L,N,M in đậm. Hoạt động 3: Tập tô chữc cái L,N,M. -Cô hướng dẫn trẻ ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút tô chữ cái +Tư thế ngồi các con ngồi ngay thẳng, đầu hơi cuối, ngực không tì vào bàn. -Các con cầm viết bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa. -Cô hướng dẫn trẻ cách tô chữ cái L,N,M. Trẻ xem cô tô mẫu +Cô tô mẫu: Cô vừa tô vừa hướng dẫn: -Tô chữ L in rỗng trước, tô đều phần rỗng của chữ L .Cô tô nét xiên nét mócTô từ duới lên trên từ trên xuống, từ trái sang phải. Kế tiếp cho trẻ dùng bút chì đen tô trùng khít lên chữ L in mờ. *Với chữ cái N,M cũng tương tự như trên. Hoạt động 4: Thực hành. Trẻ thực hiện tô - Cô cho trẻ thực hiện. đồ vào tập - Cô theo dõi nhắc nhở giúp cháu thực hiện tốt - Cô tuyên dương trẻ ngồi đúng tư thế cầm bút, tô đúng chiều mũi tên .* Kết thúc. Trẻ nghe cô nhận xét. - Nhận xét sau khi tô. *Cô củng cố và giáo dục trẻ qua bài. Tân Phú ngày tháng 02 năm 2012 P.HT. Trần Thanh Hả.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> MÔN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ BÀI: VÌ SAO MÈO RỬA MẶT. I.YÊU CẦU: -Trẻ hát đúng lời, đúng nhịp, hát vui tươi. -Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát. -Trẻ thích nghe cô hát. II.CHUẨN BỊ: -Trống lắc, III.TIẾN HÀNH. Hoạt động cô Hoạt động 1: -Cho cháu đọc thơ: ....... -Trò chuyện về bài thơ -Giáo dục trẻ qua bài. Hoạt động 2: Ca hát. *Hôm nay cô cháu mình cùng hát bài “Ví sao mèo rửa mặt.”. -Cô hát lần 1. -Tóm tắc nội dung. -Cô hát lần 2 -Cô cho cả lớp hát. -Chia tổ hát, nhóm hát, cá nhân hát. Hoạt động3:Vận động theo nhạc. - Cô hát và vận động lần 1. - Cô hát và vận động lần 2 + Giải thích từng động tác. - Cô cho cả lớp cùng vận động - Cô mời tổ vận động, nhóm vận động , cá nhân vận động.Cô quan sát sửa sai Hoạt động 4: Nghe hát. *Hôm nay cô hát cho các cháu nghe bài “Cò lả” -Cô hát lần 1. -Tóm tắc nội dung. -Cô hát lần 2 Hoạt động 5:Trò chơi. -“ Nghe tiếng hát tìm đồ vật.” -Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi. -Cho trẻ tiến hành chơi. -Cô nhận xét sau khi chơi. -Cô củng cố và giáo dục trẻ qua bài.. Hoạt động trẻ -Trẻ hát. -Trẻ chú nghe. -Trẻ xem - Trẻ vận động -Trẻ chú ý nghe. -Trẻ cùng chơi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tân Phú ngày tháng năm 2011 DUYỆT. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 22 (TỪ NGÀY 13 ĐẾN NGÀY 17) I . Đón trẻ Trẻ đến lớp ngoan lễ phép, biết chào cô và cha mẹ khi vào lớp. Phòng học gọn gàng sạch sẽ thóang mát. Cô đón trẻ với thái độ ân cần, vui vẻ niểm nở. Cô cho trẻ tự phục vụ, cất nón , dép, cặp vào đúng nơi quy định. 1.Trò chuyện, điểm danh: Cô trò chuyện về chủ điểm: Động vật Cô cho trẻ tự điểm danh và phát hiện ra những trẻ vắng, cô điểm danh lại và ghi vào sổ theo dõi. Cô cho trẻ nhận biết các tiêu chuẩn bé ngoan để trẻ nhớ và thực hiện tốt hơn. 2.Thể dục buổi sáng: Yêu cầu : trẻ biết tập thể dục buổi sáng cho cơ thể khỏe mạnh. Trẻ tập theo cô các động tác phát triển chung. Động tác hô hấp: “Hái hoa ngửi hoa”. Động tác tay: Hai tay đưa ra phía trước gập khuỷu tay. Động tác chân: hai tay chống hông, khụy gối. Động tác bụng: hai tay giơ lên cao, gập người về phía trước. Động tác bật: Hai tay chống hông, bật chụm chân và tách chân ra hai bên. Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục và ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. II. Hoạt động chung:. CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC - Cô chuẩn bị giáo án , đồ dùng dạy học của cô, của trẻ trước khi lên lớp. Thứ hai: Môn :Phát triển thể chất: - Bật liên tục 4 -5 vòng Môn :Phát triển ngôn ngữ: - Thơ “ nàng tiên ốc” Thứ ba: Môn: Phát triển tình cảm xã hội: Trò chuyện một số động vật sống dưới nước. Thứ tư: Môn: Phát triển thẩm mỹ: - Xé dán con cá Thứ năm: Môn: Phát triển nhận thức: - Đếm đến 9, nhận biết các nhóm có số lượng 9, nhận biết số 9. Môn: Phát triển thẩm mỹ: Vận động “ Cá vàng bơi” Thứ sáu: Môn: Phát triển nhận thức: Tập tô chữ l, m, n.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Hoạt động ngòai trời: Chơi tự do: cô cho trẻ chơi tự do ở ngòai trời, cô bao quát trẻ nhắc nhở khi cần thiết. III. Hoạt động góc Phân vai - Cửa hàng bán cá tôm cua,.... - Tạo hình - Vẽ, nặn, cắt dán, tô các con vật sống dưới nước. - Xây dựng - Lắp ráp và xây chuồng trại chăn nuôi. Nghệ thuật - Xem tranh làm sách về các con vật sống dưới nước IV. Nêu gương: - Cô chuẩn bị cờ bé ngoan cho trẻ cắm. - Tiến hành cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau , sau đó có bổ xung. - Cho từng trẻ ngoan lên cắm cờ và khen trẻ. - Cô khuyến khích nhắc nhở trẻ chưa ngoan lần sau cố gắng hơn. V. Trả trẻ: - Cô sửa soạn quần áo đầu tóc gọn gàng cho trẻ, trẻ tự lấy cặp, nón, khăn, dép và chuẩn bị ra về. - Cô trả trẻ tận tay phụ huynh. Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG BÀI: BẬT LIÊN TỤC VÀO 4 – 5 VÒNG I/. MỤC TIÊU. 1/. Kiến thức: trẻ bật liên tục vào 4 – 5 vòng , chân không chạm vòng. 2/. Thể lực: phát triển cơ tay và cơ chân. 3/. Thể chất: rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn. 4/. Giáo dục: trẻ mạnh dạn, tự tin, có ý thức tổ chức kỉ luật tuân theo yêu cầu của cô. II/. CHUẨN BỊ. Cô chuẩn bị 10 cái vòng và vẽ vạch chuẩn. Tranh lô tô đồ dùng trong gia đình. Bài hát kết hợp: Đoàn tàu. * Nội dung tích hợp: MTXQ: Tranh vẽ có các đồ dùng gia đình. Toán: Đếm số lượng và nhận biêt hình dạng. Văn học: Thơ mẹ của con..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Âm nhạc: Bài hát : “Bà còng đi chợ và bài Cả nhà thương nhau” II/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. Hoạt động 1: Trò chuyện Cô cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi” Cô hỏi: Con vừa hát bài gì? Bài hát nói về con gì? Cô giáo dục trẻ:……….. Trẻ hát. Trẻ trả lời . Trẻ nghe cô giáo dục. Hoạt động 2: Khởi động. Cô cho trẻ tập hợp 4 hàng dọc Trẻ tập hợp hàng dọc. Cho trẻ đi vòng tròn, vừa đi vừa hát bài “ Một đoàn tàu” đi Trẻ hoạt động theo hiệu các kiểu đi bằng mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm lệnh của cô. theo hiệu lệnh của cô. Hoạt động 3: Trọng động: Bài tập phát triển chung. Hô hấp: gà gáy “ ò,ó,o” Tay : tay dang ngang. Bụng: đứng quay người sang hai bên. Chân; khuỵu gối, tay dang ngang, tay đưa ra trước. Bật tiến về phía trước 1 bước, bật lùi về phái sau 1 bước.. Cả lớp tập theo cô.. * Vận động cơ bản: Bật liên tục vào 4 – 5 vòng. Đội hình hai hang ngang đối diện. Cô đặt cái vòng xuống đất và hỏi. Cô có cái gì đây? Có tất cả bao nhiêu cái vòng? Cái vòng có dạng hình gì? Cô khen trẻ: các con giỏi lắm, hôm nay cô thưởng cho các con chơi tập bật qua 4 – 5 vòng. Cô làm mẫu lần 1. Vậy bạn nào có thể bật liên tục qua 5 vòng này? Cô làm mẫu lần 2. Khi bật hai tay chống hông, hai chân khép lại, khuỵu gối bật rơi nhẹ bằng hai chân và bật lien tục vào 5 vòng phía trước không chạm chân vào vòng và sau đó bật ngược lại đi về cuối hàng. Cô lần lượt cho trẻ lên bật cho đến hết lớp. Khi trẻ thực hiện cô luôn bao quát giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện được để lần sau tập tốt hơn. *Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi Hoạt động 4: Hồi tỉnh.. Trẻ xếp đội hình hàng ngang. Trẻ trả lời.. Trẻ lên bật thử. Trẻ xem cô làm mẫu và nghe cô hướng dẫn cách chơi. Lần lượt trẻ lên thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Cô cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc, đi vòng tròn, hít vào và thở Trẻ tập hợp hàng dọc và ra nhẹ nhàng. đi vòng tròn.. MÔN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ: NÀNG TIÊN ỐC I. YÊU CẦU : 1/ Kiến thức : -Trẻ thuộc thơ, đọc to rỏ ràng đúng giọng điệu của bài thơ và hiểu nội dung. 2/ Kỹ năng : -Trẻ đọc diễn cảm, âm nhạc ,êm dịu, nhịp chậm rãi. 3/ Thai độ : -GD biết người hiền lành, tốt bụng thì được mọi người yêu quý, và sống hạnh phúc. II. CHUẨN BỊ : -Tranh thơ chữ to, đất nặn. *Tích hợp : ÂN : Cá vàng bơi. MTXQ :Động vật sống dưới nước. GD: Dinh dưỡng. III.TIẾN HÀNH : Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu. -Cả lớp hát :Cá vàng bơi. -Bài hát có con gì ? Con vật đó sống ở đâu ? Có lợi hay có hại ? -Động vật sống dưới nước ngoài cá ra còn có con gì nữa ? - Có một bài thơ nói về con vật sống dưới nước? * Tri giác tranh : -Cô giới thiệu và lật từng trang cho cháu quan sát. Đàm thoại về nội dung của trang 1, 2, 3, ….và đến trang cuối cùng. * Giới thiệu : -Tập thơ này có tên là «Nàng tiên ốc» Sáng tác của Phan Thị Thanh Nhàn. .Hoạt động 2 : Đọc thơ. -Lần 1 :Cô đọc thơ lần 1. -Lần 2 :Cô đọc thơ lần 2 (xem tranh) Tóm tắt nội dung bài thơ. Cô giải nghĩa từ khó: xinh xinh gọi là đẹp vỏ nó biêng biếc xanh vỏ màu xanh,chum ,gọi là lu.... * Đàm thoại: Cô vừa đọc xong bài thơ gì? Tác giả của ai? - Bà già bắt được con ốc như thế nào?. Hoạt động của trẻ - Cháu hát - Cháu đàm thoại cùng cô - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu tri giác tranh - Cháu nghe cô giới thiệu. - Cháu chú ý lắng nghe.. - Cháu trả lới..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Khi ốc ở trong nhà bà thì có chuyện lạ gí xảy ra? Cháu trả lới. - Bà làm gì để nàng tiên ốc ở lại với mình? - Ốc lá động vật sống ở đâu? Cháu trả lới. Cá tôm cua cho ta chất dinh dưỡng gì? Hoạt động 3 : Trẻ đọc thơ. Cho lớp ,tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. Cô chú ý sửa sai. -Tổ ,nhóm, cá nhân đọc. Dạy trẻ đọc thơ chữ to. Hoat động 4: Trò chơi cho trẻ tìm chữ cái trong bài thơ Nhận xét tuyên dương.. Thứ ba ngày14 tháng 02 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI TRÒ CHUYỆN TÌM HIỂU VỀ 1 SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. I. YÊU CẦU : - Cháu biết được một số đặc điểm rõ nét của con vật sống dưới nước. - Trẻ trả lời được câu hỏi của cô và chơi được các trò chơi. - Trật tự chú ý trong giờ học.- giáo dục trẻ biết ích lợi, tác dụng của con vật sống dưới nước B. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ ĐV sống dưới nước. III. TIẾN HÀNH:. Hoạt động cô Hoạt động 1:Ổn định trò chuyện. - Cho cháu đọc vè về loài vật . - Trò chuyện về bài vè - Giáo dục trẻ qua bài. Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại. -Trước tiên cô cho trẻ kể các con vật sống dưới nước mà cháu biết. Nêu đặc điểm của cá.? - Cô đưa tranh cá chép cho trẻ quan sát. Đây là con gì ? Sống ở đâu. ? Có những bộ phận nào?. Cá bơi bằng gì.? Nuôi cá có ích lợi gì?. Muốn cá mau lớn ta phải làm gì?. *Cô tiếp tục đưa tranh cá rô, cá lốc trẻ quan sát và trả lời tương tự trên.. Hoạt động trẻ -Trẻ đọc. -Trẻ kể. -Trẻ chú ý xem. -Trẻ trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoạt động 3: Quan sát- Nhận xét. -Cô để lại 2 tranh: cá chép và cá rô. Chúng giống nhau ở điểm nào.? Khác nhau ở điểm nào.? - Cô nhắc lại và gọi trẻ nhắc lại. Hoạt động 4: Trò chơi. -“Xem ai nhanh ”. - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ tiến hành chơi. - Cô nhận xét sau khi chơi. - Cô củng cố và giáo dục trẻ qua bài.. -Trẻ trả lời. -Trẻ nhắc lại -Trẻ cùng chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC I.YÊU CẦU: - Trẻ biết được nhiệm vụ cụ thể của từng góc chơi và thể hiện được vai chơi - Giáo dục trẻ thể hiện thái độ lịch sự , đoàn kết, tạo được nhiều sản phẩm, biết giao lưu , phối hợp giừa các góc với nhau Phân vai -Cửa hàng bán cá ,bác sĩ thú y. - Tạo hình -Vẽ, nặn, cắt dán, tô các loài cá. - Xây dựng -Lắp ráp và xây hồ nuôi cá cảnh, đào ao nuôi cá. Góc thư viện -Xem tranh làm sách về các cá. II.CHUẨN BỊ: - Cô chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các góc III. TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định lớp Cho lớp hát bài : Cá vàng bơi - Trẻ trả lời: Giáo dục trẻ qua bài hát Hoạt động 2: Thỏa thuận vai chơi: - Hỏi trẻ về chủ điểm đang hoạt động - Cô giới thiệu các góc chơi Góc phân vai: -Cửa hàng bán cá cảnh,bác sĩ thú y. Cô hỏi trẻ : + Chủ cửa hàng làm những công việc gì? Có những vai chơi nào? Cần những đồ dùng nào để chơi? Góc xây dựng: -Lắp ráp hồ cá, đào ao nuôi cá. Cô hỏi trẻ có những vai chơi nào?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Xây chuồng trại cần có những nguyên vật liệu gì? - GV nhắc nhở trẻ đoàn kết khi chơi * Góc học tập: Tô màu, xé cắt dán; vẽ các con cá - Cô hỏi trẻ: Các con cần đồ dùng gì để chơi? * Góc nghệ thuật: Làm sách về các loại cá ; tranh chuyện liên quan chủ đề; cắt dán về các loại cá - Cô hỏi trẻ cần có đồ dùng gì? - Cô cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi, trẻ bầu nhóm trưởng và về chỗ chơi Cô giáo dục trẻ tao được nhiều SP , đoàn kết khi chơi Hoạt động 3: Quá trình chơi: Cô nhập vai chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi một cách tự nhiên, khuyến khích trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi từng góc, nhận xét, chọn một góc trẻ làm được nhiều sản phẩm cho cả lớp thăm quan, cô nhận xét và giáo dục trẻ - Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ về góc chơi - Trẻ cùng chơi - Trẻ đi quan sát và lắng nghe. Thứ tư ngày15 tháng 02 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ XÉ DÁN ĐÀN CÁ BƠI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết hình dạng con cá, biết cá sống ở đâu? Lợi ích của cá -Trẻ biết gấp đôi giấy và lượn công lại thành hình con cá, luyện cách phết hồ, dán, vẽ, bổ sung chi tiết khác. -Biết cá rất có ích cho con người II/ CHUẨN BỊ: -Mẫu của cô -Giấy màu, hồ, dĩa, bút màu * TH: VH “ Mèo đi câu cá” ÂN “ Cá vàng bơi” MTXQ: Một ssố động vật sống dưới nước III/ TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô * Ổn định: Lớp hát “Cá vàng bơi” - Cá là động vật sống ở đâu? Có những loại cá nào? Cá có những bộ phận gì? Thịt cá có lợi ích gì cho chúng ta? - Hôm nay cô sẽ dạy cho c/c xé, dán hình con cá nhé. Hoạt động 1: Hướng dẫn - Cô cho xem tranh mẫu con cá, cá có hình gì? Mình cá hình gì? Đầu, đuôi hình gì?. Hoạt động của cô Cháu hát Cháu trả lời theo hiểu biết.. Cháu xem tranh và trả lời theo gợi ý.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Cá có màu gì? Cá thở được nhờ gì? - Cho cháu quan sát 2 -3 tranh - Cô hướng dẫn lần 1 : không giải thích - Hướng dẫn lần2 + giải thích: Gấp đôi mảnh giấy hình vuông, xé lượn theo đường cong. Sau đó dán lên giấy, vẽ thêm mắt, đuôi, vây, mang… - Trẻ mô phỏng cách xé Hoạt động 2: trẻ thực hiện - Vừa về chổ thực hiện vừa đọc thơ “ Mèo đi câu cá” - Cô bao quát giúp đỡ cháu - Cô gợi ý trẻ sáng tạo Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cô các con vừa xé dán gì? Trong thịt cá có chứa chất gì? Giúp gì cho cơ thể? - Cháu nhận xét sản phẩm của bạn, của mình nêu lí do. - Cho cháu đếm sản phẩm đẹp - Nhận xét tuyên dương – kết thúc.. Cháu quan sát. Cháu về chổ thực hiện. Xé dán hình con cá. Chất đạm Cháu nhận xét sản phẩm. BỔ SUNG HOẠT ĐỘNG GÓC Phân vai -Cửa hàng bán cá ,bác sĩ thú y. - Tạo hình -Vẽ, nặn, cắt dán, tô các loài cá. - Xây dựng -Lắp ráp và xây hồ nuôi cá cảnh, đào ao nuôi cá. Góc thư viện -Xem tranh làm sách về các cá.. Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm2012 MÔN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐẾM ĐẾN 9.NHẬN BIẾT NHÓM CÓ 9 ĐỐI TƯỢNG. NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 9 I- YÊU CẦU: - Trẻ biết đến 9. Nhận biết nhóm có 9 đối tượng, nhận biết chữ số 9. - Trẻ biết cấu tạo số 9, tìm nhanh nhóm có 9 đối tượng - Tích cực hoạt động II- CHUẨN BỊ - Thẻ số, đồ dùng cô và trẻ có số lượng 9 - Vở tập LQVT, viết chì, viết màu. III- TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú. - Trẻ đọc thơ “Mèo đi câu cá”. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Cá sống ở đâu? Có ích gì cho cơ thể chúng ta? *Cô GD Hoạt động 2: Đếm đến 9 nhận biết nhóm có 9 đối tượng. - Nhận biết chữ số 9 - Bây giờ các con xem chú mèo đi câu được mấy con cá nhé! - Có 9 chú mèo và 8 con cá. - Cho cháu lên xếp tương ứng và đếm có bằng nhau không? Nhóm Nào nhiều hơn? nhóm nào ít hơn , ít hơn bao nhiêu? - Cô cho trẻ xếp nhóm cá và nhóm mèo và so sánh nhận biết và tìm chữ số tương ứng đặt vào giữa hai nhóm. - Trẻ chơi 2 -3 lần - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện. - Cho trẻ đếm số lượng. Muốn bằng nhau thì chúng ta phải làm sao? - Trẻ đếm lại và nói có 9 con mèo và 9 con cá. - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu số 9 - Cô cho trẻ đọc số 9 - Số 9 có cấu tạo như thế nào? - Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem nhóm con vật, động vật nào có số lượng 9 Hoạt động 3: Trò chơi Luyện tập đến 9 - Cô cho trẻ tìm các nhóm con vật có số lượng 9 nối vào số 9 cho tương ứng. Hoạt động 4: Nhận xét tuyên dương. - Trẻ thực hiện. BỔ SUNG HOẠT ĐỘNG GÓC Phân vai -Cửa hàng bán cá ,bác sĩ thú y. - Tạo hình -Vẽ, nặn, cắt dán, tô các loài cá. - Xây dựng -Lắp ráp và xây hồ nuôi cá cảnh, đào ao nuôi cá. Góc thư viện -Xem tranh làm sách về các cá..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thứ sáu ngày17 tháng 02 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TẬP TÔ CHỮ CÁI l, n,m I.YÊU CẦU: KT : Trẻ ghi nhớ l.n.m và nhận chữ trong từ phát âm l.n.m KN : Luyện kỉ năng cầm bút để tô trùng khít chữ cái l.n.m trẻ biết mở vở và ngồi đúng tư thế GD : c/c có lòng yêu thiên nhiên Tích hợp : GDAN-LQVH II. CHUẨN BỊ: -Kê bàn, vở tập tô, bút chì,tranh mẫu tờ to để cô hướng dẫn , que chỉ , bút lông III.TIẾN TRÌNH. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện giới thiệu. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ đọc thơ. -Cho cháu đọc thơ: “Dàn kiến nó đi” -Trò chuyện về bài thơ -Giáo dục trẻ qua bài. Trẻ quan sát *Hôm nay cô cho các cháu Tìm các chữ cái L,M,N.Tô chữ cái L,M N. Hoạt Động 2: Cho trẻ tìm chữ cái L,M,N trong từ. -Cô cho trẻ xem tranh MTXQ và tìm chữ cái đã học trong từ. -Cô cho trẻ sử dụng cuốn “bé tập tô” -Cho trẻ tìm chữ cái L,N,M trong từ gạch nối với chữ cái L,N,M in đậm. Hoạt động 3: Tập tô chữc cái L,N,M. -Cô hướng dẫn trẻ ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút tô chữ cái +Tư thế ngồi các con ngồi ngay thẳng, đầu hơi cuối, ngực không tì vào bàn. -Các con cầm viết bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa. -Cô hướng dẫn trẻ cách tô chữ cái L,N,M. Trẻ xem cô tô mẫu +Cô tô mẫu: Cô vừa tô vừa hướng dẫn: -Tô chữ L in rỗng trước, tô đều phần rỗng của chữ L .Cô tô nét xiên nét mócTô từ duới lên trên từ trên xuống, từ trái sang phải. Kế tiếp cho trẻ dùng bút chì đen tô trùng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> khít lên chữ L in mờ. *Với chữ cái N,M cũng tương tự như trên. Hoạt động 4: Thực hành. - Cô cho trẻ thực hiện. đồ vào tập. Trẻ thực hiện tô. - Cô theo dõi nhắc nhở giúp cháu thực hiện tốt - Cô tuyên dương trẻ ngồi đúng tư thế cầm bút, tô đúng chiều mũi tên. Trẻ nghe cô nhận xét. .* Kết thúc - Nhận xét sau khi tô. *Cô củng cố và giáo dục trẻ qua bài.. Tân Phú ngày tháng 02 năm 2012 P.HT. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 24 (TỪ NGÀY 27 ĐẾN NGÀY 2/3 ) I . Đón trẻ Trẻ đến lớp ngoan lễ phép, biết chào cô và cha mẹ khi vào lớp..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Phòng học gọn gàng sạch sẽ thóang mát. Cô đón trẻ với thái độ ân cần, vui vẻ niểm nở. Cô cho trẻ tự phục vụ, cất nón , dép, cặp vào đúng nơi quy định. 1.Trò chuyện, điểm danh: Cô trò chuyện về chủ điểm: Động vật Cô cho trẻ tự điểm danh và phát hiện ra những trẻ vắng, cô điểm danh lại và ghi vào sổ theo dõi. Cô cho trẻ nhận biết các tiêu chuẩn bé ngoan để trẻ nhớ và thực hiện tốt hơn. 2.Thể dục buổi sáng: Yêu cầu : trẻ biết tập thể dục buổi sáng cho cơ thể khỏe mạnh. Trẻ tập theo cô các động tác phát triển chung. Động tác hô hấp: “Hái hoa ngửi hoa”. Động tác tay: Hai tay đưa ra phía trước gập khuỷu tay. Động tác chân: hai tay chống hông, khụy gối. Động tác bụng: hai tay giơ lên cao, gập người về phía trước. Động tác bật: Hai tay chống hông, bật chụm chân và tách chân ra hai bên. Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục và ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. II. Hoạt động chung:. CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG - Cô chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học của cô, của trẻ trước khi lên lớp. Thứ hai: Môn :Phát triển thể chất: - Trèo lên xuống ghế Môn :Phát triển ngôn ngữ: - Truyện “Truyện của loài voi Thứ ba: Môn: Phát triển tình cảm xã hội: - Trò chuyện một số con vật sống trong rừng. Thứ tư: Môn: Phát triển thẩm mỹ: - Vẽ con gà mái Thứ năm: Môn: Phát triển nhận thức: Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng 9 làm hai phần Môn: Phát triển thẩm mỹ: - Dạy hát :Chú voi con ở bản đôn Thứ sáu: Môn: Phát triển nhận thức: -Tập tô chữ cái h; k * Hoạt động ngòai trời: Chơi tự do: cô cho trẻ chơi tự do ở ngòai trời, cô bao quát trẻ nhắc nhở khi cần thiết. III. Hoạt động góc Phân vai. - Cửa hàng bán các con vật, cửa hàng bán thức ăn gia súc phòng khám bác sĩ thú y. Góc học tập: - Vẽ, nặn, , tô các con vật .Góc xây dựng - Xây trại chăn nuôi ,xây vườn bách thú. Góc nghệ thuật Cắt dán các con vật làm Album tô màu các vật nuôi trong gia đình. IV. Nêu gương: - Cô chuẩn bị cờ bé ngoan cho trẻ cắm..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Tiến hành cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau , sau đó có bổ xung. - Cho từng trẻ ngoan lên cắm cờ và khen trẻ. - Cô khuyến khích nhắc nhở trẻ chưa ngoan lần sau cố gắng hơn. V. Trả trẻ: - Cô sửa soạn quần áo đầu tóc gọn gàng cho trẻ, trẻ tự lấy cặp, nón, khăn, dép và chuẩn bị ra về. - Cô trả trẻ tận tay phụ huynh. Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012 MÔN : PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết trèo lên xuống thang đúng kỹ thuật . - Rèn kỹ năng trèo lên xuống ghế - Phát triển tố chất thể lực , nhanh , mạnh , khỏe . - Giáo dục trẻ ý thức học tập -Rèn luyện giữ gìn bảo vệ cơ thể . II. Chuẩn bị : - 2 cái ghế thể dục. III. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động 1 : Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau . Hoạt động 2 : trọng động: *Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập các động tác . Tay : Hai tay dang ngang và gập khuỷu tay: 2l x8n Chân : Hai tay dang ngang ngồi khuỵu gối : 2l x8n Bụng : Hai tay chống hông và quay người sang 2 bên: 2l x8n Bật : Bật tách chân khép chân : Cô chú ý bao quát động viên trẻ tập . *Vận động cơ bản:Trèo lên xuống ghế Đội hình : Hai hàng ngang đối diện nhau Cô làm mẫu: - lần 1: không giải thích. - lần 2: giải thích kỷ năng.. -Cô đứng ở vật chuẩn,1 tay vịn thành ghế,1 tay tỳ cạnh ghế,chân kia đưa qua ghế và chạm đất,đưa tiếp chân đặt trên ghế xuống đất và đi về cuối hàng Cô cho trẻ thực hiện bài tập : Trèo lên xuống ghế. - Lần 1:Cô tổ chức cho 2 tổ lần lượt thực hiện Cô chú ý bao quát lớp gợi ý hướng dẫn , sửa sai kịj đấtp. Hoạt động của trẻ - Trẻ đi vòng tròn. - Trẻ tập bài tập phát triển chung. - Trẻ xem cô làm mẫu. - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> thời và động viên trẻ thực hiện . - Lần 2: Cho 2 đội thực hiện dưới hình thức thi đua. -Giáo dục trẻ luyện tập thể dục phát triển cơ thể mạnh mẽ . Hoạt động 3 : Trò chơi: Mèo đuổi chuột. Cô cho trẻ nêu cách chơi,luật chơi và tổ chức cho trẻ - Trẻ chơi trò chơi chơi 3-4 lần. Cô chú ý bao quát lớp, động viên trẻ chơi. - Trẻ đi vòng tròn hít thở Hoạt động 4: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng nhẹ nhàng MÔN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. TRUYỆN CỦA LOÀI VOI I. YÊU CẦU : - Cháu biết chú ý lắng nghe cô kể chuyện, - Trật tự chú ý và hứng thú khi nghe cô kể II. CHUẨN BỊ : - Cô kể diễn cảm - Đồ chơi – tranh vẽ nội dung truyện III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ . Ổn định tổ chức gây hứng thú : - Lớp hát Gà trống mèo con và cún con Trẻ hát -Cô đàm thoại về bài hát -Cô giới thiệu truyện của voi con Trẻ chú ý nghe - Cô đưa tranh giới thiệu chuyện. Hoạt động 2: Kể chuyện: - Cô đưa tranh giới thiệu chuyện - Cô kể lần 1 vừa kể vừa cho xem tranh - Cô kể diễn cảm thể hiện nhân vật trong truỵện Cô kể lần 2 : - Cô kể tóm tắt nội dung truyện: Cô tóm tắt từng đoạn : - Cô trích dẫn và làm rõ ý Trẻ lắng nghe cô kể - Chú voi khổng lồ có chiếc vòi dài có đôi ngà tuyệt đẹp có hai răng cửa hàm trên phát triển ra , chiếc vòi của voi làm rất nhiều việc như kéo gỗ phun nước voi có bốn chân to như cột đình voi rất khỏe thức ăn của voi là lá cây voi thích ssống thành đàn ,voi mẹ mỗi lần chỉ đẻ một con voi con mới đẻ bú sữa mẹ ,voi làloài vật thông minh hiền lành biết làm xiếc thú - Cô cho xem tranh truyện vừa trò chuyện về tranh, - Hoạt động 3: Đàm thoại nội dung truyện.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Truyệnkể về loài gì? -Voi có những bộ phận nào? - Chân voi như thế nào? -Thức ăn của voi là gì? - Voi sống như thế nào? - Voi mẹ đẻ được mấy con?và nuôi con bằng gì? - Voi là loài vật như thế nào?voi biết làm gì - Cô giáo duc: Hoạt động4:Cô dạy trẻ kể truyện theo tranh. -.Nhận xét tuyên dưong:. -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời: -Trẻ trả lời : -Trẻ trả lời -Trẻ tập kể truyện. Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI TRÒ CHUYỆN, TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG I. YÊU CẦU : - Cháu biết được một số đặc điểm rõ nét của con vật sống trong rừng. - Trẻ trả lời được câu hỏi của cô và chơi được các trò chơi. - Trật tự chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ ĐV sống trong rừng. - NDKH: bắt chước dáng đi, tiếng kêu con vật. III. TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô Hoạt động 1.:Ổn định giới thiệu - Cô cho trẻ hát bài “chú voi con ở bản đôn” - Cô trò chuyện và giới thiệu Hoạt động 2. Quan sát và khám phá - Cô đọc câu đố về con vật sống trong rừng . - Dựa vào câu đố để vào bài. - Cô: cho trẻ xem tranh và trả lời các câu hỏi của cô - Con biết gì về con vật sống trong rừng? - Con vật sống trong rừng thích ăn gì ? Sống ở đâu ? để làm gì ? - Cô: có những bộ phận nào? - Bắt chước dáng đi con gấu. - Bắt chước tiếng kêu ĐV. * Phân biệt sự giống nhau và khác nhau: - Cô: hai con vật này giống nhau ở điểm nào?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời: con vật sống trong rừng có đầu, mình, đuôi, chân, đầu có mắt, miệng, có 4 chân, 2 chân. - Con đẻ trứng, con đẻ con. - Con thích ăn thịt, lá cây..... - Trẻ so sánh giống nhau và khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Cô: hai con vật này khác nhau ở điểm nào? - Cô: nhắc lại Hoạt động 3. Chơi tự chọn :. HOẠT ĐỘNG GÓC I.YÊU CẦU: - Trẻ biết được nhiệm vụ cụ thể của từng góc chơi và thể hiện được vai chơi - Giáo dục trẻ thể hiện thái độ lịch sự , đoàn kết, tạo được nhiều sản phẩm, biết giao lưu , phối hợp giừa các góc với nhau Phân vai - Cửa hàng bán các con vật,bác sĩ thú y. Tạo hình - Vẽ, nặn, cắt dán, tô các con vật. Xây dựng - Xây dựng chuồng trại. Góc nghệ thuật - Cắt dán làm Album về các con vật tô màu các con vật nuôi trong gia đình II.CHUẨN BỊ: - Cô chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các góc - Đất nặn giấy hồ dán,kéo,các con vật ..v.v... III. TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định lớp Cho lớp hát bài : Chú voi con ở bản đôn - Trẻ hát: Giáo dục trẻ qua bài hát Hoạt động 2: Thỏa thuận vai chơi: - Hỏi trẻ về chủ điểm đang hoạt động - Cô giới thiệu các góc chơi Góc phân vai: -Cửa hàng bán động vật , thức ăn gia súc,bác sĩ thú y. Cô hỏi trẻ : + Chủ cửa hàng làm những công việc gì? Có những vai chơi nào? Cần những đồ dùng nào để chơi? Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi Cô hỏi trẻ có những vai chơi nào? - Xây chuồng trại cần có những nguyên vật liệu gì? - Trẻ trả lời - GV nhắc nhở trẻ đoàn kết khi chơi * Góc học tập: Tô màu, vẽ,nặn các động vậttrong - Trẻ trả lời rừng - Cô hỏi trẻ: Các con cần đồ dùng gì để chơi? * Góc nghệ thuật: cắt dán về động vật trong rừng làm.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> album - Cô hỏi trẻ cần có đồ dùng gì? - Cô cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi, trẻ bầu nhóm trưởng và về chỗ chơi Cô giáo dục trẻ tao được nhiều SP , đoàn kết khi chơi Hoạt động 3: Quá trình chơi: - Cô nhập vai chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi một cách tự nhiên, khuyến khích trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi từng góc, nhận xét, chọn một góc trẻ làm được nhiều sản phẩm cho cả lớp thăm quan, cô nhận xét và giáo dục trẻ - Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ về góc chơi - Trẻ cùng chơi - Trẻ đi quan sát và lắng nghe. Thư tư ngày 29 tháng 02 năm2012 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẼ CON GÀ MÁI I - YÊU CẦU: - Trẻ biết được cấu tạo, đặc điểm con gà trống, vẽ được gà trống - Trẻ biết kỹ năng vẽ: đầu hình gì? mình hình gì? vẽ ntn? - Biết chăm sóc vật nuôi trong gia đình II - CHUẨN BỊ - Tranh mẫu của cô, giấy vẽ, bút màu - Tích hợp: Âm nhạc “Con gà trống” VH “Con gà cục tác lá chanh” III- TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1:Ổn định: Cả lớp hát “ gà trống, mèo con và cún con” - Cháu hát + đàm thoại - Cô trò chuyện và giới thiệu Giới thiệu: “Vẽ con gà mái” Hoạt động 2: Hướng dẫn: - Cô cho cháu quan sát tranh mẫu của cô và nhận - Cháu chú ý quan sát và trả xét: mình gà tròn, chân và cổ cao, mào đỏ, đuôi dài, lời theo gợi ý lông gà có nhiều màu. - Cô vẽ mẫu cho trẻ xem + Lần 1: không giải thích + Lần 2: Giải thích các bước: Trước tiên vẽ mình gà có hình o van, cổ gà 2 nét xiên, đầu gà hình tròn, mỏ gà 2 nét xiên, dính liền nhau, mào gà, chân gà và cuối cùng là đuôi gà bằng những đường cong. Sau đó tô màu trang trí các chi tiết khác cho tranh..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Cho trẻ vẽ thử cô sửa sai. Cháu làm động tác mô phỏng và nhắc lại kỹ năng Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Cháu vào chổ thực hiện vẽ - Cô quan sát và gợi ý trẻ vẽ những chi tiết phụ Hoật động 4: Trưng bài sản phẩm: - Cô: các con vừa vẽ gì? cháu nhận xét sản phẩm của mình, của bạn nêu lí do - Cho cháu cùng đếm sản phẩm đẹp - Nhận xét – tuyên dương nhóm, tổ, cá nhân - Kết thúc. - Cháu nhắc kỹ năng - Cháu về chổ thực hiện - Cháu nhận xét sản phẩm của bạn và của mình. Bổ sung hoạt động góc Phân vai - Cửa hàng bán các con vật,bác sĩ thú y. Tạo hình - Vẽ, nặn, cắt dán, tô các con vật. Xây dựng - Xây dựng chuồng trại. Góc thư viện - Xem tranh làm sách về các loài vật sống trong rừng. Thư năm ngày 01 tháng 03 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC DẠY TRẺ THÊM BỚT CHIA 9 ĐỐI TƯỢNG THÀNH 2 PHẦN I.YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: -Trẻ biết phân biệt chia 9 đối tượng ra làm 2 phần. 2/ Kỹ năng: - Kỹ năng so sánh phân biệt 2 nhóm. 3/ Thái độ: - GD các con vật nuôi. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp cố số lượng 9 - Thẻ chữ số từ 1 – 9. - Hột hạt, bàn, ghế, bút chì màu. III. TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô. Hoạt đông của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hoạt động 1:Ổn định: - Cô cho trẻ đọc thơ: Mèo đi câu cá. - Nội dung bài thơ nói về con gì? Hai anh em mèo đi đâu? Ôn số lượng 9. - Ở đây cô có con gì? - Đếm xem có bao nhiêu con? -Tìm đồ dùng đồ chơi có ở xung quanh lớp có số lượng 9 -Tìm chữ số tương ứng. Hoạt đông 2: Chia nhóm có 9 đối tượng ra làm 2 phần. - Cho cháu chia 9 con mèo ra làm 2 phần với nhiều cách khác nhau. - Mỗi lần chia tìm chữ số tương ứng. - Mỗi số đều tìm chữ số tương ứng. - Cho cháu lập lại nhiều lần. Hoạt động 3: Luyện tập. - Cho cháu chọn sản phẩm các con vật. - Chia theo ý thích. - Mỗi lần chia cô hỏi kết quả - Chia theo yêu cầu của cô. - Khi cháu chia cô hỏi lại kết qủa và cho cháu đọc lại. * Nhận xét - kết thúc.. Cháu đọc thơ -Trả lời câu hỏi theo nhận thức -Cháu đếm. -Tìm đồ dùng xung quanh lớp -Tìm chữ số -Cháu chia theo yêu cầu. -Cháu tìm chữ số tương ứng. -Cháu chia nhóm.. Bổ sung hoạt động góc Phân vai - Cửa hàng bán các con vật,bác sĩ thú y. Tạo hình - Vẽ, nặn, cắt dán, tô các con vật. Xây dựng - Xây dựng chuồng trại. Nghệ thuật - Xem tranh làm sách về các loài vật sông trong rừng.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thư sáu này 02 tháng 03 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TẬP TÔ CHỮ CÁI h,k I. Mục đích: - Trẻ ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút tô chữ cái h, k - Củng cô cho trẻ biểu tượng về chữ h, k - Rèn luyện ở trẻ tính kiên trì thực hiện nhiệm vụ được giao tô chữ h, k II. Chuẩn bị: - Bàn ghế đúng quy cách - Bút chì đen, bút màu - Vở tập tô dành cho trẻ, tranh hướng dẫn trẻ tập tô chữ h, k dành cho cô III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú trẻ tìm Ai thông minh hơn - Tìm nhanh tên các hiện tượng tự nhiên, Tên bạn, các đồ dùng, đồ chơi có chứa chữ cái h, k ( Cho trẻ kể thoải mái) Ví dụ: Bạn Hoa , Huệ, Hương, khế, Không khí, Khói , hoa loa kèn, ... - Cô cho trẻ xem tranh mẫu Đoán tranh, đọc từ dưới tranh, tìm các chữ cái k, h có trong các từ trong tranh - Nhận biết chữ h, k viết thường, in rỗng Trẻ phát âm * Hoạt động 2: Ai tô khéo + Trước khi hướng dẫn trẻ tô chữ cô hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút đúng khi tô ( Có thể cho trẻ nhắc lại ) Trẻ nói cánh ngồi tô - Cô hướng dẫn trẻ tô màu chữ h, k rỗng - Cô Hướng dẫn trẻ tô từng chữ h ,k trên dòng kẻ tô trùng khít Trẻ thực hiện tô lên đường chấm mờ) + Trong thời gian trẻ tô cô quan sát và nhắc trẻ tô cho khéo -Cô cho trẻ tô màu bức tranh theo ý thích. + Sau mỗi chữ cô cho trẻ thể dục nhẹ chống mệt mỏ Đọc thơ đàn kiến nó đi kết hợp làm động tác minh họa Trẻ nhận xét * Kết thúc hoạt động cho trẻ hát vận động theo bài hát " Vì sao mèo rửa mặt” Tân phú ngày.....tháng....năm 2012 PHT. Trần Thanh Hải.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Môn Phát triển thẩm mỹ Dạy hát: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN Nghe hát: Lí hoài nam Trò chơi: Hát theo nội dung hình vẽ. I. YÊU CẦU : - Cháu hát thuộc cùng cô bài chú voi con ở bản đôn, biết chú ý lắng nghe cô hát - Cháu hát và thể hiện cảm xúc của mình khi nghe cô hát, - Trật tự chú ý trong giờ học và yêu thích môn âm nhạc, biết chăm sóc bảo vệ động vật. II. CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ. III. TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu : - Lớp chơi trò chơi tiếng kêu con vật. - Dựa vào trò chơi đố trẻ con gì? Trẻ chơi Cô đọc câu đố: Bốn chân trông tựa cột đình Vòi dài tai lớn,dáng hình oai phong? (con voi) -Cô hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát “chú voi con ở bản Trẻ đoán câu đố đôn’’ Hoạt động 2: a. Dạy hát : - Cô hát bài hát cho lớp nghe 1 lần. -Cô tóm tắt nội dung bài hát Cô hát lần 2 Trẻ nghe -Cô cho cả lớp hát cùng cô 3 lần - Tổ hát cùng cô (cô sửa sai) - Cháu yếu hát lại với tổ kế tiếp. - Lớp hát lại một lần, cô kiểm tra. Trẻ học hát - Mời cá nhân 2 -3 cháu hát. b. Nghe hát : lý hoài nam.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Cô hát 1 lần : -Cô đàm thoại nội dung bài hát - Cô hát lần 2 làm điệu bộ minh họa - Cô hát Lần 3. c. Trò chơi: Hát theo nội dung hình vẽ. Cô phổ biến cách chơi luật chơi Cô tiến hành cho trẻ chơi 3. Củng cố : Nhắc đề tài. Trẻ nghe cô hát. Trẻ chơi trò chơi. Tân phú ngày.....tháng....năm 2011 Duyệt. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 21 (TỪ NGÀY 6 ĐẾN NGÀY 10) I . Đón trẻ Trẻ đến lớp ngoan lễ phép, biết chào cô và cha mẹ khi vào lớp. Phòng học gọn gàng sạch sẽ thóang mát. Cô đón trẻ với thái độ ân cần, vui vẻ niểm nở. Cô cho trẻ tự phục vụ, cất nón , dép, cặp vào đúng nơi quy định. 1.Trò chuyện, điểm danh: Cô trò chuyện về chủ điểm: Động vật Cô cho trẻ tự điểm danh và phát hiện ra những trẻ vắng, cô điểm danh lại và ghi vào sổ theo dõi. Cô cho trẻ nhận biết các tiêu chuẩn bé ngoan để trẻ nhớ và thực hiện tốt hơn. 2.Thể dục buổi sáng: Yêu cầu : trẻ biết tập thể dục buổi sáng cho cơ thể khỏe mạnh. Trẻ tập theo cô các động tác phát triển chung. Động tác hô hấp: “Hái hoa ngửi hoa”. Động tác tay: Hai tay đưa ra phía trước gập khuỷu tay. Động tác chân: hai tay chống hông, khụy gối. Động tác bụng: hai tay giơ lên cao, gập người về phía trước. Động tác bật: Hai tay chống hông, bật chụm chân và tách chân ra hai bên. Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục và ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. II. Hoạt động chung: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH :CÔN TRÙNG CHIM - Cô chuẩn bị giáo án , đồ dùng dạy học của cô, của trẻ trước khi lên lớp. Thứ hai: Môn :Phát triển thể chất: - Chuyền bóng bên phải, bên trái . Chạy chậm 100m.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Môn :Phát triển ngôn ngữ: - Thơ “ Đàn kiến nó đi” Thứ ba: Môn: Phát triển tình cảm xã hội - Trò chuyện một số côn trùng & chim. Thứ tư: Môn: Phát triển thẩm mỹ: - Nặn các con vật Thứ năm: Môn: Phát triển nhận thức: Đo1đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau.Nhận biết kết quả đo. Môn: Phát triển thẩm mỹ: Dạy hát “Thật là hay” Nghe hát “ Chị ong nâu và em bé” Thứ sáu: Môn: Phát triển nhận thức: Làm quen chữ cái l; m; n. * Hoạt động ngòai trời: Chơi tự do: cô cho trẻ chơi tự do ở ngòai trời, cô bao quát trẻ nhắc nhở khi cần thiết. III. Hoạt động góc Phân vai - Cửa hàng bán chim,côn trùng,bác sĩ thú y. - Tạo hình - Vẽ, nặn, cắt dán, tô các côn trùng-chim. - Xây dựng - Lắp ráp và xây chuồng trại chăn nuôi. Góc thư viện - Xem tranh làm sách về các côn trùng- chim. IV. Nêu gương: - Cô chuẩn bị cờ bé ngoan cho trẻ cắm. - Tiến hành cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau , sau đó có bổ xung. - Cho từng trẻ ngoan lên cắm cờ và khen trẻ. - Cô khuyến khích nhắc nhở trẻ chưa ngoan lần sau cố gắng hơn. V. Trả trẻ: - Cô sửa soạn quần áo đầu tóc gọn gàng cho trẻ, trẻ tự lấy cặp, nón, khăn, dép và chuẩn bị ra về. - Cô trả trẻ tận tay phụ huynh. Thứ hai ngày 6 tháng 02 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHUYỀN BÓNG BÊN PHẢI BÊN TRÁI,CHẠY CHẬM 100M I Yêu cầu : - Trẻ biết chuyền bóng bên phải, bên trái không làm rơi bóng.và chạy chậm 100m. - Thông qua trò chơi rèn cho trẻ tính kiên trì. IIChuẩn bị : - Bóng..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Sân sạch, mát. II Hướng dẫn : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1:Trò chuyện : Khởi động : Đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu, chạy nhanh, chạy Trẻ đi theo cô chậm… Hoạt động 2:Trọng động :  Bài tập phát triển chung : Tập kết hợp bài hát “ Sắp đến tết rồi” Trẻ tập cùng cô - Hô hấp : Thổi nỏ bay. - Tay : tay đưa ra trước lên cao. - Chân : bước khuỵu chân ra trước, chân sau thẳng. - Bụng : đứng quay người sang 2 bên. - Bật : tách chân khép chân.  Vận động cơ bản : “ Chuyền bóng bên phải bên trái” - Trẻ đọc bài thơ “ Đàn kiến nó đi” rồi về hàng ngồi. - Đội hình 2 hàng ngang.  Giới thiệu : - Các cháu thấy trong sân trường hôm nay có gì ? - Quả bóng có dạng gì ? dùng làm gì? - Hôm nay chúng ta sẽ chuyền bắt bóng bên phải bên trái nhé !chạy chậm 100m - Cho từng nhóm lên chuyền. - Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc để chuyền bóng. - Cho 2 đội thi đua nhau , đội nào chuyền nhanh không làm rơi bóng là thắng cuộc. - Cô cho từng đội chạy chậm 100m  Trò chơi vận động : Chuyền bóng băng chân Bạn cuối cùng lấy bóng dùng tay cầm lấy bóng và chạy đứng lên phía đầu hàng. Đội nào xong trước là thắng cuộc. Hoạt động 3:Hồi tĩnh : Cháu đi nhẹ nhàng 1-2 vòng rồi vào lớp.. MÔN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> THƠ “ ĐÀN KIẾN NÓ ĐI” Tác giả NHƯỢC THÚY I/ Yêu cầu: - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ. - Đọc rõ lời thể hiện âm điệu vui, êm dịu nhịp điệu chậm rải khi đọc thơ. - Thông qua bài thơ trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa. II. Chuẩn bị : - Mô hình minh hoạ bài thơ - Tranh hoa cúc cho trẻ tô màu III.Tiến trình: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện. - Cô cho trẻ hát bài thật là hay. - Cô trò chuyện với trẻ về bài hát - Cô giới thiệu bài thơ đàn kiến. Hoạt động 2: Đọc thơ. - Cô đọc lần 1. - Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh. - Cô đọc tóm tắt nội dung bài thơ. “ Trông kìa đàn kiến. Nó bò lên cao. Sắp có mưa rào. Kiến đi ẩn đấy. Con nào con ấy. Chăm chú mà đi. Gặp bạn trở về. Ghé đầu : chào bạn.” * Cô trích dẫn làm rõ ý. - Có một đàn kiến nó bò khi trời sắp mưa - Kiến đi tìm chỗ trú, con nào con ấy chăm chú mà đi, khi gặp bạn trở về ghé đầu chào bạn. * Đàm thoại: - Bài thơ có tên là gì? - Kiến đi như thế nào? -Trời sắp mưa rào kiến đi đâu? - Khi kiến gặp bạn kiến đã làm gì? * Cô giáo dục trẻ Hoạt động 3: Dạy đọc thơ. - Cô dạy cả lớp đọc 3 – 4 lần - Dạy từng tổ đọc, cá nhân đọc, cô sửa sai - Cả lớp đọc 1 – 2 lần.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ hát. Trẻ nghe cô đọc thơ. Trẻ nghe cô giảng. Trẻ trả lời. Trẻ đọc thơ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hoạt động 4: Kết thúc.Nhận xét tuyên dương.. Thứ ba ngày 7 tháng 02 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI BÀI : TRÒ CHUYỆN MỘT SỐ CÔN TRÙNG - CHIM. I.Yêu cầu: - Trẻ biết được điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 loại côn trùng, về câus tạo, vận động - Biết ích lợi của một số loại côn trùng – chim. - Biết cách chăm sóc và bảo vệ chúng. II.Chuẩn bị: -Tranh MTXQ :-con ong, bướm, sâu, chim bồ câu. III. Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định: - Cho cháu hát bài :chú voi con . - Trò chuyện về bài hát - Giáo dục trẻ qua bài. Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại. * Cô lần lượt cho trẻ xem tranh và đàm thoại về tranh. - Cô đưa tranh con ong. Đây là tranh con gì ? Hãy nói về đặc điểm của con ong.? - Cô nhắc lại về cấu tạo và hình dáng. *Cô tiếp tục đưa tranh con bướm. Hãy nêu đặc điểm của con bướm? - Cô cho trẻ nêu nhiều lần. *Cô đưa tranh chim bồ câu. Hãy nêu đặc điểm của bồ câu. Nuôi bồ câu để làm gì.? Nêu cho cháu so sánh 2 . - Cô cất tranh con hổ và sư tử để trẻ so sánh. Hoạt động 3: Quan sát- Nhận xét. Hãy nêu điểm giống nhau của con ong và con bướm.? Hãy nêu điểm khác nhau của con và con bướm? Cô cho trẻ nhắc lại và gọi trẻ nhắc lại. Hoạt động 4: Trò chơi. -“Đoán xem con gì ”.. Hoạt động trẻ -Trẻ hát. -Trẻ kể. -Trẻ chú ý xem -Trẻ trả lời câu hỏi.. - Trẻ trả lời -Trẻ nhắc lại -Trẻ cùng chơi.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ tiến hành chơi. - Cô nhận xét sau khi chơi. - Cô cũng cố và giáo dục trẻ qua bài.. HOẠT ĐỘNG GÓC I.YÊU CẦU: - Trẻ biết được nhiệm vụ cụ thể của từng góc chơi và thể hiện được vai chơi - Giáo dục trẻ thể hiện thái độ lịch sự , đoàn kết, tạo được nhiều sản phẩm, biết giao lưu , phối hợp giừa các góc với nhau Phân vai - Cửa hàng bán chim,côn trùng,bác sĩ thú y. - Tạo hình - Vẽ, nặn, cắt dán, tô các côn trùng-chim. - Xây dựng - Lắp ráp và xây chuồng trại chăn nuôi. Góc thư viện - Xem tranh làm sách về các côn trùng- chim. II.CHUẨN BỊ: - Cô chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các góc III. TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ  Hoạt động 1: Ổn định lớp Cho lớp hát bài : Thật là hay - Trẻ trả lời: Giáo dục trẻ qua bài hát  Hoạt động 2: Thỏa thuận vai chơi: - Hỏi trẻ về chủ điểm đang hoạt động - Cô giới thiệu các góc chơi Góc phân vai: -Cửa hàng bán chim,côn trùng,bác sĩ thú y. Cô hỏi trẻ : + Chủ cửa hàng làm những công việc gì? Có những vai chơi nào? Cần những đồ dùng nào để chơi? Góc xây dựng: -Lắp ráp và xây chuồng trại chăn nuôi. Cô hỏi trẻ có những vai chơi nào? - Xây chuồng trại cần có những nguyên vật liệu gì? - Trẻ trả lời - GV nhắc nhở trẻ đoàn kết khi chơi * Góc học tập: Tô màu, xé cắt dán; vẽ các con côn - Trẻ trả lời trùng - Cô hỏi trẻ: Các con cần đồ dùng gì để chơi? * Góc nghệ thuật: Làm sách về các loại côn trùng ;.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> tranh chuyện liên quan chủ đề; cắt dán về các loại côn trùng - Cô hỏi trẻ cần có đồ dùng gì? - Cô cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi, trẻ bầu nhóm trưởng và về chỗ chơi Cô giáo dục trẻ tao được nhiều SP , đoàn kết khi chơi  Hoạt động 3: Quá trình chơi: Cô nhập vai chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi một cách tự nhiên, khuyến khích trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình  Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: - Trẻ - Cô đi từng góc, nhận xét, chọn một góc trẻ làm được nghe nhiều sản phẩm cho cả lớp thăm quan, cô nhận xét và giáo dục trẻ Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi. Trẻ trả lời. Trẻ về góc chơi Trẻ cùng chơi đi quan sát và lắng. Thứ tư ngày 8 tháng 02 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ BÀI : NẶN CÁC CON VẬT. I.Yêu cầu: - Trẻ thực hiện được các kỹ năng nặn các con côn trùng. - Giáo dục trẻ qua bài vẽ. II.Chuẩn bị: - Mẫu của cô:Con ong, sâu ….. - Đất nặn, bảng con. III.Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1:Ổn định - Cho cháu hát : Vì sao mèo rửa mặt. - Trò chuyện về bài hát - Giáo dục trẻ qua bài. Hoạt động 2: Quan sát- đàm thoại. - Cô cho trẻ lần lượt kể các côn trùng mà trẻ biết. * Cô cho cháu xem tranh mẫu của cô. Cô có mấy côn trùng để trên bàn.? Hãy nêu lại đặc điểm của từng côn trùng?. Nêu các bộ phận của con ong.?. Hoạt động trẻ -Trẻ hát. -Trẻ chú ý xem -Trẻ trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Hãy kể các bộ phận của chúng.? Nuôi con ong đểû làm gì.? -Trẻ xem *Giáo dục trẻ chăm sóc- Bảo vệ các con vật Hoạt động3:Thực hiện. a.Cô vẽ nặn mẫu: - Cô vừa thực hiện vừa hướng dẫn từng bước cho trẻ xem -Trẻ nặn b.Trẻ nặn - Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách phân chia đất . -Trẻ Trưng sản phẩm - Cô quan sát và giúp đỡ trẻ. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ chọn những sản phẩm đẹp, nhận xét và nêu lên lý do trẻ thích. - Cô nhận xét khen ngợi. - Cô cũng cố và giáo dục trẻ qua bài.. BỔ SUNG HOẠT ĐỘNG GÓC Phân vai - Cửa hàng bán chim,côn trùng,bác sĩ thú y. Tạo hình - Vẽ, nặn, cắt dán, tô các côn trùng-chim. Xây dựng - Lắp ráp và xây chuồng trại chăn nuôi. Góc thư viện - Xem tranh làm sách về các côn trùng- chim.. Thứ năm ngày 9 tháng 02 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐO MỘT ĐỐI TƯỢNG BẰNG CÁC ĐƠN VỊ ĐO KHÁC NHAU, NHẬN BIẾT KẾT QUẢ ĐO. I Yêu cầu : - Trẻ nhận biết mục đích phép đo, biểu diễn độ dài của kích thước một đối tượng qua độ dài của một vật chọn làm đơn vị. II Chuẩn bị : - Các hình chữ nhật bằng giấy màu, hồ dán. - Mỗi trẻ có 3 băng giấy : 1 xanh 3x4cm, 1 vàng 3x35cm..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Mỗi hình chữ nhật 3x5cm bằng bìa cứng và có màu sắc khác nhau 1 bằng giấy đỏ 3x30cm. - Đồ dùng của cô giống của trẻ. - Các hộp bánh mứt có kích thước khác nhau. III Tiến trình : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1:Trò chuyện : Đọc thơ “ Tết đang vào Trẻ đọc thơ nhà” - Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? Trẻ trả lời - Gia đình cháu chuẩn bị những gì vào ngày tết? - Cô chuẩn bị hai bức tranh để đón tết cháu cùng xem nhé. Hoạt động 2 :Ôn tập so sánh chiều dài : - Hai bức tranh này còn thiếu gì ? - Bạn nào giỏi lên gắn những bông hoa này vào bức tranh giúp cô nhé. - Cháu đếm số hoa mai trên bức tranh và nhận xét bức tranh nào dài nhất. Hoạt động 3:Biểu diễn cách đo của chiều dài bằng giấy qua chiều dài hình chữ nhật : - Bây giờ các cháu hãy đi lấy đồ dùng và đo lại bức tranh bằng hình chữ nhật nhé. - Ta dùng thước đo xem bức tranh đó dài bao nhiêu lần thước đo. - Ta đo chiều dài của băng giấy xanh nhé. - Đặt chiều dài của hình chữ nhật sát cạnh chiều dài của băng giấy, đầu trái của hình chữ nhật sát với đầu trái của băng giấy, sau đó lấy hình chữ nhật khác đặt kế tiếp, cứ như vậy cho đến hết băng giấy trùng khít nhau. - Trẻ nhận xét có bao nhiêu hình chữ nhật trên băng giấy xanh? - Chiều dài băng giấy xanh băng mấy hình chữ nhật. - Cho trẻ chọn chữ số tương ứng đặt vào. - Tương tự với các băng giấy còn lại so sánh các băng giấy với nhau xem băng nào xếp nhiều hình chữ nhật, ít hình chữ nhật nhất, băng nào dài nhất? Băng nào ngắn nhất? Hoạt động 4:Luyện tập :. BỔ SUNG HOẠT ĐỘNG GÓC Phân vai - Cửa hàng bán chim,côn trùng,bác sĩ thú y. - Tạo hình.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> -Vẽ, nặn, cắt dán, tô các côn trùng-chim. - Xây dựng - Lắp ráp và xây chuồng trại chăn nuôi. Góc thư viện - Xem tranh làm sách về các côn trùng- chim.. Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012 MÔN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LÀM QUEN CHỮ CÁI m, l, n I.Yêu cầu : - Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái l, m, n. - Nhận ra chữ l, m, n trong từ trọn vẹn. - Thông qua trò chơi, củng cố nhận biết chữ cái cho trẻ. II.Chuẩn bị - Tranh hoa mai, quả na, lọ hoa thật. - Từ hoa mai, quả na, lọ hoa được ghép bằng chữ cái rời. - Chữ cái mẫu to bằng bìa cứng. - Mỗi trẻ có 1 cái rổ trong đó có các chữ cái. III.Tiến trình :. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1:Trò chuyện : Làm quen chữ cái l, m, n : a. Làm quen chữ l : - Chúng ta thường cắm hoa ở đâu ? - Chúng ta có 1 cái bình để cắm hoa cháu xem đó là gì nhé . - Cô dẫn cháu đến xem lọ hoa và giới thiệu từ lọ hoa được ghép những chữ cái rời. - Trong từ lọ hoa chữ cái nào chưa học. - Cô giới thiệu chữ cái l in l thường. - Cô phát âm mẫu. - Lớp nhóm, cá nhân phát âm. - Cô phân tích chữ l gồm có 1 nét thẳng đứng. - Với chữ cai m, n cô giới thiệu tương tự. - Chữ m có một nét thẳng và hai nét móc. - Chữ n có một nét thẳng và một nét móc 2 đầu Hoạt động 2: So sánh chữ cái l, m, n : - So sánh chữ l, m : + Giống nhau : Có 1 nét thẳng. + Khác nhau : Chữ l có 1 nét thẳng đứng, chữ m có 1 nét thẳng 2 nét móc. - So sánh chữ m, n :. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ nghe Trả lời. Trẻ phát âm. trả lời.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> + Giống nhau : có 1 nét thẳng. + Khác nhau : - Chữ m có 2 nét móc. - Chữ n có 1 nét móc. Hoạt động 3: Luyện tập : - Cho trẻ chơi trò chơi: “Thi ai nhanh”chọn chữ cái trẻ chơi trò chơi theo yêu cầu của cô - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật . Tân Phú ngày. tháng 02 năm 2012 P. HT. MÔN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ DẠY HÁT “ THẬT LÀ HAY” NGHE HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ. I- YÊU CẦU: - Cháu thuộc bài hát, hiểu nội dung - Hát đúng kết hợp vỗ tay theo tiết tấu kết hợp - Thông qua bài hát giáo dục cháu yêu thiên nhiên II- CHUẨN BỊ: - Mũ con chim - Dụng cụ gõ, trống; lắc * Tích hợp: MTXQ - LQVT: Đếm số lượng III- TIẾN HÀNH:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hoạt động của cơ 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài “ Thật là hay” -Cho cháu chơi “ Trời tối trời sáng” -Cô nói 1 ngày mới bắt đầu cảnh vật thật tươi đẹp. Hôm nay các con thấy vườn hoa của mình như thế nào? -Cho trẻ đếm số chim -Hôm nay các con sẽ làm những con chim đi dạo chơi mùa đông nhé ! -Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân cháu hát với nhiều hình thức. Cô chú ý sửa sai cho trẻ 2/ Hoạt động 2: Vận động theo nhạc “ Vỗ tay theo tiết tấu kết hợp” -Cơ thực hiện 2 lần + giải thích cách vỗ tay -Cháu thực hiện theo cô -Cô chú ý sửa sai cho cháu 3/ Hoạt động 3: Nghe hát “ Chị ong nâu và em bé” -Cô hát lần 1 + giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Cô hát lần 2. 4/ TCÂN: Hát theo nội dung hình vẽ -Cho cháu nêu cách chơi -Tổ chức cho cháu chơi * Củng cố: + Hát bài hát gì? vỗ tay tiết tấu gì? + Nghe hát bài gì? + Chơi trị chơi gì? + Cả lớp hát lại Nhận xét – tuyên dương: lớp, nhóm, cá nhân. Hoạt động của trẻ Cháu chơi trị chơi Dạ, rất đẹp 8 con Cháu hát bài hát. Cháu hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu kết hợp Cháu nghe cơ hát Cháu chơi 3-4 lần Cháu trả lời. Tân Phú ngày tháng 02 năm 2011 DUYỆT.

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×