Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

kien thuc co ban tieng viet tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.8 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tõ vùng: 1,Cấu tạo từ- C¸c loại từ ph©n chia theo cấu tạo 1.1.Từ: từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. vd: Em / ®i/ häc. (->3tõ) 1.2. Từ đơn: từ có một tiếng là từ đơn. VD: học, sách,giỏi 1.3. Tõ phøc: tõ gåm 2 tiÕng trë lªn lµ tõ phøc.bao gåm:Tõ ghÐp vµ Tõ l¸y. (*Lu ý: cũng có những từ đơn nhiều âm tiết đợc gọi là từ đơn đa âm tiết: häa mi, bå c©u, m·n cÇu, ch«m ch«m,....). a. Từ ghép:từ ghép là những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng cã quan hÖ víi nhau vÒ nghÜa. a1. Tõ ghÐp chÝnh phô cã tiÕng chÝnh vµ tiÕng phô bæ sung nghÜa cho tiÕng chính. Tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau. Tõ ghÐp chÝnh phô mang tÝnh chÊt ph©n nghÜa. NghÜa cña tõ ghÐp chÝnh phô hÑp h¬n nghÜa cña tiÕng chÝnh.VD: nghÜa cña tõ s«ng réng h¬n nghÜa của từ sông đà, sông lô a2. Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiÕng chÝnh, tiÕng phô) Từ ghép đẳng lập mang tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng đã tạo nên nó.VD; sách vở rộng hơn s¸ch hoÆc vë b. Từ láy:từ láy là những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hÖ víi nhau vÒ ©m: tõ l¸y toµn bé; tõ l¸y bé phËn. - ë tõ l¸y toµn bé, c¸c tiÕng lÆp l¹i nhau hoµn toµn nhng còng cã mét sè trêng hợp tiếng đứng trớc biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hoà vÒ mÆt ©m thanh) - ë tõ lÊy bé phËn, gi÷a c¸c tiÕng cã sù gièng nhau vÒ phô ©m ®Çu hoÆc phÇn vÇn. - NghÜa cña tõ l¸y cã thÓ cã nh÷ng s¾c th¸i riªng so víi tiÕng gèc nh s¾c th¸i biÓu c¶m, s¾c th¸i gi¶m nhÑ hoÆc nhÊn m¹nh. * Gi¸ trÞ cña tõ l¸y:Giµu gi¸ trÞ gîi t¶ vµ biÓu c¶m. Tõ l¸y tîng h×nh cã gi¸ trÞ gợi tả đờng nét, hình dáng, màu sắc của sự vật. Từ láy tợng thanh có giá trị gợi tả âm thanh của sự vật. khi nói viết biết sử dụng đúng sẽ làm cho câu v¨n, c©u th¬ giµu h×nh tîng, nh¹c ®iÖu, gîi c¶m. 1.4- §¹i tõ: - Đại từ dùng để chỉ ngời, sự vật, hoạt động, tính chất… đ ợc nói đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi. - §¹i tõ cã hai lo¹i: + Đại từ để chỉ ngời, sự vật (đại từ xng hô) chØ sè lîng: bÊy, bÊy nhiªu… chỉ hoạt động, tính chất, sự việc: đây, đó, kia, ấy, này, nọ… + Đại từ để hỏi ngời, sự vật (đại từ xng hô: ai? gì?) sè lîng: bao nhiªu, mÊy.. kh«ng gian, thêi gian: ®©u, bao giê? - Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp nh: chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ. Bµi tËp 2/sgkTV5/T106: Tù lµm 1.5- Quan hÖ tõ - Quan hÖ tõ lµ tõ nèi c¸c tõ ng÷ hoÆc c¸c c©u, nh»m thÓ hiÖn mèi quan hÖ gi÷a nh÷ng tõ ng÷ hoÆc nh÷ng c©u Êy víi nhau: vµ, víi, hay, hoÆc, nhng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, nh, để, về... để biểu thị các ý nghĩa quan hệ: Sở h÷u, so s¸nh, nh©n- qu¶…gi÷a c¸c bé phËn cña c©u hay gi÷a c©u víi c©u trong ®o¹n v¨n..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cã nh÷ng trêng hîp b¾t buéc ph¶i dïng quan hÖ tõ nÕu kh«ng c©u v¨n sÏ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa; có những trờng hợp không bắt buộc phải dïng quan hÖ tõ. - Có một số quan hệ từ đợc dùng thành cặp: Nguyªn nh©n-kÕt qu¶: v×...nªn, do...nªn, nhê...mµ... Gi¶ thiÕt-kÕt qu¶, ®iÒu kiÖn-kÕt qu¶: NÕu... thi, hÔ...th×... T¬ng ph¶n: Tuy...nhng, mÆc...nhng, T¨ng tiÕn: kh«ng nh÷ng...mµ cßn, kh«ng chØ...mµ cßn, Bài tập5.1(bài1/sgkTV5/121). Tìm quan hệ từ trong đoạn trích dưới đây và cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu: A Cháng đeo cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. Bài tập 5.2( bài 2/sgkTV5/121): các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thị quan hệ gì? a, Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách cứu voi khỏi bãi lầy nhưng vô hiệu. b) Thuyền chúng tôi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn thước rồi mà vẫn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây gie sát ra sông. Theo ĐOÀN GIỎI b, Nếu hoa có ở trời cao Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm. Bài tập5.2(bài 2/sgkTv5/111): Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu: a,Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát. b,Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn loan vẫn luôn học giỏi. 1.6. Từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau,nhng khác nhau về âm thanh. - Từ đồng nghĩa có hai loại: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn Bài tập 1.1(bài 2/sgkTV5/T8): Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau và đặt câu với một cặp từ đồng nghiã mà em vừa tìm đợc? Đẹp, to lớn, độc lập Mẫu: đẹp- xinh --> Quê hơng em rất đẹp --> BÐ mai rÊt xinh Bµi tËp1.2( bµi 2/sgkTV5/T22): XÕp c¸c tõ cho díi ®©y thµnh nh÷ng nhãm từ đồng nghĩa? Bao la, lung linh, v¾ng vÎ, hu qu¹nh, long lanh,lãng l¸nh, mªnh m«ng, v¾ng teo, v¾ng ng¾t, b¸t ng¸t, lÊp lo¸ng, lÊp l¸nh, hiu h¾t, thªnh thang. 1.7. Tõ tr¸i nghÜa - Tõ tr¸i nghÜa lµ nh÷ng tõ cã nghÜa tr¸i ngîc nhau. - Từ trái nghĩa đợc sử dụng trong thể đối, tạo các hình ảnh tơng phản, gây ấn tợng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động Bµi tËp 2.1(bµi 3/sgkTV5/T39): T×m tõ tr¸i ngi· víi mçi tõ sau: a, Hoµ b×nh. b, Th¬ng yªu. c, §oµn kÕt. d, Gi÷ g×n. Bµi tËp2.2(Bµi 3/sgkTV5/T44): T×m tõ tr¸i nghÜa thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a, ViÖc ............ nghÜa lín. b, ¸o r¸ch khÐo v¸, h¬n lµnh ................. may. c, Thøc..............dËy sím. 1.8. Từ đồng âm - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, kh«ng liªn quan g× víi nhau. - Cần chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nớc đôi do hiện tợng đồng âm. Bài tập 3.1(bài 1/sgkTV5/T52): Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong c¸c côm tõ sau! a, Cánh đồng- tợng đồng-một nghìn đồng b, Hòn đá-đá bóng c, Ba vµ M¸-ba tuæi 1.9.Tõ tîng h×nh- tõ tîng thanh a. Từ tợng hình là từ gợi tả hình dáng, đờng nét, dáng vẻ, hoạt động, trạng th¸i cña sù vËt VD: la tha, lác đác, lom khom. b.Tõ tîng thanh lµ nh÷ng tõ m« pháng tiÕng ©m thanh cña tù nhiªn, sù vËt nh»m lµm t¨ng gi¸ trÞ biÓu c¶m cña c©u v¨n c©u th¬. VD; x«n xao,tïng tïng, lép bép… 2, Tõ nhiÒu nghÜa vµ hiÖn tîng chuyÓn nghÜa cña tõ A, ThÕ nµo lµ tõ nhiÒu nghÜa: - Lµ tõ cã hai nghÜa hiÓu trë nªn B, NghÜa gèc vµ nghÜa chuyÓn - Trong từ nhiều nghĩa, nghĩa xuất hiện đầu tiên đợc gọi là nghĩa gốc. Trong từ điển nghĩa gốc bao giờ cũng đợc đánh số 1. - Nghĩa chuyển đợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc, đợc suy ra từ nghĩa gèc. C, HiÖn tîng chuyÓn nghÜa cña tõ Khi mới xuất hiện, từ thờng chỉ đợc dùng với một nghĩa nhất định.Sau đó trong quá trình sử dụng, để gọi tên những đối tợng mới xuất hiện trong đời sống, ngời ta thêm nghĩa mới cho từ vào từ sẵn có. Lúc đó ta có hiện tîng chuyÓn nghÜa. d, Tõ chuyÓn nghÜa lµ c¸c tõ cã liªn hÖ víi nghÜa gèc (c¸c nghÜa chuyÓn cã nÐt chung víi nghÜa gèc). *Bµi tËp5,1( Bµi 1/sgkTV5/T67): Trong c¸c c©u a, b, c sau, c¸c tõ m¾t, ch©n, ®Çu, tõ nµo mang nghÜa gèc? tõ nµo mang nghÜa chuyÓn? a, M¾t - §«i m¾t cña bÐ më to - Qu¶ na më m¾t. b,Ch©n -Lßng ta vÉn v÷ng nh kiÒng ba ch©n. -BÐ ®au ch©n. C, §Çu -Khi viết, em đừng ngọeo đầu. -Níc suèi dÇu nguån rÊt trong. *Bài tập5,2( Bài 4/sgkTV5/T74): Chọn một trong hai từ dới đây và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ ấy: a, §i -NghÜa 1 : tù di chuyÓn b»ng bµn ch©n. -Nghĩa 2: mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che giữ. b, §øng: -Nghĩa 1: ở t thế chân thẳng, chân đặt trên mặt nền. -Nghĩa 2: ngừng chuyển động. Bµi tËp 5,3( bµi 1b/sgkTV5/T82): Trong c¸c tõ in ®Ëm sau, tõ nµo lµ tõ đồng âm? từ nào là từ nhiều nghĩa? a, Bát chè này nhiều đờng nên rất ngọt. b,Các chú công nhân đang chữa đờng dây điện thoại. c, Ngoài đờng, mọi ngời đã đi lại nhộn nhịp. Bµi tËp vÒ nhµ: Bµi 2/sgkTV5/T82.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II, C¸c phÐp tu tõ vÒ tõ:. 1. So s¸nh: a, KN: là phơng pháp đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác lµm t¨ng søc gîi h×nh, gîi c¶m cho c©u v¨n, c©u th¬. b, CÊu t¹o: VÕ A Ph¬ng diÖn so Tõ ng÷ so s¸nh VÕ B Vật đợc đa ra so s¸nh Vật đối chiếu so s¸nh s¸nh B·i cá đẹp nh tÊm th¶m c, C¸c kiÓu so s¸nh: so s¸nh ngang b»ng vµ so s¸nh kh«ng ngang b»ng. d, Tác dụng: tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp ngời ta hiểu rõ sự việc đợc nói tới miêu tả gợi tính hàm xúc tởng tợng. 2. Nh©n ho¸: a, KN: là cánh gọi hay tả con vật, cây cối, đồ vật, thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loài vật, đồ vật ....trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm cña con ngêi. b, C¸c kiÓu nh©n ho¸: - Dùng từ vốn để gọi ngời gọi vật. - Dùng từ vốn chỉ để chỉ hành động, tính chất của ngời để chỉ hoạt động tính chất của vật. - Trß chuyÖn xng h« víi vËt nh víi ngêi. c, Tác dụng: làm câu văn, thơ sinh động, gợi cmả, làm thế giới đồ vật, loài vËt, c©y cèi gÇn gòi víi con ngêi. 3. Èn dô: a, KN: lµ c¸ch gäi tªn sù vËt, hiÖn tîng nµy b»ng tªn sù vËt hiÖn tîng kh¸c có nét tơng đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt (là so sánh ngầm). b, Các kiểu ẩn dụ: ẩn dụ hình tợng và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác( ẩn dụ bổ sung). 4. Ho¸n dô: a, KN: lµ c¸ch gäi tªn sù vËt, hiªn tîng, kh¸i niÖm nµy b»ng tªn sù vËt, hiÖn tîng, kh¸i niÖm kh¸c cã quan hÖ gÇn gòi víi nã nh»m t¨ng søc gîi h×nh gîi cảm cho sự diễn đạt. b, C¸c kiÓu ho¸n dô: - LÊy bé phËn chØ toµn thÓ. - Lấy vật chứa đựng chỉ vật đợc chứa đựng. - LÊy vËt chØ ngê dïng. - LÊy sè cô thÓ chØ sè nhiÒu, sè tæng qu¸t. 5. §iÖp ng÷ - Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ, câu để làm næi bËt ý, g©y c¶m xóc m¹nh. C¸ch lÆp l¹i nh vËy gäi lµ phÐp ®iÖp ng÷. - C¸c d¹ng ®iÖp ng÷: + §iÖp ng÷ c¸ch qu·ng. + §iÖp ng÷ nèi tiÕp + §iÖp ng÷ chuyÓn tiÕp (®iÖp ng÷ vßng). III, Ng÷ ph¸p:. 1-Tõ lo¹i 1.1- Danh tõ vµ côm danh tõ: a, Danh tõ: - KN: lµ nh÷ng tõ chØ ngêi, vËt, kh¸i niÖm, hiÖn tîng,........

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vd: mÑ, c«, bµn ghÕ, ma, giã, ........ - §Æc ®iÓm: *Danh từ chung: là tên gọi một loại sự vật( trời, đất, nắng, ma…) *Danh từ riêng: Họ tên riêng của mỗi ngời, mỗi miền, địa phơng, địa danh.Danh tõ riªng ph¶i viÕt hoa. - Chøc vô ng÷ ph¸p; + Lµm chñ ng÷ trong c©u. VD: Nam häc bµi. + Làm vị ngữ khi có từ là đứng trớc. Bố tôi là Bác sĩ b, Côm danh tõ: Lµ tæ hîp nhiÒu tõ do danh tõ víi mét sè tõ ng÷ phô thuéc nã t¹o thµnh. Vd: Mét con mÌo míp. DT - §Æc ®iÓm cÊu t¹o côm danh tõ: gåm 3 phÇn: + phô tríc (t1,t2) + Trung t©m (T1, T2) + phô sau (s1, s2). 1.2-Động từ và cụm động từ: a, §éng tõ: - KN: là những từ chỉ hoạt động, trạng trái của sự vật. - Đặc điểm của động từ: + Có khả năng kết hợp với:đã, sẽ, đang, .....->tạo cụm động từ. + §T chØ tr¹ng th¸i t©m lÝ dÔ kÕt hîp víi: rÊt, h¬i,....... + §T Ýt cã kh¶ n¨ng kÕt hîp víi: nµy, nä, kia, Êy,....... + §T thêng lµm VN trong c©u. b, Cụm động từ: là tổ hợp mhững từ trong đó có ĐT là thành tố chính và nh÷ng tõ ng÷ phô thuéc nã t¹o thµnh. - Câu tạo: 3 phần: +phụ trớc: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, không, cha,...... + phÇn trung t©m: §T + phụ sau: đối tợng, đặc điểm, nguyên nhân,.... 1.3-TÝnh tõ vµ côm tÝnh tõ: a, TÝnh tõ: - KN: là những từ chỉ màu sắc, mức độ, ...... - §Æc ®iÓm: + ý nghÜa kh¸i qu¸t. + Khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ đang, còn, cũng vẫn, lại cµng… + Chức vụ ngữ pháp: Làm CN; VN; trạng ngữ (định ngữ, bổ ng÷). b, Côm danh tõ: lµ tæ hîp nhiÒu tõ do tÝnh tõ lµm thµnh tè chÝnh vµ nh÷ng tõ phô thuéc nã t¹o thµnh. - Cấu tạo: + phụ trớc: đã, sẽ, đang, cũng, càng, vẫn, rất, hơi, không, cha,.... + trung t©m: TT + phô sau: ý nghÜa (vÞ trÝ, sè lîng, ....) Bµi tËp luyÖn tËp Bµi 1: cho hai tõ “xanh” , “tr¾ng” h·y t¹o ra c¸c tõ l¸y vµ tõ ghÐp cã chøa các đó. Bµi 2: t×m 5 DT, 5§T, 5TT vµ chuyÓn chóng thµnh c¸c côm DT, côm §T, côm TT. Bµi 3: ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n cã sö dông c¸c DT, §T, TT. Bài 4: Tìm ĐT trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của các ĐT đó: §· nghe níc ch¶y lªn non Đã nghe đất chuyển thnàh con sông dài §· nghe giã ngµy mai thæi l¹i Đã nghe hồn thời đại bay cao. Bµi 5: So s¸nh sù gièng vµ kh¸c nhau cña DT - § - TT? Bµi 6: T×m vµ nªu t¸c dông cña phÐp so s¸nh trong ®o¹n v¨n sau: Ta đi tới trên đờng ta bớc tiếp Rắn nh thép, vững nh đồng, §éi ngò ta trïng trïng, ®iÖp ®iÖp, Cao nh nói, dµi nh s«ng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trí ta lớn nh biển đông trớc mặt. Bài 7: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng một hoặc nhiều phép tu từ đã häc. Bµi 8: a) Xác định các từ, ngữ trong bài thơ sau theo sơ đồ I, II Qu¶ cau nho nhá miÕng trÇu h«i Này của Xuân Hơng đã quệt rồi Cã ph¶i duyªn nhau thêi th¾m l¹i §õng xanh nh l¸ b¹c nh v«i. * Gợi Ý - Tõ ghÐp: qu¶ cau, miÕng trÇu, Xu©n H¬ng, ph¶i duyªn - Tõ l¸y: nho nhá - Tõ tr¸i nghÜa: th¾m- b¹c - Thµnh ng÷: b¹c nh v«i b) Xác định từ ghép và từ láy trong đoạn văn sau Cốm là thức quà riêng biệt của đất nớc, là thức dâng của những đồng lóa b¸t ng¸t xanh, mang trong h¬ng vÞ tÊt c¶ c¸i méc m¹c, gi¶n dÞ vµ thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đ ã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quµ sªu tÕt. Kh«ng cßn g× hîp h¬n víi sù v¬ng vÝt cña t¬ hång, thøc quµ trong s¹ch, trung thµnh nh c¸c viÖc lÔ nghi. * Gợi ý: - Từ ghép: riêng biệt, đất nớc, hơng vị, giản dị, thanh khiết, đồng quª, néi cá, ®Çu tiªn, t¬ hång, trong s¹ch, trung thµnh, lÔ nghi. - Tõ l¸y: b¸t ng¸t, méc m¹c, v¬ng vÝt Bài 9: Cho các nhóm từ đồng nghĩa sau: a) §éc ¸c, hung ¸c, tµn ¸c, ¸c, d÷, hung, … b) đánh, phang, quật, phết, đập, đả… c) sî, kinh, khiÕp, h·i, sî h·i, kinh sî, kinh h·i, kinh hoµng, … * T×m nÐt nghÜa chung cña mçi nhãm tõ. * §Æt c©u víi mét tõ trong mét nhãm vµ thö thay thÕ b»ng c¸c tõ kh¸c trong nhãm. *Gîi ý: NÐt nghÜa chung cña mçi nhãm tõ : Nhãm a: TÝnh chÊt tiªu cùc cña con ngêi trong quan hÖ víi ngêi kh¸c. Nhóm b: Hoạt động- của con ngời- bằng tay hoặc phơng tiện- tác động đến đối tợng A làm cho A ở tình trạng B Nhãm c: Tr¹ng th¸i- tiªu cùc- cña con ngêi tríc søc m¹nh h÷u h×nh hoÆc v« hình nào đó. * HS tự đặt câu, thử thay thế bằng các từ khác rồi giải thích vì sao có thể thay đợc hoặc không thay đợc. Bµi10: a) Ph©n tÝch c¸c ®iÖp ng÷ theo nh÷ng yªu cÇu sau: Xác định từ ngữ lặp lại. D¹ng ®iÖp ng÷ T¸c dông cña ®iÖp ng÷ * Con đò với gốc cây đa Cây đa muôn thuở chẳng xa con đò * Ngày ngày em đứng em trông Tr«ng non non khuÊt tr«ng s«ng s«ng dµi Tr«ng m©y m©y kÐo ngang trêi Tr«ng tr¨ng tr¨ng khuyÕt tr«ng ngêi ngêi xa. * Gîi ý: a) Xác định điệp ngữ theo yêu cầu * VÝ dô 1 - Từ ngữ lặp lại: Con đò … cây đa Cây đa … con đò - Dạng điệp ngữ: Điệp ngữ vòng tròn và cặp đôi chéo - T¸c dông: Mang tÝnh chÊt Èn dô, thÓ hiÖn sù g¾n bã thuû chung gi÷a khÎ ë ngêi ®i. * VÝ dô 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - §iÖp tõ “tr«ng” 6 lÇn - §iÖp phøc hîp: ngang, däc, vßng trßn - Tác dụng: Thể hiện sự mong đợi thiết tha b) §iÒn c¸c ®iÖp ng÷ vµo chç trèng trong bµi ca dao sau: Kh¨n th¬ng nhí ai? Khăn rơi xuống đất … th¬ng nhí ai? Kh¨n v¾t lªn vai …………………...? Kh¨n chïi níc m¾t §Ìn ……………… Mà đèn chẳng tắt? M¾t ........................ M¾t kh«ng ngñ yªn ? *Gîi ý : Tõ ng÷ cÇn ®iÒn vµo nh÷ng chç trèng trong bµi ca dao lµ: Kh¨n, Kh¨n th¬ng nhí ai, th¬ng nhí ai, th¬ng nhí ai. 2- Câu 2.1. Câu + Khái niệm : là đơn vị của lời nói, do từ, ngữ kết hợp lạitheo qui tắc ngữ pháp. nhằm diễn đạt một nội dung tương đỗi thống nhất và chọn vẹn. chữ cái đầu câu pải viết hoa, cuối câu có dấu chấm câu(.), chấm tham(!) hoặc dấu hỏi( ?). + Các thành phần chính của câu : lµ nh÷ng thµnh phÇn b¾t buéc ph¶i có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt đợc một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt đợc gọi là thành phần phụ. Ví dụ: Không lâu sau, đức vua qua đời. Tr¹ng ng÷ CN VN Kh«ng b¾t buéc B¾t buéc cã mÆt Chủ ngữ : lµ thµnh phÇn chÝnh cña c©u nªu tªn sù vËt hiÖn tîng cã hµnh động, đặc điểm, trạng thái,…đợc miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thờng trả lời cho c¸c c©u hái Ai ?, con g×, c¸i g× ? * Chủ ngữ thờng là danh từ, đại từ, hoặc cụm danh từ. Đôi khi cả tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm động từ cũng có khả năng làm chủ ngữ. VÝ dô: XÐt VD ë díi ®©y, chó ý c¸c tõ, côm tõ: T«i, Chî Rång, C©y tre… VÝ dô: L·o nhµ giµu ngu ngèc ngåi khãc. CN: côm danh tõ VÞ ng÷ lµ thµnh phÇn chÝnh cña c©u cã kh¶ n¨ng kÕt hîp víi c¸c phã tõ chØ quan hÖ thêi gian vµ tr¶ lêi cho c¸c c©u hái lµm g× ?, Nh thÕ nµo ?, hoÆc lµ g× ? Vị ngữ thờng là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoÆc côm danh tõ. Ví dụ 1: Một buổi chiều, tôi ra đứng đầu làng xem hoàng hôn xuống VN1: côm ®.tõ VN2: côm ®.tõ Ví dụ 2: Chợ Rồng nằm sát bên quốc lộ 183, ồn ào, đông vui, tấp nập. VN 1: côm ®.tõ VN2 VN3 VN4 (đều là tính từ) VÝ dô 3: C©y tre lµ ngêi b¹n th©n cña n«ng d©n ViÖt Nam. VN: côm danh tõ + Thµnh phÇn phô cña c©u: ngoài thành phần chính của câu( CN-VN) câu còn có thành phần phụ đứng ở đầu câu hoặc cuối câu để bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu. Trạng ngữ: là thành phần phụ làm rõ nghĩa cho cả câu về thời gian, nơi chốn, mục đích, nguyên nhân..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Các loại trạng ngữ: Trạng ngữ chỉ thời gian: Khi nào? lúc nào? Trạng ngữ chỉ nơi chốn: ở đâu? chỗ nào? Trạng ngữ chỉ nguyên nhân:Vì sao? vì cái gì?do đâu? tại sao? Tại cái gì? Trạng ngữ chỉ mục đích: để làm gì? nhằm mục đích gì? Trạng ngữ chỉ phương tiện: bằng cái gì? căn cứ vào cái gì? Trạng ngữ chỉ cách thức: Như thế nào? Định ngữ: là thành phần phụ diễn tả chi tiết, cụ thể thêm cho sự vật được nêu ở danh từ trong câu VD; Học sinh lớp 5a đang học tập say sưa. Lớp 5a là Định ngữ bổ sung ý nghĩa cho DT học sinh. Bổ ngữ: Là thành phần phụ bổ sung ý nghĩ hành động, trạng thái, tính chất cho động từ, tính từ trong câu. VD: Chị Lan cắt lúa nhanh thoăn thoắt cắt lúa nhanh thoăn thoắt nhanh thoăn thoắt 2.2-Câu đơn:câu có nòng cốt gồm hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ, vd. "Gió thổi vù vù", "Em bé đang làm toán", hoặc gồm một từ, một cụm từ làm nòng cốt có chức năng thông báo, biểu cảm… vd. "Mưa. Gió". "Tuyệt!". 2.3-Câu phức: ( câu phức hợp), câu có hai hoặc nhiều vế, mỗi vế có kiểu cấu tạo giống câu đơn, liên kết với nhau bằng liên từ và các phương tiện cú pháp khác, hoặc không có liên từ. CG thường được chia thành hai loại: CG song song (cg. CG liên hợp), vd. "Gió thổi mạnh và trời đổ mưa" và CG qua lại (cg. CG phụ thuộc), vd. "Trời mưa to nhưng nó vẫn ra đi". *Câu ghép đẳng lập và câu ghép chính phụ Câu ghép đẳng lập Câu ghép đẳng lập là một câu gồm nhiều câu đơn giản khác ghép lại bằng những liên từ Ví dụ: Tôi học tiếng Ðức còn anh ấy học tiếng Anh. C1 V1 C2 V2 Hùng làm bài tập về nhà, sau đó em đi đá bóng. C1 V1 C2 V2 Chị ấy buồn bã, trong khi những người khác bàn luận vui vẻ. C1 V1 C2 V2 Hôm nay, chúng ta ăn đồ tây hay ăn đồ châu Á đây ? C1 V1 V2 (Câu mở rộng thành phần) Còn, sau đó, trong khi, hay ... là những liên từ dùng để nối kết. Trong mỗi câu đơn , đều có đủ chủ ngữ, vị ngữ và có thể có các thành phần khác. Tức là câu ghép đẳng lập có thể có nhiều chủ ngữ, nhiều vị ngữ, nhiều bổ ngữ ... .Trong những câu trên:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Trong câu ghép đẳng lập, không những liên từ mà cả các dấu ví dụ như dấu hai chấm ( : ) , dấu chấm phảy ( ; ) v.v... còn được dùng để ghép các câu đơn. Anh ấy kể: Anh ấy đã từng biểu diễn ở nhiều thành phố châu Âu. Ðất nước Việt nam có tiềm năng phát triển rất lớn : con người chăm chỉ cần cù ; tài nguyên phong phú ; Việt nam nằm trong vùng kinh tế phát triển mạnh nhất hiện nay. Trên nguyên tắc, câu ghép đẳng lập có thể được tách thành nhiều câu đơn. Câu ghép chính phụ Là câu được ghép bởi hai hay nhiều câu đơn, nhưng những câu này không bình đẳng với nhau mà nó được phân theo đẳng cấp. Người ta thường gọi đó là câu chính và câu phụ. Sơ đồ câu ghép chính phụ: Câu chính -----> Liên từ -----> Câu phụ Như một câu bình thường, câu chính và câu phụ đều có chủ ngữ, vị ngữ và các thành phần cần thiết khác Nối kết giữa câu chính và câu phụ là liên từ gồm: Nếu ..... thì (câu điều kiện) Bởi vì ..... (câu cho biết nguyên nhân) Ðể .... (câu cho biết mục đích) Rằng,.... (câu bổ ngữ cho câu chính) V- Phép liên kết: 1. Phương tiện liên kết: Là yếu tố ngôn ngữ có tác dụng liên kết câu với câu. 2. Phép liên kết: Là cách sử dụng các yếu tố ngôn ngữ ấy vào việc liên kết câu với câu. Ví dụ: (1)Tiếng hát ngừng.(2) Cả tiếng cười. * Các phép liên kết: Ví dụ1: (1)Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo (2)Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai. Ví dụ 2 (1)Họ tin rằng, những vật vô tri như hòn đá, cái cây? cũng biết nghĩ, biết cảm như con người. (2)Do đó đã phát sinh tín ngưỡng và tục thờ thần núi, thần sông? 2.1-Phép nối: Sử dụng PTLK là các quan hệ từ hoặc các từ ngữ chuyển tiếp để nối câu với câu. Ví dụ1: (1)Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. (2)Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre, hay bất cứ cái gì có thể dùng được của các người bán hàng để lại. (Thạch Lam).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ 2: Sài Gònđã làm cho thế giới kinh ngạc. Sức sống của thành phố mãnh liệt không sao lượng nổi. 2.2. Phép thế: Sử dụng các đại từ hoặc các từ ngữ tương đương có tác dụng thay thế để nối câu với câu. 2.3. Phép tỉnh lược: Rút bỏ ở câu này các từ ngữ có ý nghĩa xác định đã xuất hiện ở những câu trước đó. Việc rút bỏ này có tác dụng nối câu với câu. Ví dụ (1)Bố viết thư ngay cho mẹ để mẹ biết tin. (2)Rồi con sẽ viết sau. 2.4. Phép lặp: Sử dụng trong hai hoặc nhiều câu những từ ngữ cơ bản giống nhau về nghĩa. Ví dụ1 (1)Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. (2)Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. (3)Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu. (Hồ Chí Minh) Ví dụ (1) Ông Tám Xẻo Đước chết làm cho quân giặc khiếp sợ. (2)Sự hi sinh của ông khiến cho đồng bào quyết tâm hơn. Luyện tập Bài1: Sắp xếp các cột sao cho đúng Bài 2: Hãy lựa chọn đáp án đúng Lão bảo có con chó nhà nào cứ đến vườn nhà lão? Lão định cho nó xơi một bữa. Nếu trúng, lão với tôi uống rượu. (Lão Hạc - Nam Cao) Đoạn văn trên sử dụng các phép liên kết: 1. Phép lặp và phép tỉnh lược. 2. Phép lặp, phép tỉnh lược và phép thế 3. Phép lặp và phép nối. 4. Phép lặp, phép thế và phép nối.. B, PHẦN TẬP LÀM VĂN I- LÝ THUYẾT.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1- Văn tả cảnh : *Yêu cầu của bài văn tả cảnh : - Xác định được đổi tượng miêu tả - Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu - Trình bày những điều quan sát được theo 1 thứ tự *Bố cục bài tả cảnh thường có 3 phần - Mở bài : giới thiệu bao cảnh được tả - Thân bài : tập trung tả cảnh vật chi tiết theo 1 thứ tự - Kết bài : thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó 2- Văn tả người *Yêu cầu : Muốn tả người cần + Xác định được đối tượng miêu tả ( tả chân dung hay tả người trong tư thế lao động) + Quan sát, lựa chọn được những đặc điểm nổi bật từ chân dung (ngoại hình) đến hành động. *Bố cục bài văn tả người thường có 3 phần Mở bài : giới thiệu người được tả Thân bài : miêu tả chi tiết ( ngoại hình, cử chỉ , hành động , lời nói ... ) Kết bài : thường nhận xét nêu cảm nghĩ của người viết về ngươi được tả Đề bài 1: Tả một người thân của em Bài làm “ Bà ơi bà, cháu yêu bà lắm”. Em rất thích câu này trong bài hát “cháu yêu bà” Cả nhà em ai cũng quý bà. Bà đã chăm sóc em từ lúc lọt lòng và đã ru em bằng những lời ca êm dịu. bà em là một người phụ nữ tần tảo, đầy nghị lực. Bà luôn phải chống chọi với căn bệnh cao huyết áp. Tóc bà bạc phơ, búi cao sau đầu. bà mặc bộ quần áo vải thô, tộng thùng thình so với thân hình gầy guộc của bà. Hai má bà đã hóp, thái dương hơi nhô. Trên khuôn mặt bà đã có nhiều nếp nhăn nhưng bà vẫn có những nét đẹp của bà thời con gái. Đó là khuôn mặt hình trái xoan, chiếc mũi cao và hàm răng đều. Bà thích ăn trầu. Lúc nhia trầu, môi bà đỏ tươi như được thoa son vậy. Tuy lưng bà hơi còng, chân đi chậm nhưng bà vẫn tham việc, chẳng mấy khi ngồi không. Từ sáng sớm, bà đã dậy cho lơn ăn, thổi cơm, đun nước, đi chợ, quét nhà quét sân... Mọi việc xong xuôi thì bà lại vác cuốc ra vườn cặm cụi xới đất, nhổ cỏ, tưới cây, bón phân cho cây....bà thuộc rất nhièu truyện cổ tích và ca dao. Mỗi khi con cháu về là lại quây quần bên bà để được nghe bà kể chuyện. Nhưng rồi, điều em khôngm ong muốn đa xảy ra, bà em đã mất. Hôm ấy, ông nội gọi điện về, báo tin cho mẹ em. Chiều hôm ấy, cả gia đình em vội vã sửa soạn để về quê. Lúc ấy, bà em đang nằm trên giường, đôi mắt nhắm nghiền và gầy đi nhiều. Em khóc thương bà, đối mắt đỏ hoe.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> rơm rớm nước mắt. Nếu lúc này có một điều ước, em sẽ ước bà sống lại để em có thể nhìn bà lần cuối. Giờ bà em đã mất, nhưng khi bà còn sống, em rất yêu bà. Em luôn kính trọng và mong bà sống lâu bởi em luôn hiểu rằng: tình thương yêu bà dành cho em là vô tận! Đề bài 2: Tả một bạn học của em. Bài làm Em có rất nhiều người bạn thân. Nhưng người em yêu quý nhất là Ngọc Anh, bạn còn được gọi với cái tên “nhà vô địch nhảy dây”. Giờ ra chơi hôm đó, chúng em tổ chức cuộc thi nhảy dây. Đến lượt Ngọc Anh nhảy. bàn tay búp măng của ban nhẹ nhàng cầm lấy chiếc dây, bắt đầu quay “ Một...hai...ba...bắt đầu” - tiếng “trọng tài” Nga vang lên. Đôi chân thon thả của Ngọc Anh lúc lên, lúc xuống thật nhịp nhàng theo vòng quay đều đều của chiếc dây. những cơn gió mơn man thổi, mái tóc dầy và đen nhánh của bạn nhẹ bay. bấy giờ, cặp mắt bồ câu long lanh xinh đẹp của Ngọc Anh chỉ chăm hcú vào chiếc dây. Trên khuôn mặt bầu bĩnh đã lấm tấm những giọt mồ hôi, nhưng Ngọc Anh vẫn tiếp tục nhảy. 1/9...120...Ngọc Anh dừng lại vì bị vấp dây, nhưng con số 120 đủ để bạn thắng cuộc. Cuộc thi kết thúc “trọng tài” Nga tuyênt bố: “ Ngọc Anh là người chiến thắng”. Mọi người vỗ tay khen bạn, Ngọc Anh cũng cảm ơn banừg nụ cười tươi tắn, đôi môi đỏ hồng càng thêm vẻ duyên dáng. Bạn còn học rất giỏi, hát hay, vẽ đẹp...Ngọc Anh thật là một cô bé tài năng và ngoan ngoãn. Bạn Ngọc Anh thật dễ thương, thầy cô, bạn bè đều quý mến. Em cũng rất yêu quý và khâm phục bạn. Em mong, tình bạn trong sáng của chúng em sẽ mãi mãi bền chặt như câu thành ngữ “bạn bè con chấy cắn đôi”. Đề bài 3: Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích Bài làm Đố các bạn ngồi học mà không có bàn được đấy. Chắc chắn sẽ chẳng có ai có thể ngồi như thế đâu nhỉ? Chính vì lẽ đó mà vô tình chiếc bàn đã trở nên thân thiết với học sinh chúng ta. Tớ cũng có một chiếc bàn học đấy, các bạn có muốn biết về bạn ấy không? Vì tớ có rất nhiều sách vở nên bố mẹ tớ đã chọn mua cho tớ một chiếc bàn học thật to. Bàn ấy được kê thật ngay ngắn ở góc phòng học của tớ. Bàn được làm từ gỗ xoan đào, khoác bên ngoài một chiếc áo với những đường vân gỗ nôổilên thật giống với những dải lụa. ngoài ra, bạn bàn của tơớcòn đợc đánh véc ni bóng loáng, trông rõ đẹp. Mặt bàn rất láng và phẳng, có màu nâu nhạt hơi nghiêng về phía tớ ngồi. Bàn có bốn chân, chống đỡ bốn góc, mỗi chân có bốn cạnh, phần trên ăn vào bốn gọc, kéothẳng như thả dọi xuống mặt đaats. Các cạnh của chân bàn được gọt thu dần lại, phía dưới chỉ còn bằng một nửa phần trên khiến cho cái bàn thanh thoát hẳn leê.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Không những thế, bạn cò giúp tớ nhiều việc lắm đó. Đó chính là sáu ngăn của bàn. Mỗi ngăn đều được phân chia rất rõ ràng, chínhvì thế mà tớ chẳng bao giờ sợ nhậm ngăn này với ngăn kia. Hai ngăn ở bên trái và phải là nơi ở của sách. Hai ngăn ở giữalà nơi cư trú của vở. Còn hai ngăn ở phía trên là nơi tớ để những loại sách tham khảo và các loại truyện đọc. Ngoài ra, bàn còn có một ngăn kéo rất thuận tiến, tớ thường để những bài kiểm tra và giấy tờ quan trọng vào trong đó. Mỗi khi về đến nhà, nhìn thấy baànlà tớ lại muốn ngồi học luôn. không chiỉcó bàn là bạn thân thôi mà luôn sát cánh beê tớ và bàn là bạn ghế. Baạnấy cũng được tạo neê bởi gỗ và có bộ quần áo y trang bàn, trông hai bạn ấy thật ngộ nghĩnh! Baànluôn giúp tớ ngồi học mọt cách thoải mái, vào mỗi buổi sáng tớ vừa học, vừa nghe tiếng chim hót trong trẻo ngoài vờng và nhìn những tia nắng sớm dịu dàng chen qua kẽ lá, nhảy nhót trên mặt bàn như nô đùa với tớ. Chính điều đó đã tạo cho tớ một cảm hứng để học tốt hơn! Trải qua đã năm rồi, bàn và ghế - ngời bạn thân thiêếtcủa tớ, giúp tớ đạt những danh hiệu học sinh giỏi và dù cho có lớn lên, có học cao hơn nữa thì hai bạn ấy sẽ luôn là người bạn giúp tớ đi tới những chân trời mơ ước. Đề bài 4: Tả một cây ở sân trường của em Bài làm Chắc hẳn mỗi người học trò nào cũng có những kỷ niệm về mái trướng, thầy cô và bè bạn, với tôi kỷ niệm ấy gắn với cây bàng ở sân trường Có lẽ, không bao giờ tôi quên được hình ảnh về cây bàng này. Từ xa nhìn lại, cây bàng như chiếc ô xanh kỳ lạ. Rễ cây nổi lên mặt đất như những con rồng đang uốn lượn. nhưng đệp nhất vẫn là lá bàng. những ngày cuối đông lá bàng chuyển từ màu lục già sang màu vàng rồi chuyển sang màu đỏ thật lộng lẫy, không sót một chiếc lá nào. Bây giờ, cây bàng nổi bật với những chiếc lá đỏ như đồng giữa bầu trời lạnh lẽo mùa đông khiến ta cảm thấy ấm áp. CHỉ cần một cơn gió nhẹ thoáng qua đã làm chiếc lá banngf rơi xuống. Lúc ấy, trông những chiếc lá bàng thật giống những chiếc máy bay., rơi đột ngột từ trên cao xuống bị gió thổi làm cho lảo đảo, lảo đảo mấy vòng rồi cuối cùng đã hạ cánh xuống mặt đất. Những chiếc máy bay hạ cánh trồng lên nhau như một chiếc thảm rực rỡ khiến cho những cành bàng trở nên trơ trụi. Để rồi màu xuân đến, lộc non tràn đầy trên những cành khô khốc ngày nào. Những lộc non ấy xanh biêc một màu xanh đến kỳ lạ, xanh tươi đẹp đến nỗi người vội vã đến mấy cũng phải dừng lại đôi chút để ngắm lá bàng. Vàa dường như trog mỗi cành lộc non như ẩn chứa cái gì đó vô cùng mạnh mẽ, một sức sống mãnh liệt, tràn đầy sức sống. Đến mùa hạ, lá bàng đã rắn rỏi hơn cả, chiếc lá to dần lên thật dày, xanh um mát rượi. Ánh sáng xuyên qua giờ chỉ còn làmàu ngọc bích. Chính vì lẽ đó mà chúng em rất thích được ngồi dưới tán lá bàng đọc truyện, chơi nhảy dây, đá cầu… Mùa thu đến, hoa bàng đã nở rộ xinh xinh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> như những ngôi sao tí hon rồi dần trở thành những quả bàng vàng ươm, thơm lừng và ngọt lịm, nhân ăn bùi bùi như lạc. Thời gian thấm thoát trôi qua cũng đã năm năm rồi, sắp phải xa mái trường tiểu học Cát Linh yêu dấu, sắp phải xa bạn bè xa cây bàng nhưng có lẽ suốt đời này em sẽ không bao giờ quên và mãi khắc ghi vào trong tim hình ảnh cây bàng với những kỉ niệm bạn bè của thuở nào. Đề bài 5:Tả cây cối. Bài làm Ở sân trường em trống rất nhiều cây bóng mát, nào là cây bàng, cây đa.Nhưng đối với em đẹp và lộng lấy nhất vẫn là cây phượng vĩ, ở giữa sân trường. Nhìn từ xa, cây phượng như một chiếc ô khổng lồ màu xanh đốm đỏ. Thân cây màu nâu sẫm, xù xì đẫm những u bướu. Lại gần, em thấy những chiế rẽ ngoằn ngoèo như đang uốn lượn trên mặt đất. Lá phượng thay đổi theo từng mùa trong năm.Mùa đông, cây rụng hết lá, phô ra những cành khẳng khiu như những bàn tay gân guốc đang ngửa xin chút gì của thời gian. Xuân sang, những giọt mưa phùn đã đánh thức các mầm non bé xíu. Chỉ sau một đêm, phợng đã khoác lên mình một chiếc áo mới màu xanh tuyệt đẹp. Từ lúc lá mơn mởn đến lúc kết nụ chẳng lâu là mấy. Nụ phượng đẹp lắm: bé bé xinh xinh như các cúc áo kết từng chùm trắng xoá. Xuân qua, hè về, phượng bắt đầu nở hoa. Mỗi bông phượng có năm cánh mỏng, màu đỏ rực. Hoa phượng có mùi hương chẳng giống loài hoa nào, một mùi hương mà chỉ đám học trò chúng em mới hiểu. Vào những ngày hè oi bức, còn gì thú vị hơn khi được vui đùa cùng đám bạn dưới gốc cây râm mát này cơ chứ! Chúng em thường kể cho nhau nghe những câuchuyện tuổi học trò.Mấy đứa nghịch ngợm thìlấy nhị phượng chơ ichọi gà, đứa thì thách những cánh phượng làm thành chú bướm xinh ép vào trang vở. Cây phượng đẹp nhất vào tháng năm, lúc đó cả cây phượng nở tung ra một màu đỏ rực thắm giữa bầu trời xanh thoáng đãng. Khi ấy, phượng mang một sắc thái thật kiêu sa, dễ thương. Chúng em ngước nhìn lên cây phượng, bỗng thốt lên một câu: Ôi! Đẹp quá! Đẹp quá! Hết mùa hoa phượng tàn dần. những cánh phượng rơi lả tả, lúc ấy cả sân trường tựa như trải lê tấm thảm nhung khổng lồ màu đỏ. Trên những cành phượng đã xuất hiện những quả phượng dài như quả bồ kết, khẽ đung đưa trước gió Đề bài 6:Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em nhiều năm qua. Bài làm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đã bốn năm trôi qua kể từ ngày tôi bắt đầu học tiểu học. Biết bao nhiêu kỷ niệm buồn vui cùng những năm tháng học trò đã trôi đi dưới mái trường tiểu học Cát Linh thân yêu. Ngôi trường vẫn còn đó chỉ có đám học trò chúng tôi là lớn dần và sẽ phải rời xa mái trường. Dũ đã nhiều năm trôi qua nhưng ngôi trường vẫn vậy, chẳng thay đổi là bao. Cánh cổng sắt xanh với tấm biển phô dòng chữ “ TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH” đỏ thắm vẫn luôn mở rộng đón chào những học sinh mới và tạm biệt nhữgn học sinh cuối cấp như chúng tôi. Đi vào sâu trong sân trường, tôi luôn cảm thấy dễ chịu và thoải mái với bao cây xanh. nào cây đa cổ kính, trầm tư xế bóng những trưa hè, nào cây hoa sữa non dáng gầy gầy, xương xương, hay anh bàng cao cao, lá xanh màu ngọc,hàng cây cau cảnh xanh mát, tỏa hương thơm ngát,...tất cả gợi nên vẻ đẹp tuyệt vời cho trường tôi. Ở giữa sân trường là sân khấu, nơi mà chúng tôi được nghe, thưởng thức những tiết mục đặc sắc, hay đó cũng là nơi cô tổng phục trách chỉ huy buổi chào cờ, những ngày lễ lớn. Bên cạnh là cột cờ với lá cờ đỏ tươi, ngôi sao vàng năm cánh như nhắc nhở chúng tôi phải biết ơn những người đã hy sinh vè nền độc lập dân tộc Việt Nam. hai bên cạnh sân trường là hai dãy nhà hai tầng, ba tầng. Đó là các phòng học lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4 và lớp 5. Nhìn từ xa, hai dãy nhà như một con tàu rộng lớn đưa chúng tôi tới những bến bờ của tri thức. Trong mỗi lớp học đều được trang trí những cành phong lan và đầy đủ đồ dùng: bàn ghế, bảng, quạt, ti vi, đàu đĩa...Ở các lớp còn được treo ảnh bác Hồ rất ngay ngắn. Vuông góc với dãy lớp học là các phòng làm việc như phòng thầy hiệu trưởng, phòng cô hiệu phó, phòng đoàn đội, phòng tài vụ và đặc biệt là phòng vi tính giúp chúng tôi hiểu thêm về cộng nghệ thông tin, thư viện với các loại sách giáo khoa, tham khảo truyện đọc giúp ích cho chúng tôi rất nhiều trong học tập. Ngôi trường tiểu học Cát Linh đã ghi dấu trong trái tim tôi một thời học sinh đầy mơ ước. Tôi sẽ không bao giờ quên nơi này cũng những chuỗi ngày đẹp đẽ đầy ắp những kỉ niệm bên thầy cô, bạn bè. Đề bài 7: Tả cơn mưa Bài làm Buổi trưa hôm này thật nóng bức, mặt trời như muốn thiêu đốt mọi người. Bỗng mây đen từ đâu kéo đến ùn ùn, báo hiệu một cơn mưa sắp đến. Mặt trời như bị những đám mây đên kia nuốt chửng. Gió thổi ào ào, cành cây nghiêng ngả cặn mình. Những dây quần áo kêu kẽo kẹt, kẽo kẹt. Những chiếc lá rơi xuống như hàng nghìn cung tên nhắm thảng vào người đi dưdờng. Bụi bốc lên mù mịt làm che tầm mắt người đi đường. Tồi gió lặng dàn, được vài phát thì mưa bắt đầu rơi từng hạt nặng trĩu. Mưa rồi, mọi người vội vàng cầm ô lấy quần áo đang phơi dở cho vào nhà. Mấy chiến binh đánh trận giả hô hào rút lui quân về nhà. Trên đường, mấy người đi bộ trú tạm ở những chỗ nhà nghỉ nhỏ, còn những người đi xe thì có người thì dừng lại ở một gốc cây để mặc áo mưa, có người thì phóng xe thật nhanh về nhà. Mưa ào áo đổ xuống như thác đổ, lộp độp vào mái.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nhà, rào rạt vào hàng cây, lách tách vào bàn ghế, bếp ga cứ phập phùng mãi như muốn tắt lửa. Mưa cứ kéo dài cho đến tận sáng thì tạnh. mặt trời bắt đầu hé mở, những tia nắng mặt trời bắt đầu chiếu xuống trần gian. hàng cây ven đường được uống nước mưa đx đời. Mọi thứ trở lại như bình thường. Đề bài 8:Tả một loài hoa mà em yêu thích Bài Làm Loài hoa các bạn thích là hoa gì? Chắc chắn có nhiều câu trả lời. Chị Huệ trắng muốt duyên dáng hay là chị phong lan tim tím yểu điệu? Còn với em, loài hoa em yêu thích và đẹp nhất là hoa hồng. Trước hiên nhà em có trồng một chậu hồng nho nhỏ. Hoa hồng quả không hổ danh là nữ hoàng các hoa. Đó là cây hồng nhung. Hoa khoác lên mình bộ váy áo màu đỏ thắm, một màu đỏ thật sang. Nhưng bộ dạ hội đó còn lộng lẫy hơn vào buổi sáng, những hạt sương đọng trên cánh hoa như những viên kim cương lấp lánh trong nắng, điểm xuyến cho tà áo thắm đỏ rực rỡ. Cây hoa chỉ ra ba bông nhưng bông nào bông nấy đều đẹp mê hồn. Ba hông hoa như ba nàng công chúa xinh đẹp, kiều diễm. Những cánh hoa chắc là đẹp nhất. Lớp lớp cánh hoa như những bậc thang. Cánh hoa thật mịn màng, mượt mà như tơ lụa đỏ thắm, chúng kết vào nhau tạo nên bông hồng duyên dáng. Đường nét từng cánh hoa thật uyển chuyển, đó là tuyệt tác của bông hồng, là một sự kì ảo vô hình thu hút người ngắm. Nhị hoa màu vàng thật hợp với dáng vẻ sang trọng của hồng nhung. Đầu nhị có đôi chút phấn trắng như hạt cát vàng nhấp nhánh. Thân cây chắc chỉ to và dài bằng cái đũa. Thân hoa có gai, những cái gai bé nhưng nhọn bảo vệ cho ba nàng công chúa Hồng trẻ đẹp. Mờy chiếc lá nhỏ nhỏ, xanh đậm, sờ cưng cứng, ram ráp. Chà, thế mà nhanh thật! Mới ngày nào, các bông hoa chỉ là nụ hồng e ấp, nhỏ xíu, thế mà bây giờ những cánh hoa đã xòe ra giỡn với gió. Mỗi khi đi học về, em thường ra chỗ cây hồng để thưởng thức hương thơm ngọt ngào đó. Em nhắm mắt lại và thả mình theo những cánh hoa. Nó dắt em đến một thế giới kỳ diệu. Ở đó, có ba nàng tiên đi cùng em vào khu vườn đầy hoa đó. Đó là vương quốc kỳ ảo với muôn vàn điều mới mẻ. Một thảm hoa rực rỡ hiện ra trước mắt em. Trên bầu trời là những đám mây bồng bềnh trôi, trong ánh mặt trời rực rỡ và muôn màu muôn vẻ của bảy sắc cầu vồng. Một làn gió nhẹ thoảng qua làm rung cánh hoa... Tất cả đều hấp dẫn vô cùng. Tiếng xe máy nổ ròn ngoài cổng, làm êm quay lại với hiện tại, xua tan đi nỗi mệt nhọc, lấy lại tinh thần. Đâu chỉ có em thích hồng nhung, còn mấy chú bướm nữa. Chúng suốt ngày đến thăm hoa. Và ba tiểu thư cũng vui với chúng. Có chú bướm vàng điểm đen trên cánh lúc nào cũng bay vòng quanh bông hoa rồi lại đậu xuống. Thật là buồn cười! Em yêu quí hồng nhung lắm. Em vẫn thường tưới và chăm sóc nó. Cây hồng đã giúp em nhận ra một chân lý giản dị trong cuộc sống: vẻ đẹp luôn đi cùng với gai. Cũng như cuộc đời của mỗi người có nhiều lúc tốt đẹp và cũng không ít lúc gặp khó khăn mà ta luôn phải vượt qua..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đề bài 9: Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vường cây (hay trong công viên, trên đường phố). Bài làm: Khi binh minh mới rạng thì cũng là lúc màn đêm đi qua, để lại cho cảnh vật một vẻ yên tĩnh lạ lùng Ánh sáng mới chỉ mập mờ, huyền ảo. Trên cành cây, trong vòm lá, những giọt sương sớm đọng lại, long lanh chẳng khác gì những hạt ngọc tria trong suốt, đẹp đến lạ lùng. Ngoài đường, chốc chốc lại có vài chiếc xe phóng vèo qua, bụi bay tứ tung. Thi thoảng, lại có những làn gió nhẹ thổi qua làm vô vàn chiếc lá lung lay khiến chúng đan vào nhau, phát ra hàng ngàn thứ âm thanh kì lạ, nghe vui cả hai tai. Ông em đã dạy từ khi nào mà em không biết. Ông tập thể dục trong làn không khí mát mẻ, bầu trời cao và rộng mênh mông.Ngoài vườn, vài chú chim hót líu lo, hay như một ca sĩ chuyên nghiệp. Bây giờ, những tia nắng nhảy nhót trên cành cây, áng sáng đã lan tỏa khýăp nơi, trong mọi ngõ ngách, trên lòng đường. xe cộ đi lại như mắc cửi trên phố phường. Một ngày mới đã bắt đầu, tiếng chim hót như một báo hiệu một ngày vui vẻ và tràn đầy hạnh phúc. Đề bài10 : Tả một người thân của em đang làm việc ở nhà (Trồng cây, chăm sóc cây, nấu ăn, giặt giũ ...) Bài làm Nếu hỏi rằng em yêu ai nhất thì em sẽ trả lời là "mẹ". Mẹ là người nuôi nấng em đến bây giờ, mẹ dạy cho em cách ăn, cách mặc, cách chào hỏi lễ phép. Hôm nay là ngày chủ nhật, gia đình em lại được thưởng thức tài nấu bếp của mẹ. Một bữa ăn thật ngon sắp bắt đầu đây. Để chuẩn bị bữa tối nhanh hơn, em cũng giúp mẹ vài việc lặt vặt. Mẹ em năm nay đã bốn mươi tuổi, nhưng trông mẹ còn trẻ lắm. Mẹ có chiều cao khiêm tốn nhưng hợp với dáng người cân đối của mẹ. Mẹ thường mặc những bộ quần áo hợp thời trang và lịch sự khi đi làm. Ở nhà, mẹ mặc những bộ đồ thun thoải mái để dễ làm việc nhà. Tuy vậy, khi đi làm và ở nhà mẹ đều chọn những chiếc áo màu nóng tôn lên làn da trắng hồng, nõn nà. Hôm nay, sau khi đi chợ về. Khuôn mặt trái xoan của mẹ lấm tấm những giọt mồ hôi trông thật đẹp. Nó càng rực rỡ hơn nhờ đôi mắt đen hai mí chớp chớp của mẹ. Đôi mắt ấy không còn đẹp như trước nữa, nó đã xuất hiện những vết chân chim và vết quầng thâm đen. Nhưng đôi mắt ấy vẫn biết khóc, biết cười, biết yêu thương và dạy bảo con cái, đôi mắt ấy vẫn toát lên nghị lực, mạnh mẽ vì chồng vì con, vì gia đình của mẹ. Tuy khá mệt nhưng mẹ vẫn tươi cười với chúng em bằng đôi môi đỏ hồng ấm áp. Đôi môi ấy dạy em cái tốt, cái xấu, đôi môi ấy đã đưa em vào giấc ngủ bằng những câu chuyện cổ tích thần kỳ hay bài hát ru ấm áp, hiền dịu. Mẹ xách giỏ vào nhà, chia thức ăn vào từng rổ rồi rửa sạch sẽ. Mẹ nhờ em vo gạo thật kỹ rồi đặt vào nồi cắm điện. Trong khi đó, mẹ cẩn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> thận cắt từng lát thịt. Rồi mẹ rửa rau, em phụ mẹ lặt rau, lặt lá úa, cọng sâu. Từng cọng râu được bàn tay gầy gầy, xương xương của mẹ lặt một cách nhanh, khéo. Bàn tay ấy đã làm biết bao công việc khó khăn cực nhọc. Bây giờ, cơm cũng đã chín, mẹ dùng đũa khuấy lên cho tơi, dễ ăn. Khuôn mặt của mẹ lúc này đỏ bừng vì nóng. Tuy vậy, nó vẫn xuất hiện nụ cười thật tươi. Mẹ bắc bếp lên chiên thịt, xào rau, nấu canh. Mẹ nấu thế nào mà mùi thơm lan khắp mọi nơi. Bữa tối cũng đã xong. Em phụ mẹ lấy bát, đũa ra bàn. Một bữa ăn tối ngon miệng bắt đầu. Cả nhà quây quần bên nhau thật ấm cúng. Ai cũng khen thức ăn ngon không chê vào đâu được. Lúc này, em chợt nhìn thấy một nụ cười hạnh phúc trên khuôn mặt lấm tấm mồ hôi của mẹ, một nụ cười mới đẹp làm sao. Tấm lòng yêu thương chồng con của mẹ thật bao la, bây giờ em mới hiểu phần nào tấm lòng bao la ấy. Em sẽ cố gắng học giỏi, vâng lời thầy cô, ba mẹ để đền đáp công ơn nuôi dưỡng của mẹ. Ôi! Người mẹ hiền yêu dấu của em. Đề bài 11: Em hãy tả lại cảnh sân trường em trước giờ ra chơi Trước giờ ra chơi sân trường im đềm tỉnh lặng , chỉ có tiếng thầy cô giảng bài và tiếng trống chuyển tiết…Bổng một hồI trống dài vang lên tùng! tùng! tùng! báo hiệu giờ ra chơi đã đến . Từ các lớp học các bạn ùa ra sân như đàn ong vở tổ không khí tỉnh lặng của sân trường giờ đây đã được thay thế bằng tiếng cườI, tiếng gọI nhau in ỏI của các bạn học sinh. Như thường lệ các bạn nhanh chóng xếp thành hàng ngũ ngay ngắn để tập thể , từng động tác được các bạn tập đều đặn theo tiếng trống bên cạnh đó có một số bạn đùa giởn bị thầy bắt phạt , động tác cuối cùng kết thúc cùng vớI khẩu hiệu vang lên một cách giòn giả “ khỏe ! khỏe!khỏe!” .Bây giờ các bạn học sinh vớI những chiếc áo trắng và khăn hoàng đỏ trên vai đã tung tăng khắp sân trường, những trò chơi như đá cầu, nhảy dây, bắn bi,….được các bạn nhanh chống tổ chức và tham gia rất vui vẽ, tiếng reo hò cổ vủ làm náo động cả sân trường.Những quầy bán bánh kẹo dầy nghẹt các ban học sinh. Nhưng bên canh những họat động náo nhiệt ấy cũng có những nhóm 5,3 ngườI tụ nhau ở hành lang của lớp trao đổI nhau về việc học tập và tranh thủ ôn bài. thờI tiết hanh hanh, vừa khô vừa nóng nên bạn nào đôi má cũng ửng đỏ Những cây dầu bóng vớI dáng khỏe khoắn thân trên gồ ghề , cao khoảng 5-6 mét cành mọc vòng làm cho những tán cây xòe ra trông như cây dù ,cành lá sum xuê. Thỉnh thoảng những cơn gió kẽ bay qua làm lay động những cành cây dầu bóng, chiếc lá bàn màu đỏ đan chao lượng trong không trung rồI từ từ rơi xuống đất , trãi một tấm thảm màu đỏ dướI gốc cây. Nơi mà các bạn tụm ba tụm bảy nói chuyện , cườI đùa . Xa xa từ những cánh cửa sổ có những bạn đang tựa cửa nhìn ngắm cảnh vật thiên nhiên bên ngoài .Cả một hoạt cảnh tuyệt vờI đang diễn ra trước mắt. Một hồI trống dài vang lên tùng ! tùng! tùng! báo hiệu giờ ra chơi đã kết thúc,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> xa xa các bạn nhanh chân chạy về lớp để xếp hàng vào lớp , sau đó bài “ Trương Tùng Quân trường em” được các ban cất cao tiếng hát.Bỗng nhiên tâm hồn em dâng lên niềm vui xúc động khôn tả. Sân trường trở lạI yên tỉnh như trước đây không hề có không khí nhộn nhịp sôi nổI nửa, mà chỉ còn lại tiếng ru của gió , tiếng hót của chim trên cành cây.và rồI một âm thanh vang lên “tùng!” báo hiệu cho một tiết học mớI đầy phấn khởI Giờ ra chơi đi qua , tuy ngắn ngủI nhưng nó giúp chúng ta giảI tỏa được mệt mõi ở những tiết học đầu , đồng thờI làm cho tinh thần sảng khoái hưng phấn hơn để tiếp thu tốt hơn những bài học mớI ở các tiết học sau. Như ông bà ta có câu Học không chơi đánh rơi tuổI trẻ Chơi không học mất cả tương lai. Quả thật giờ chơi giữa buổI học là một trận mưa rào giữa ngày hè nắng nóng. Đề bài 12: Em hãy tả cảnh nhộn nhịp của sân trường em trong giờ ra chơi. Bài làm Đối với mỗi học sinh, giờ ra chơi như một người bạn giúp chúng ta thư giãn sau những tiết học căng thẳng. Tiếng trống giờ ra chơi đã vang lên bên tai mỗi học sinh. Từ các lớp, học sinh ùa ra như những chú chim non, tò mò muốn bước ra ngoài không gian. Nắng đuổi bắt chùm lộc non xanh mơn mởn, rồi đứng lại bên những cành phượng vĩ đỏ rực đang khoe sắc. Dưới gốc cây đa già sừng sững, các bạn gái rủ nhau chơi nhảy dây. Những đôi chân xinh xắn ấy, cùng bạn nhảy dây từng bước uyển chuyển. Bạn nào bạn nấy cũng cố gắng nhảy thật nhịp nhàng, để đáp lại sự cổ vũ nhiệt tình của các bạn xung quanh. Ngỡ rằng, đây chính là những thiên thần bé nhỏ, đang chơi đùa trong khung cảnh ngây thơ, trong sáng của tuổi học trò. Gần đó là trò chơi đá cầu cũng lí thú không kém. Quả cầu nhiều màu sắc như bảy màu tinh tú của cầu vồng. Nó được đôi chân khoẻ khoắn, nhanh nhẹn của các bạn nam làm cho có sức sống. Chẳng có thể nhìn thấy quả cầu xinh xinh đâu nữa, mà chỉ thấy đôi chân nhanh nhẹn thoắt lên, thoắt xuống của các bạn. mấy bạn đứng xem, người thì chăm chú nhìn quả cầu tung lên hạ xuống, người thì trổ tài dự đoán xem bàn chân nào khéo nhất. Cuối cùng, bạn nam lớp tôi cũng giành chiến thắng bởi những cú đá hiểm hóc. Thật sung sướng! Khi nhận được danh hiệu mà các bạn yêu thích tăng cho đó là: “quả cầu thần”. Có bạn muốn tìm cho mình một sự thư giãn nhẹ nhàng, lại đến bên gốc bàng xanh mướt kia ngồi đọc những cuốn sách lí thú. Vẻ chăm chú ấy làm cho ai cũng tin rằng đó là những cô gái, chàng trai sẽ là những tinh hoa cho xã hội, làm nên một cuộc sống tươi đẹp cho chính mình và cả đất nước. Với những “nhà thơ nhí” luôn thả mình vào trong bầu không khí sôi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> động, hồn nhiên, để có thể nảy ra những vần thơ chứa chan thi vị. Ngược lại, các bạn trai hiếu động lại tìm thấy niềm vui riêng trong trò chơi đuổi bắt. Mồ hôi nhễ nhại toát ra như tắm, nhưng dường như nó chẳng là gì đối với các bạn, bởi lẽ ai cũng thấy lòng rộn lên niềm vui của trẻ thơ. Vì là một vận động viên điền kinh, nên bảo luôn là một “đối thủ” đáng gờm. Chẳng vậy, mà bạn nào bạn nấy cũng cố gắng thoát khỏi vòng vây của Bảo “vận động viên điền kinh tương lai”. Chị gió tốt bụng dùng chiếc quạt của mình xua tan cái nắng nóng cho cả sân trường. Những bạn gái nhút nhát, dịu dàng lại luôn quây quần lại luôn quây quần bên gốc cây phượng vĩ tâm sự về mọi việc mà các bạn cho là lí thú nhất. Sân trường vui thật đấy! Làm cho các chú chim sâu cũng phải ngó xuống nhìn. Những chùm hoa sữa nở rộ toả hương thơm quyến rũ, dù chỉ với bông hoa li ti, trắng muốt. Trên không trung, ông mặt trời cháy bỏng, ngó xuống nhìn nở nụ cười với đàn em thơ đang nô đùa. Bỗng ba hồi trống vang lên, các bạn học sinh lần lượt vào lớp, ai cũng tươi tắn như những đoá hoa ban mai. Bởi các bạn sắp bước vào những tiết học sôi nổi hào hứng. Giờ ra chơi ở trường em là vậy đó, nó mang lại cho chúng em biết bao kỉ niệm thân thương, dưới mái trường mến yêu..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×