Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 2526 Sinh truong sinh san cua vi sinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I – Khái niệm sinh trưởng. II – Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn. III – Sinh sản của vi sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I- KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thời gian thế hệ (g) là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi. Thời gian thế hệ là gì? Cho ví dụ. Ví dụ: Thời gian thế hệ của vi khuẩn E.Coli là 20 phút..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thời gian (phút). Số lần phân chia (n). 2n. Số tế bào của quần thể (No x 2n). 0. 0. 20 = 1. 1. 20. 1. 21 = 2. 2. 40. 2. 22 = 4. 4. 120. 6. 2 = 64. 64. - Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào trong 60 3 23 = 8 8 quần thể biến đổi như thế nào? 80 số lượng4tế bào ban 24 = 16 (N0) không 16phải là - Nếu đầu 5 một100 tế bào mà là số 5 10 tế bào 25 =thì 32sau 2 giờ 32 lượng tế bào trong bình (6N ) là bao nhiêu ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Công thức tính số tế bào của quần thể sau một thời gian nhất định : Nt = N0 x 2n Số lượng TB của quần thể sau Nt : số lượng tế bào sau thời gian t thời gian t được tính bằng N0 : số lượng tế bào ở thế thờinào gian công thức như ? ban đầu n : số lần tế bào phân chia . (n = t/g).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN. 1) Nuôi cấy không liên tục :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường: + không được bổ sung chất dinh dưỡng mới + không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóaThế vật chất . môi trường nuôi cấy không nào là liên tục?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trong môi trường nuôi cấy không liên tục thì vi khuẩn sẽ sinh trưởng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> •Phiếu học tập số 1. Các pha sinh trưởng Pha tiềm phát (pha lag). Pha lũy thừa (pha log). Pha cần bằng. Pha suy vong. Đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Các pha sinh trưởng. Đặc điểm. Pha tiềm phát ( pha lag ). - Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng - VK thích nghi với môi trường - Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải các chất. Pha lũy thừa ( pha log ). - VK sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi . - Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh .. Pha cần bằng. Số lượng VK trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian. (vì số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi) .. Pha suy vong. Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần ( do TB trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều , chất dinh dưỡng cạn kiệt , chất độc hại tích lũy quá nhiều).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Để thu được số lượng VSV tối đa thì nên dừng ở pha nào ? Vì sao ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2) Nuôi cấy liên tục : Môi trường nuôi cấy liên tục là môi trường : + bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng + lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. Môi trường nuôi cấy liên tục là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Sử dụng phương pháp nuôi cấy liên tục trong sản xuất sinh khối VSV để thu prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, các kháng sinh, các hoocmon,... Nuôi cấy liên tục được con người ứng dụng để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phân đôi ở vi khuẩn. Bào tử đốt ở xạ khuẩn. Nảy chồi ở vi khuẩn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) có những hình thức sinh sản là ngoại bào tử , bào tử đốt , nảy chồi và phân đôi..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Vi sinh vật nhân thực : + Sinh sản bằng bào tử : + Sinh sản bằng nảy chồi và phân đôi : Vi sinh vật nhân thực có những hình thức sinh sản nào ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nảy chồi. Nảy chồi ở nấm n men rượu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bào tử túi ở nấm Mucor.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bào tử trần. Bào tử trần. Cuống bào tử trần Bào tử trần ở nấm. Bào tử trần. mốc tương.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×