Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.14 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN NINH KIỀU TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. GVHD: NGUYỄN ANH THI. TIẾT: 49. GSH:. NGUYỄN MINH DẪN. BÀI: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? LỚP: 4P7. NĂM HỌC: 2012 - 2013.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC Trường TH Trần Quốc Toản. Họ và tên GSh: Nguyễn Minh Dẫn. Lớp 4P7 Môn Luyện từ và câu. Mã số sinh viên: 1090331. Tiết thứ:49. Họ và tên GVHD: Nguyễn Anh Thi. Ngày 06 tháng 03 năm 2013. TÊN BÀI DẠY: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ trong câu tìm được. - Biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học. Đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ. - Có ý thức nói, viết câu đủ bộ phận. Yêu thích tư tưởng Hồ Chí Minh, lòng yêu nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: bảng phụ. - Học sinh: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) “Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?” - Đặt câu hỏi và hỏi 1 vài học sinh: + Câu kể “Ai là gì?” có mấy bộ phận. Đó là những bộ phân nào? + Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì? (là) + Vị ngữ thường do từ loại nào tạo thành? (danh từ hoặc cụm danh từ) + Xác định vị ngữ trong câu sau: Sư tử là chúa sơn lâm. (là chúa sơn lâm) - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới: (1 phút).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Ở các tiết trước các em đã tìm hiểu về vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Vậy còn chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Thì như thế nào? Để tìm hiểu rõ hơn chúng ta đi vào bài mới. b. Các hoạt động: (30 phút) Thời lượng 10 phút. Hoạt động dạy. Hoạt động học. Hoạt động 1: Nhận xét *MT: Học sinh tìm được ghi nhớ. -Dán bảng phụ có ghi bài tập nhận xét -Yêu cầu học sinh đọc lại các câu trên. -Học sinh đọc. -Giáo viên giải thích nghĩa các câu trên và lồng ghép giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, lòng yêu nước. -Hỏi học sinh : Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì ? -Thảo luận nhóm 3 trả lời câu hỏi 2 và 3. -Gọi một vài nhóm cho ý kiến -Giáo viên kết luận. -Hỏi học sinh : Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì có tác dụng gì ?. -HS trả lời -Thảo luận nhóm. -Các nhóm cho ý kiến.. -HS trả lời : dùng để chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.. -Giáo viên nhận xét. Từ những gì chúng ta vừa nhận xét chúng ta đi qua phần ghi nhớ. Dán ghi nhớ lên bảng. 20 phút. -Yêu cầu học sinh nhắc lại. Hoạt động 2 : Luyện tập *MT : Học sinh xác định được chủ ngữ, ghép đúng câu và đặt được câu với chủ ngữ cho trước. BT1 -Dán bảng phụ có ghi 2 câu sau : +Văn hóa nghệ thuật cũng là một. -Học sinh nhắc lại.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> mặt trận. Anh chi em là chiến sĩ trên mặt trân ấy. Hồ Chí Minh +Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Xuân Diệu -Yêu cầu học sinh đọc lại các câu trên. -Học snh đọc lại.. -Hỏi : Tìm câu kể Ai là gì ? Gọi mỗi học sinh trả lời 1 đáp án.. -Học sinh trả lời. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3 xác đinh chủ ngữ trong các câu trên.. -Thảo luận. -Gọi một vài nhóm báo cáo.. -Học sinh báo cáo. -Nhận xét kết luận BT2 -Dán bảng phụ lên bảng có chia 2 cột : +Cột A gồm các dòng : Bạn Lan, Người, Cô giáo, Trẻ em +Cột B gồm các dòng : là tương lai của đất nước, là người mẹ thứ hai của em, là người Hà Nội, là vốn quý nhất. -Cho học sinh thảo luận nhóm 3. -Gọi các nhóm lên bảng nối hai cột lại, các nhóm khác nhận xét.. -Giáo viên nhận xét và kết luận. BT3 -Tổ chức trò chơi „‟ Ai là người em chọn ?‟‟ -Phổ biến luật chơi : Có các từ ngữ sau làm chủ ngữ (dán bảng phụ) :. -Bạn Lan là người Hà Nội/ Người là vốn quý nhất/Cô giáo là người mẹ thứ 2 của em/Trẻ em là tương lai của đất nước..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bạn Bích Vân, Hà Nội, Dân tộc ta. Mỗi bạn sau khi được gọi tên sẽ phải đặt 1 câu có 1 trong cac từ trên làm chủ ngữ (chủ ngữ do 1 bạn khác quy định). Trả lời sai sẽ không được ngồi xuống. Trả lời đúng được quyền chỉ định một bạn khác đặt câu vói hiệu lện : „‟Bạn … là người em chọn, với chủ ngữ là …‟‟ -Dán bảng phụ, và gọi một học sinh đầu tiên : „‟Bạn .. là người thầy chọn, với chủ ngữ là :..‟‟. -Học sinh trả lời .. -Tổng kết khen thưởng. 4. Củng cố : (2 phút) Gọi một vài em học sinh trả lời các câu hỏi sau: - Chủ ngữ trong câu kể Ai là gi ? có tác dụng gì ? - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào ? - Chủ ngữ thường do những từ như thế nào tạo thành ? IV. Hoạt động nối tiếp (1 phút) - Chuẩn bị bài MRVT: Dũng cảm. - Nhận xét tiết học.. Đánh giá, rút kinh nghiệm :. .................................................................................... …………………………………………………………………………………………………. Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Anh Thi. Ngày soạn: 02/03/2013. Ngày duyệt:. Người soạn. Chữ ký:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>