Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

guong cau loi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.61 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần:
Tiết:


Ngày dạy: <b> GƯƠNG CẦU LỒI</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


_ Nêu được những tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi.


_ Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng


cùng kích thước.


_Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


_ Một gương cầu lồi, 1 gương phẳng trịn có cùng kích thước với gương cầu lồi.
_ Một cây nến, một bao diêm.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
<b>Thời</b>


<b>gian NỘI DUNG GHI BÀI</b>


<b>TRỢ GIÚP CỦA</b>
<b> GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>



<b>1. Ổn định lớp :</b>


3’ <b>2. Kiểm tra :</b>


_ Có mấy cách xác định ảnh
của 1 điểm qua gương phẳng?
3’ <b>3. Bài mới :</b>* <i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Xây dựng tình


huống.


_ Giáo viên đưa cho học sinh 1
số đồ vật nhẵn bóng không
phẳng


+ Yêu cầu học sinh quan
sát xem có nhìn thấy ảnh của
mình trong gương phẳng
không?


+ Ảnh ấy có giống ảnh
trong gương phẳng không?


_ Mỗi nhóm lên nhận và
kiểm tra dụng cụ.


_ Cử 1 bạn ghi đề chú ý xác
định.


_ Các nhóm làm thí nghiệm<sub></sub>
Thảo luận <sub></sub> Trả lời C1



7’ <b>I. Ảnh của 1 vật tạo bởi</b>
<b>gương cầu lồi:</b>


<b>_ Là ảnh ảo, không hứng</b>
được trên màn chắn.


* <i><b>Hoạt động 2 :</b></i> xác định ảnh
của gương cầu lồi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

_ Nhỏ hơn vật _ Bố trí TN như H7.2( vì
khơng có gương cầu lồi trong
suốt nên không làm TN như
gương phẳng của một vật tạo
bởi gương phẳng.


+ Ảnh của vật tạo bởi
gương phẳng như thế nào so
với vật?


+ Ảnh của vật tạo bởi
gương cầu lồi như thế nào so
với ảnh tạo bởi gương phẳng ?
 Ảnh của vật tạo bởi gương
cầu lồi như thế nào so với
vật ?


 Ảnh ấy có hứng được trên
màn chắn khơng? Là ảnh gì ?



_ Làm thí nghiệm, quan sát
và trả lời các câu hỏi của
giáo viên <sub></sub> điền vào chổ
trống phần kết luận


10’ <b>II. Vùng nhìn thấy của</b>
<b>gương cầu lồi :</b>


_ Vùng nhìn thấy của gương
cầu lồi rộng hơn vùng nhìn
thấy của gương phẳng.


* <i><b>Hoạt động 3 </b></i>: xác định vùng
nhìn thấy của gương cầu lồi.
_ Giáo viên nêu vấn đề xác
định vùng nhìn thấy của gương
cầu lồi so với vùng nhìn thấy
của gương phẳng.


_ Hướng dẫn học sinh bố trí
thí nghiệm như hình 62


+ Xác định bề rộng vùng
nhìn thấy của gương phẳng?
+ Xác định bề rộng vùng
nhìn thấy của gương cầu lồi?
 So sánh ?


_ Giáo viên u cầu các nhóm
trình bày câu trả lời của nhóm


 nhận xét rút ra câu trả lời
chính xác.


_ Học sinh làm việc theo
nhóm


_ Mỗi nhóm làm thí nghiệm
 trả lời


10’ *<i> Hoạt động 4 </i>: Vận dụng


_ G.v cho học sinh làm việc
cá nhân,trả lời các câu hỏi C3
và C4.


 YeÂu cầu 1số Hsinh trả lời
chung trước cả lớp rồi nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

_ G.v giải thích sơ qua về cách
vẽ tia phản xạ trên mặt gương
cầu để giúp học sinh khá giỏi
tìm hiểu thêm.


10’ <b>4. Củng cố :</b>


_ Hồn chỉnh C3 và C4
_ Làm bài tập 7.1; 7.2.


_ Ảnh của vật qua gương cầu


lồi là gì ? và vùng nhìn thấy
thế naøo ?


2’ <b>5. Hướng dẫn về nhà :</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×