Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 27Quan sat thuong bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.15 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 14-Tieát: 28 Ngày dạy:. THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. I.MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: – HS biết: Được 1 số thường biến thường gặp qua tranh ảnh. Phân biệt được thường biến với đột biến qua tranh ảnh. – HS hiểu: Được tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. 1.2. Kĩ năng: – HS thực hiện được: -Hợp tác, ứng xử / giao tiếp trong nhóm. Thu thập và xử lí thông tin khi QS. -Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công. – HS thực hiện thành thạo:Kĩ năng quan sát, so sánh,phân tích. 1.3. Thái độ: – Thói quen: Yêu thích môn học. – Tính cách: - Giáo dục học sinh có ý thức cao hơn trong học tập. Biết gìn giữ và yêu quý những thành quả trong lao động của bản thân và của người khác 2- NỘI DUNG HỌC TẬP – Nhận biết 1 số thường biến qua tranh ảnh, mẫu vật. 3- CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng, máy chiếu. 3.2. Học sinh: Mầm khoai, thân cây rau dừa mọc ở nước và trên cạn. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: KTSSHS 9A1: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… 9A2: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… 4.2. Kiểm tra miệng Câu 1: Thường biến là gì? Đặc điểm của thường biến? Các tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường như thế nào? (8đ) Câu 2: Mầm khoai nơi có ánh sáng và không có ánh sáng khác nhau như thế nào? (2 đ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐA: 1. Thường biến: là những biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. -Đặc điểm thường biến: Biến đổi kiểu hình. Không di truyền. Phát sinh đồng loạt theo một hướng xác định ứng với điều kiện môi trường.Có lợi, giúp sinh vật thích nghi hơn. Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường . Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên, ñieàu kieän troàng troït, chaên nuoâi à bieåu hieän kieåu hình khaùc nhau. 2. Có ánh sáng : Màu xanh.Trong tối : Màu vàng 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Giới thiệu bài: Chúng ta đã học thường biến, hôm ta tiến hành thực hành QS thường biến qua tranh ảnh, phân biệt thường biến, đột biến. *Hoạt động 1:Quan saùt tranh aûnh, mẫu vật minh họa thường biến. ( 10’) MT: HS nhận biết 1 số thường qua tranh ảnh, mẫu vật. Tiến hành: -GV: Cho HS QS mẫu vật 2 maàm khoai lang được tách ra từ 1 củ, 1 mầm để trong tối, còn mầm kia để ngoài sáng; hoặc ảnh chụp 2 chậu gieo haït thuaàn chuûng cuûa cuøng 1 gioáng luùa, 1 chậu đặt trong tối, 1 chậu đặt ngoài sáng (chiếu hình ). *HS:Quan sát chú ý màu sắc của 2 loại mầm khoai lang và 2 chậu mạ và TLN trả lời câu hoûi ( 5’) ? Nhận xét về màu sắc của 2 loại mầm khoai lang vaø 2 chaäu maï nhö theá naøo? *HS: Maøu saéc cuûa maàm khoai lang vaø chaäu mạ để ngoài sáng xanh hơn. ? Nguyên nhân sự khác nhau đó là do ảnh hưởng của yếu tố nào trong môi trường?. NỘI DUNG BÀI HỌC. I. Nhận biết 1 số thường biến:. 1/ Tranh ảnh minh họa thường biến: -Ảnh 2 mầm khoai lang: trong tối và ngoài sáng. -Ảnh chụp cây rau dừa nước: Đối tượng 1.Mầm khoai. ĐKMT. KH. NTT Đ. -Có ánh -Màu xanh sáng -Màu vàng -Ánh -Trong sáng tối. -Trên 2.Rau dừa nước cạn -Ven bờ -Trên. -Thân, lá -Độ nhỏ. ẩm -Thân, lá vừa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *HS: Do sự tác động khác nhau của các yếu toá aùnh saùng leân khoai lang vaø caây maï. - GV: Cho HS quan saùt aûnh chuïp hoặc mẫu vật 3 đoạn thân của cây rau dừa ở 3 môi trường khác nhau (trên bờ, ven bờ nước và trên mặt nước ), TLN trả lời câu hỏi ( 4’) ? Nhận xét sự khác nhau của cây rau dừa ở vị trí khác nhau? *HS: Trên cạn: thân, lá nhỏ; ở mặt nước: thân, lá lớn, rễ phát triển thành phao. ? Nguyên nhân gây ra sự khác nhau về KH của 3 đoạn thân cây rau dừa nước là gì? *HS: Độ ẩm của 3 môi trường khác nhau ? Thường biến phát sinh do đâu? *HS: Do ảnh hưởng của các tác động từ môi trường ngoài. *GDMT: Tùy điều kiện thời tiết, khí hậu khác nhau ta có biện pháp chăm sóc cây trồng khác nhau. Gd ý thức bảo vệ môi trường. * Hoạt động 2: Quan sát ảnh chụp chứng minh thường biến là biến dị không di truyeàn.( 8’) MT: HS nhận biết và phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. Tiến hành: -GV: Cho HS quan saùt aûnh chuïp hoặc mẫu vật cây mạ mọc ven bờ nước với cây mạ mọc trong ruộng. Cho biết sự khác nhau về kích thước giữa 2 loại cây này. *HS: Nhận xét cây mạ mọc ven bờ có kích thước lớn hơn. ? Sự khác nhau đó thuộc loại biến dị nào? *HS:Thường biến xảy ra trong đời sống cá thể -GV: Cho HS quan sát ảnh ruộng lúa được bắt nguồn từ những hạt thóc cây mạ ven bờ và caây maï trong ruoäng. Cho biết: ? Những cây lúa đó có gì khác nhau ? *HS: Khoâng khaùc nhau. mặt nước 3.Cây mạ. -Bờ -Nước. -Thân, lá lớn, rễ  phao - Nhỏ nhiệt Cao, tốt độ. 2/Ảnh chụp chứng minh thường biến là biền dị không di truyền được.. II. Nhận biết và phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. - Đột biến là những biến đổi bên trong cơ thể của sinh vật làm thay đổi kiểu hình. Đột biến mang tính di truyền. - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình, phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?Thường biến có di truyền không? Tại sao? *HS: Thường biến không di truyền, vì nó chỉ thay đổi kiểu hình do tác động của môi trường ngoài. - GV: Cho HS QS đoạn thân cây rau dừa nước mọc trên bờ, ven bờ nước đã được chuyển sang môi trường nước và mọc thêm một đoạn dài. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Tại sao đoạn thân mọc trên mặt nước có thaân, laù to vaø 1 phaàn reã bieán thaønh phao? *HS: Giúp thân ngoi lên khỏi mặt nước để quang hợp * Hoạt động 3: Quan sát ảnh chụp minh hoạ ảnh hưởng khác nhau của cùng 1 điều kiện môi trường đối cới tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng( 7’) -MT: HS hiểu được ảnh hưởng khác nhau của cùng 1 điều kiện môi trường đối với tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng. Tiến hành: - GV: Cho HS quan saùt aûnh chuïp 2 luoáng su hào của cùng 1 giống nhưng được chăm sóc khác nhau.Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Kích thước của các củ su hào ở 2 luống khác nhau như thế nào? *HS: Luống su hào được chăm sóc tốt củ lớn hơn ở luống ít được chăm sóc. ?Môi trường đã ảnh hưởng như thế nào đến tính trạng số lượng? *HS: Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh. ?Về hình dạng củ ở 2 luống có khác nhau không? *HS: Giống. Vì chúng có cùng KG, chứng tỏ tính trạng chất lượng ít chịu ảnh hưởng của môi trường. * Hoạt động 4: Viết thu hoạch . ( 10’) -GV: Cho HS viết bài thu hoạch với nội dung:. III. Quan sát nhận biết sự ảnh hưởng khác nhau của cùng 1 điều kiện môi trường đối với tính trạng số lượng, chất lượng. -Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG. Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh.. IV. Thu hoạch:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhận xét về ảnh hưởng của MT đối với tính trạng chất lượng và số lượng. Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. *HS: Tính trạng số lượng do thường biến cùng với môi trường làm ảnh hưởng đến sinh vật, nhưng môi trường không ảnh hưởng đến chất lượng vì chất lượng là do kiểu gen của sinh vaät quy ñònh. 4.4. Tổng kết : 4.5. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết này: -Học ôn kiến thức chương IV - Đối với bài học ở tiết tiếp theo : -Ơn kiến thức về lai 1 cặp tính trạng. - Chuẩn bị bài: “Phương pháp nghiên cứu di truyền người” SGK /78 - Nghiên cứu dự đoán các câu trả lời thảo luận sgk/ 79, 80 - Nghiên cứu kỹ về các sơ đồ phả hệ, sơ đồ về sự hình thành trẻ đồng sinh. 5- PHỤ LỤC : ( Không có ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×